Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSPKT TP. HCM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐHSPKT TP. HCM HIỆN NAY

GVHD: TS. Nguyễn Thị Quyết
Nhóm thực hiện: 01
SVTH:
1. Bùi Thị Phượng 21131210
2. Nguyễn Thị Hoàng Sâm 21131214
3. Nguyễn Lâm Minh Tâm 21131215
4. Hoàng Ngọc Tân 21131216
5. Võ Huỳnh Tiên 21131124
Mã lớp học: LLCT130105_21_1_62

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2022


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm số 01 (Lớp 62, Đại trà)
Tên đề tài: Cặp phạm trù khả năng - hiên thưc và ý nghĩa cua nó đối với viêc định
hướng nhận thức cua sinh viên trương ĐHSPKT TP. HCM hiên nay.
TỶ LỆ %
STT

HỌ VÀ TÊN SINH



MÃ SỐ SINH

VIÊN

VIÊN

HỒN

SĐT

THÀNH
1

Bùi Thị Phượng

21131210

100%

0397812849

2

Nguyễn Thị Hồng Sâm

21131214

100%


0921426165

3

Nguyễn Lâm Minh Tâm

21131215

100%

0902479476

4

Hoàng Ngọc Tân

21131216

100%

0705359279

5

Võ Huỳnh Tiên

21131124

100%


0937692690

Ghi chú:
− Tỷ lê % = 100%


Trưởng nhóm: Võ Huỳnh Tiên


Nhận xét của giảng viên:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
…......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày 16 tháng 01 năm 2022
Giảng viên chấm điểm


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.............................................................................. 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu........................................................................ 4
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
CHƯƠNG 1: PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC TRONG LÝ LUẬN
MÁC-LÊNIN................................................................................................................. 5
1.1. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực.............................................................. 5
1.1.1. Khái niêm cua cặp phạm trù khả năng và hiên thưc..................................... 5
1.1.2. Các dạng khả năng......................................................................................... 6
1.2. Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực...........................................................7
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận................................................................................7
1.4. Ý nghĩa của cặp phạm trù khả năng và hiện thực trong việc định hướng
nhận thức của sinh viên............................................................................................ 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM VỀ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC..................... 11
2.1. Bảng khảo sát sinh viên và kết quả thống kê................................................ 11
2.1.1. Bảng khảo sát sinh viên............................................................................... 11
2.1.2. Kết quả thống kê.......................................................................................... 14
2.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên.............................................................. 22
2.3. Kiến nghị giải pháp giúp cải thiện những mặt hạn chế trong nhận thức của

sinh viên.................................................................................................................... 24
KẾT LUẬN..................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................29


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Triết học Mác ra đơi vào những năm 40 cua thế kỷ XIX, xuất phát từ tiền
đề kinh tế chính trị xã hộ, khoa học tư nhiên và lý luận. Như mọi triết học khác,
triết học Mác không thể xuất hiên một cách tư phát mà cần có một khối lượng
khổng lồ cơng viêc khoa học, sư hoạt động với tinh thần trách nhiêm và cương độ
cao cua tư duy nghiên cứu, sư nắm vững về mặt lý luận, những thành quả mang
tính thơi đại cua khoa học và kinh nghiêm đấu tranh giai cấp bền bỉ. Quá trình
hình thành cua lý thuyết cần gắn liền viêc khai thác những thành tưu cua tư duy
lý luận về văn hóa cua tư tưởng thơi trước để lại, đồng thơi giải quyết các vấn đề
còn tồn đọng, từ đó chắt lọc những hạt nhân tích cưc nhất trong điều kiên lịch sử
mới. Như vậy, C.Mác và Ph.Angghen đã xây dưng học thuyết cua mình trên
mảnh đất hiên thưc: khơng hồn tồn tách biêt mà được khai thác từ những thế hê
đã qua. Từ chính mảnh đất đó đã hình thành nên những tiền đề (các yếu tố tạo
nên khả năng) có tính khoa học lịch sử vì vậy nên nó mang tính khách quan.
Một điểm khiến triết học Mác nổi bật so với những lý thuyết triết học trước
đó nằm ở viêc triết học do C.Mác và Ph.Angghen sáng lập luôn nhấn mạnh giá
trị cua một lý thuyết và một ý tưởng phải nằm ở tính định hướng khoa học và tính
ứng dụng cua nó trong hoạt động thưc tiễn, có khả năng giúp con ngươi nâng cao
khả năng nắm bắt bản chất cua xã hội và bản thân, từ đó làm chu chính mình và
thay đổi thế giới dưa trên nền tảng cua triết học. Đây chính là sư khác biêt lớn so
với lý thuyết trước đây là "giải thích thế giới bằng nhiều cách".
Trong thơi kì phát triển mới, đất nước ta tiến hành q trình cơng nghiêp
hóa hiên đại hóa với nhiều cơ hội đan xen cả thách thức. Cốt lõi cua thành cơng
chính là cơng cuộc đào tạo nguồn nhân lưc trẻ với đầy đu phẩm chất và bản lĩnh

vững vàng, chính là thế hê lãnh đạo mới cua đất nước. Đảng và nhà nước không
ngừng vạch ra những chiến lược rõ ràng vì mục đích bồi dưỡng, đào tạo tồn diên
thế hê trẻ nhằm phát triển tài năng và phát huy vai trị xung kích trong sư nghiêp
xây dưng và bảo vê Tổ Quốc. Trong những phương án trên, một trong những điều
cần thiết căn bản là định hướng thế giới quan và phương pháp luận, vạch ra

1


những mục tiêu lý tưởng, tạo dưng một tinh thần lành mạnh cho thế hê trẻ, nhất là
khi những mâu thuẫn mới dần hình thành dưới những tác động cua nền kinh tế thị
trương trong q trình tồn cầu hóa.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu, giới trẻ chịu những ảnh hướng
thương xuyên, phức tạp, đa diên từ những tính chất cua nền kinh tế mới, viêc tìm
hiểu và học tập các giá trị truyền thống cua dân tộc, các di sản cua chu nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trị đặc biêt quan trọng nhằm có nhận
thức đúng đắn khách quan vị trí cua mỗi cá nhân, tổ chức trong quá trình định
hướng cho các hoạt động thưc tiễn cua con ngươi, giúp con ngươi điều chỉnh và
có những chuẩn mưc nhất định cho các hoạt động học tập và áp dụng thưc tiễn.
Đặc biêt là đối với sinh viên, vừa phải tiếp thu những lý thuyết trên sách vở đồng
thơi đối mặt với cuộc sống thưc tại thì viêc vận dụng, đưa ra những quan điểm
nhìn nhận các vấn đề cũng như suy nghĩ về tương lai cần gắn liền với cặp phạm
trù khả năng và hiên thưc. Thế hê trẻ nói chung với cái nhìn mới mẻ và năng
động tiềm tàng trong mình nhiều khả năng mà chính chúng sẽ giúp họ xác định
được mục tiêu, ước mơ cua bản thân.
Mọi thành công to lớn đều không thể thiếu những ước mơ, hồi bão, nhưng
để biến chúng thành sư thật thì khơng hề đơn giản. Mọi thành quả tốt đẹp đều
được vun trồng trên khả năng cua con ngươi thông qua hoạt động học tập, làm
viêc và nghiên cứu và chỉ khi con ngươi dưa vào chính khả năng cua bản thân,
phù hợp với thưc tiễn cuộc sống thì chúng mới có thể đơm hoa kết trái. Khả năng

sẽ chỉ là khả năng nếu con ngươi không biết vận dụng vào cuộc sống thưc tiễn và
chỉ có ngươi biết dùng khả năng thưc sư nắm bắt được những cơ hội cua cuộc
sống để biến chúng thành cua mình thì mới là ngươi chiến thắng.
Thưc tế cuộc sống vẫn luôn hiên hữu một số bộ phận khơng nhỏ cá nhân
có những nhận thức sai lêch về lối sống, nhận thức thế giới quan, hoang tưởng
thưc dụng, không nỗ lưc cố gắng và chỉ biết sử dụng "tiền và quyền" để đạt được
thứ mình muốn bất chấp luân thương đạo lý. Từ đó nổi cộm lên những vấn đề
nhức nhối cua xã hội: suy thối đạo đức, tham nhũng, bênh thành tích trong bộ
máy nhà nước... làm ảnh hưởng trưc tiếp đến công cuộc phát triển đất nước.

2


Nhằm hạn chế tối thiểu những vấn nạn trên, cần định hướng cho giới trẻ có cái
nhìn đúng đắn về thế giới quan, giúp giới trẻ nắm bắt được các quy luật vận động
và phát triển cua thế giới tư nhiên, xã hội và tư duy, trong mọi hoạt động đều cần
đi từ lý luận đến thưc tiễn nhưng chu tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Lý luận và
thưc tiễn phải luôn đi đôi với nhau. Lý luận phải liên hê thưc tế." (HCM, 1995,
tập 9, tr.292) . Cần hiểu, thưc tiên cần tới lý luận nhằm định hướng để tránh đi
bênh kinh nghiêm, còn lý luận phải dưa trên cơ sở thưc tiễn và phản ánh, liên hê
với thưc tiễn nếu không sẽ mắc bênh giáo điều. Thưc tiên và lý luận cần nương
tưa, bổ sung, hậu thuận cho nhau.
Từ những điều đã trình bày ở trên, tiểu luận này sẽ đi sâu vào viêc nghiên
cứu cặp phạm trù khả năng và hiên thưc dưới góc độ triết học Mác-Lênin tạo nên
những định hướng nhận thức mới có ích cho con ngươi, đặc biêt là sinh viên
trước xu thế hội nhập toàn cầu.

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Tiểu luận hướng tới các mục tiêu sau:
Một là, tìm hiểu nội dung cua cặp trong phạm trù khả năng-hiên thưc một

cách có hê thống và tồn diên, từ đó rút ra ý nghĩa cua cặp phạm trù khả nănghiên thưc trong viêc định hướng thế giới quan, nhận thức cua các bạn trẻ nói
chung và sinh viên trương ĐHSPKT TP. HCM hiên nay nói riêng.
Hai là, nêu lên thưc trạng nhận thức cua sinh viên trương ĐHSPKT TP.
HCM hiên nay, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm cải thiên những mặt hạn chế
còn tồn tại và khẳng định tính cấp thiết cua đề tài, ý nghĩa và vai trò cua triết học
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thưc tiễn cua con ngươi.
Để đạt mục tiêu đề ra, tiểu luận cần phải tập trung giải quyết các câu hỏi
sau:
(1) Nội dung cua cặp phạm trù khả năng-hiên thưc và các biểu hiên cua nó trong
thưc tiễn là gì?
(2) Cặp phạm trù khả năng-hiên thưc có ý nghĩa như thế nào trong viêc định
hướng nhận thức cua các bạn trẻ nói chung và sinh viên trương ĐHSPKT TP.
HCM hiên nay nói riêng?

3


(3) Thưc trạng nhận thức cua sinh viên trương ĐHSPKT TP. HCM hiên nay về
khả năng và hiên thưc như thế nào? Đâu là những mặt hạn chế còn tồn tại?

(4) Đâu là những giải pháp thưc tiễn giúp cải thiên những mặt hạn chế đó?
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: cặp phạm trù khả năng và hiên thưc và ý nghĩa
cua nó đối với viêc định hướng nhận thức cua sinh viên trương ĐHSPKT TP.
HCM hiên nay.
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên trương ĐHSPKT TP. HCM.
- Thơi gian tiến hành nghiên cứu: từ ngày 30/11/2021 - 16/1/2022

4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi và phương

pháp phân tích - tổng hợp.

4


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC TRONG LÝ
LUẬN MÁC-LÊNIN
1.1. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
1.1.1. Khái niệm của cặp phạm trù khả năng và hiện thực
Phạm trù là những khái niêm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hê chung, cơ bản nhất cua các sư vật và hiên tượng thuộc
một lĩnh vưc nhất định. Trong phép biên chứng duy vật cua triết học tồn tại 6 cặp
phạm trù cơ bản bao gồm cặp phạm trù cái chung - cái riêng, cặp phạm trù bản
chất - hiên tượng, cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên, cặp phạm trù nội dung hình thức, cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả, và cặp phạm trù khả năng - hiên
thưc.
Đối với cặp phạm trù khả năng - hiên thưc, nó ra đơi khi một chu thể đã
nhận thức được bản chất và các mâu thuẫn vốn có cua sư vật, hiên tượng, chu thể
nhận thức đã có thể phán đốn được sư vật, hiên tượng đó, do sư phát triển cua
những mâu thuẫn bên trong nó quy định, sẽ biến đổi theo hướng nào, nghĩa là đã
có thể nhận thức được đồng thơi cả hiên thưc và khả năng biến đổi cua sư vật,
hiên tượng đó. Cặp phạm trù này tồn tại với tư cách là hình ảnh chu quan cua thế
giới khách quan và để phản ánh đúng đắn thế giới khách quan và trở thành công
cụ nhận thức và thưc tiễn, cặp phạm trù khả năng - hiên thưc phải luôn luôn vận
động và phát triển tương ứng với sư vận động và phát triển cua thế giới khách
quan.
Theo phép biên chứng duy vật:
Phạm trù khả năng phản ánh thơi kỳ hình thành đối tượng, khi nó mới chỉ
tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng. Vì thế khả năng là phạm
trù phản ánh tổng thể các tiền đề cua sư biến đổi, sư hình thành cua hiên thưc

mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này chưa có.
Phạm trù hiên thưc là phạm trù phản ánh kết quả sinh thành, là sư thưc
hiên khả năng, và là cơ sở để định hình những khả năng mới.

5


Hay có thể hiểu một cách đơn giản rằng khả năng là cái hiên chưa xảy ra,
nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiên thích hợp và hiên thưc là cái đang có,
đang tồn tại gồm tất cả các sư vật, hiên tượng vật chất đang tồn tại khách quan
trong thưc tế và các hiên tượng chu quan đang tồn tại trong ý thức, là sư thống
nhất biên chứng cua bản chất và các hiên tượng thể hiên bản chất đó.
Ví dụ:
Học sinh Nguyễn Văn A là học sinh lớp 12 thuộc trương X là hiên thưc.
học sinh này có các tố chất như cần cù, siêng năng, chăm chỉ, học giỏi. Do đó
học sinh này có khả năng thi được điểm cao ở kì thi THPT quốc gia và đậu vào
trương đại học. Ở đây các tố chất như cần cù, siêng năng, chăm chỉ, học giỏi
chính là khả năng và khi các khả năng ấy đạt đến một điều kiên nhất định thì viêc
thi được điểm cao ở kì thi THPT quốc gia và đậu đại học cua học sinh A sẽ trở
thành hiên thưc.
Tuy nhiên có hai vấn đề được đặt ra có thể sẽ tạo ra cách hiểu mơ hồ và dễ
dẫn đến chu nghĩa duy tâm đó là làm sao khả năng một cái “khơng có” hoặc
“chưa có” lại có thể tồn tại và nếu nó tồn tại thì sẽ tồn tại dưới dạng nào?
Chúng ta cần phải nhấn mạnh và hiểu rõ một khái niêm rằng khả năng và
hiên thưc luôn luôn tồn tại và phải phân biêt được: khả năng tồn tại dưới dạng
“tiền đề” hoặc “mầm mống” còn hiên thưc là những sư vật, sư viêc, hiên tượng.
quá trình đang tồn tại ở thơi điểm hiên tại.

1.1.2. Các dạng khả năng
Hai loại khả năng hay thương gặp nhất đó là khả năng thưc, là những khả

năng bị quy định bởi những thuộc tính và mối liên hê tất nhiên cua đối tượng, ví
dụ: Trong mỗi hạt thóc có khả năng thưc tế hạt thóc sẽ thành cây lúa. Loại khả
năng thương gặp thứ hai đó là khả năng hình thức, là những khả năng bị quy
định bởi các thuộc tính và mối liên hê ngẫu nhiên, ví dụ: khả năng một học sinh
lụi đúng trắc nghiêm là khả năng ảo, và khi khả năng đó biến thành hiên thưc chỉ
là do ngẫu nhiên may mắn. Khả năng thưc trong những điều kiên thích hợp tất
yếu được thưc hiên, cịn khả năng hình thức - có thể được thưc hiên cũng có thể
khơng.

6


Ngồi ra cịn có thể dưa vào cơ sở và góc nhìn mà chúng ta lưa chọn sẽ tạo
ra các loại khả năng khác như khả năng chu yếu và khả năng thứ yếu khi quan sát
dưới góc độ xác suất xảy ra là lớn hay nhỏ, khả năng tốt và xấu xét dưới góc độ
liên quan đến lợi ích cua con ngươi hay khả năng cùng tồn tại và khả năng loại
trừ lẫn nhau khi xét tới sư tương tác giữa các khả năng,...
Dù cho các khả năng đều là khả năng thưc tế, thì chúng vẫn có sư hình
thành khác nhau. Có cái được hình thành một cách tất nhiên do khả năng được
hình thành do quy luật vận động hội tụ cua sư vật. Có cái thì được hình thành
một cách ngẫu nhiên do được tạo ra bởi các tương tác ngẫu nhiên cua hiên thưc.
Ví dụ: gieo một con xúc xắc thì khả năng xuất hiên một trong sáu mặt cua con
xúc xắc đó là khả năng tất nhiên, cịn khả năng xuất hiên mặt có một nút, hai
nút,... là khả năng ngẫu nhiên.

1.2. Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực
Hiên thưc thương có nhiều mặt, nhiều xu hướng vận động, nhiều khả năng
biến đổi. Chúng giữ vai trị khơng ngang nhau trong sư vận hành và phát triển
hiên thưc. Chẳng hạn, sư hiên thưc hóa một số khả năng này quy định sư chuyển
hóa đối tượng từ trạng thái này sang trạng thái khác vẫn trong khn khổ chính

bản chất đó, sư hiên thưc hóa những khả năng khác lại địi hỏi sư biến đổi bản
chất cua đối tượng, biến nó thành đối tượng khác. Trong quá trình thưc hiên một
số khả năng đối tượng chuyển từ thấp lên cao, nhưng ở những khả năng khác thì lại hạ từ cao xuống thấp. Có khả năng liên quan đến biến đổi về chất, số khác
lại liên quan đến biến đổi về lượng cua đối tượng. Một số khả năng gắn với cái
tất nhiên trong đối tượng, số khác - với cái ngẫu nhiên. Có khả năng được hiên
thưc hóa trong các điều kiên được tạo lập ở hiên tại, nhưng một số khác lại chơ
các điều kiên đó được tạo ra ở tương lai xa. Hoạt động thưc tiễn cua con ngươi
làm thay đổi hiên thưc khách quan chính là thưc hiên các khả năng nhất định
bằng cách tạo ra những điều kiên tương ứng.

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Thứ nhất: Khả năng và hiên thưc tồn tại trong mối quan hê chặt chẽ,
khơng tách rơi nhau và ln ln chuyển hóa lẫn nhau. Q trình đó được diễn ra

7


như sau: khả năng chuyển hóa thành hiên thưc cịn hiên thưc vì những quá trình
phát triển nội tại cua mình lại sinh ra các khả năng mới, các khả năng mới ấy
trong những điều kiên thích hợp lại biến thành hiên thưc và cứ tiếp tục như thế
mãi mãi, đó là một q trình vơ tận.
- Thứ hai: Phát triển là q trình mà trong đó khả năng chuyển hóa thành
hiên thưc, cịn hiên thưc này trong q trình phát triển cua mình lại sinh ra các
khả năng mới, các khả năng mới ấy trong điều kiên thích hợp lại chuyển hóa
thành hiên thưc, tạo thành q trình vơ tận; do vậy, sau khi đã xác định được các
khả năng phát triển cua sư vật, hiên tượng, thì mới nên tiến hành lưa chọn và
thưc hiên khả năng.
- Thứ ba: Để khả năng biến thành hiên thưc cần có vai trò cua các điều
kiên khách quan và chu quan.Trong giới tư nhiên, quá trình khả năng biến thành
hiên thưc chu yếu là q trình khách quan. Nói chu yếu vì khơng phải trong giới

tư nhiên mọi khả năng đều biến thành hiên thưc một cách tư phát, mà nó có thể
xảy ra ba trương hợp sau:
+ Loại khả năng mà điều kiên để biến chúng thành hiên thưc chỉ có thể có
bằng con đương tư nhiên. Ví dụ: các trương hợp bão, lốc xoáy, bão tuyết
+ Loại khả năng có thể biến thành hiên thưc bằng con đương tư nhiên
cũng như nhơ sư tác động cua con ngươi. Ví dụ Để có thể tạo ra điên bằng cối
xay gió thì phải có cối xay gió tạo ra bởi con ngươi và gió từ thiên nhiên.
+ Loại khả năng mà trọng hiên thưc hiên nay khơng có sư tham gia cua
con ngươi thì khơng thể biến thành hiên thưc. Các khả năng này vốn có ở khách
thể nhưng để biến chúng thành hiên thưc cần phải có điều kiên do con ngươi tạo
ra. Ví dụ: Chế tạo máy tính, tivi, xe máy,...
Bên cạnh các điều kiên khách quan để biến một khả năng thành hiên thưc
cũng cần phải có các điều kiên chu quan chính là những hoạt động có ý thức thưc
tiễn cua con ngươi. những hoạt động này có đẩy nhanh tiến độ biến khả năng
thành hiên thưc, điều khiển hay biến đổi khả năng theo một hướng khác làm thay
đổi hiên thưc.

8


- Thứ tư, cùng trong những điều kiên nhất định, ở cùng một sư vật, hiên
tượng có thể tồn tại một số khả năng và ngoài một số khả năng vốn có, thì khi có
điều kiên mới bổ sung, ở sư vật, hiên tượng sẽ xuất hiên thêm một số khả năng
mới dẫn đến sư xuất hiên một sư vật, hiên tượng mới, phức tạp hơn. Bởi vậy,
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thưc tiễn phải lưa chọn khả năng trong
số hiên có, trước hết là chú ý đến khả năng gần, khả năng tất nhiên vì chúng dễ
chuyển hóa thành hiên thưc hơn.
- Thứ năm: Để một khả năng nào đó biến thành hiên thưc thương cần có
khơng chỉ một điều kiên, mà là một tập hợp điều kiên. Ví dụ: Để một học sinh
được xét điểm THPT loại giỏi cần phải có đáp ứng 4 điều kiên: Xếp loại cả năm

lớp cuối cấp là giỏi; Hạnh kiểm loại tốt; điểm xếp loại phải từ 8 điểm trở lên;
khơng bài thi nào có điểm dưới 7. Thiếu một trong 4 điều kiên này hiên thưc học
sinh được xét điểm THPT loại giỏi sẽ không xảy ra.

1.4. Ý nghĩa của cặp phạm trù khả năng-hiện thực trong việc định hướng
nhận thức của sinh viên
Bên cạnh các điều kiên khách quan, khả năng muốn biến thành hiên thưc
còn cần có các điều kiên chu quan là hoạt động thưc tiễn cua con ngươi. Ở đây,
khả năng không khi nào tư nó biến thành hiên thưc nếu khơng có sư tham gia cua
con ngươi.
Hoạt động có ý thức cua con ngươi trong đơi sống xã hội có vai trị hết
sức to lớn trong viêc biến khả năng thành hiên thưc. Nó có thể đẩy mạnh hoặc
kìm hãm q trình biến đổi khả năng thành hiên thưc, có thể điều khiển cho khả
năng phát triển theo hướng này hay hướng khác bằng cách tạo ra các điều kiên
thích ứng. Khơng thấy rõ tác dụng cưc kỳ quan trọng cua nhân tố chu quan trong
quá trình chuyển biến khả năng thành hiên thưc, chúng ta sẽ mắc sai lầm hữu
khuynh, chịu bó tay khuất phục trước hoàn cảnh. Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh
tác dụng cua nhân tố chu quan, xem thương các điều kiên khách quan chúng ta sẽ
mắc sai lầm tả khuynh, phiêu lưu mạo hiểm. Kết hợp một cách đúng đắn tác

9


động cua nhân tố chu quan với các điều kiên khách quan là một trong những đảm
bảo cho thành công cua chúng ta trong hoạt động thưc tiễn.1
Quá trình sống và trải nghiêm thưc tế sẽ giúp các bạn trẻ nhìn nhận đúng
vấn đề đặt ra cho chính bản thân mình. Hiên thưc cua cuộc sống và khả năng cua
bản thân đã được mọi ngươi đánh giá là đúng và đồng thơi không chỉ thế các bạn
đã đu tri thức để phán đốn các vấn đề mang tính thâm sâu và trừu tượng.2
Phải thoát khỏi thế giới ảo tưởng và mơ mộng cua bản thân để đi vào thưc

tế cua cuộc sống với những va chạm cua đương đơi, để rồi từ cái thưc tế ấy đã
giúp con ngươi không rơi vào hiên thưc ảo với những viêc không thể thành hiên
thưc. Chúng ta không phu nhận thế giới ảo tưởng và mơ mộng khơng cần có ở
các bạn vì chính những cái đó làm cho cuộc sống cua các bạn có thêm nhiều màu
sắc hơn. Nhưng cần lưu ý là ảo tưởng và mơ mộng cần được hiểu là lý tưởng và
mục tiêu phấn đấu cua bản thân bạn.3
“Hy vọng và ước mơ không phải là lờ đi thực tế. Đó là khốc lên thực tế
màu sắc và cầu vồng” - Anne Wilson Schaef
“Sự thật của cuộc đời là không thể đem một đứa trẻ đã chứng kiến chiến
tranh so sánh với một đứa trẻ không biết chiến tranh là gì trừ những điều biết từ
truyền hình” - Sophia Loren
“Hãy đi tìm thực tế, nếu khơng thực tế sẽ tìm đến bạn. Và khi bạn có được
chúng, hãy có chúng đúng cách, nếu khơng chúng sẽ tóm được bạn trong sai lầm”
- Thomas Fuller
Viêc nắm được nội dung cua cặp phạm trù khả năng-hiên thưc, ý nghĩa cua
phương pháp luận sẽ góp phần giúp cho sinh viên có cái nhìn thưc tế hơn, áp dụng
khả năng cua bản thân vào hoạt động thưc tiễn, biến những khả năng ở dạng tiền đề
thành hiên thưc.

Nhóm mặt trơi, CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG-HIỆN THỰC TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI
VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HIỆN NAY (2013-2014),
30/11/2021
2
Nhóm mặt trơi, CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG-HIỆN THỰC TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI
VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HIỆN NAY (2013-2014),
30/11/2021
3
Nhóm mặt trơi, CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG-HIỆN THỰC TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI
VIỆC ĐỊNH HƯỚNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HIỆN NAY (2013-2014),
30/11/2021

1

10


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM VỀ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
2.1. Bảng khảo sát sinh viên và kết quả thống kê
2.1.1 Bảng khảo sát sinh viên
- Hình thức: Biểu mẫu cua Google
- Đương link (yêu cầu đăng nhập bằng email trương để được cấp quyền làm khảo
sát):. />
11


12


13


2.1.2 Kết quả thống kê
- Số lượng sinh viên tham gia điền khảo sát: 58 ngươi, trong đó có:
+ 48 sinh viên niên khóa 2021 - 2022;
+ 6 sinh viên niên khóa 2020 - 2021;
+ 2 sinh viên niên khóa 2019 - 2020;
+ 2 sinh viên niên khóa 2018 - 2019.
Câu 1: Theo bạn, khả năng và hiện thực là?

14



Câu 2: Để hiện thực hóa khả năng, bạn cần điều nào dưới đây?

Câu 3: Tình huống: Chỉ cần với bằng IELTS 9.0, bạn cho rằng bản thân có thể
làm thơng dịch viên cho tổng thống. Khả năng trên có thể xảy ra hay không?

15


Câu 4: Trong quá trình theo đuổi ước mơ, bạn cần:

Câu 5: Theo bạn thì việc tập trung trau dồi kỹ năng chuyên môn đã đủ để đạt
được thành công hay chưa? Vì sao?

Câu 6: Tình huống: Bạn có trong tay 10 tỷ và ước muốn xây một ngôi nhà 20 tỷ.
Điều này có khả năng xảy ra hay khơng? Nếu có thì bằng cách nào?

16


Câu 7: Theo bạn, một học sinh kém có thể trở thành một học sinh giỏi hay khơng?

Câu 8: Tình huống: Bạn A có kiến thức về kỹ thuật ơ tơ, kỹ thuật điện, lập trình
máy tính và thành thạo tiếng Anh. Bạn A sẽ thành cơng nếu:

Câu 9: Tình huống: Bạn có ước muốn trở thành cơng an, nhưng bạn có bệnh tim
bẩm sinh và khơng đủ tiêu chuẩn về thể chất. Vậy việc trở thành công an trong
tương lai của bạn là:


17


Câu 10: Bạn chủ yếu dựa vào đâu để lựa chọn ngành nghề cho bản thân?

Câu 11: Bạn chủ yếu dựa vào đâu để quyết định học tập tại trường Đại học
SPKT TPHCM?

18


Câu 12: "Chỉ cần có đam mê, bạn sẽ làm được tất cả". Ý kiến này là đúng hay
sai? Vì sao?
Tất cả các câu trả lơi
Đúng
Đúng. Vì có đam mê ta sẽ đu ý chí cũng như nghị lưc vượt qua rào cản để thành công.
Ý kiến này là sai, đam mê đó cua bạn cịn phải kèm theo nhiều điều kiên khác nhau để
đạt được điều mình muốn.
Ý kiến này sai vì đam mê chỉ là lý do để bắt đầu, con ngươi cần có khả năng và cơ hội
để thật sư thành công với ước mơ cua bản thân.
Đúng. Đam mê sẽ dẫn đương cho bạn.
Vừa đúng vừa sai. Đúng là vì có đam mê, ta sẽ có thêm động lưc để đạt được điều mà
ta muốn. Sai vì đơi khi đam mê thơi là chưa đu. Có thể bạn có đam mê nhưng khả
năng về sức khỏe, tài chính cua bản thân khơng đu điều kiên đáp ứng.
Sai. Cịn rất nhiều yếu tố khác chứ khơng phải riêng đam mê
Đúng. Vì chỉ khi có đam mê bạn mới chịu được những khó khăn từ viêc bạn chọn
Đam mê thơi chưa đu, cịn rất nhiều yếu tố khác có thể tác động đến bạn như tiền
lương, mơi trương làm viêc,....
Sai. Vì theo mình thấy rất nhiều ngươi theo đuổi đam mê cua bản thân nhưng vì các
yếu tố nào đó vẫn thất bại

Bên cạnh đam mê để làm động động lưc thì cần có kỹ năng, kiến thức về ngành nghề
mình chọn. Có ước mơ mà khơng có tài năng thì khó thành cơng.
Cũng đúng vì đam mê là động lưc thúc đẩy con ngươi trau dồi và cải thiên
khơng, vì có đam mê chưa chắc có đu điều kiên để thưc hiên tất cả
đúng,
Đúng, vì có đam mê, ta có thể bước tiếp dù có thất bại, ta có động lưc để làm.
Khơng hề
Sai , vì t đang trong tình trạng đó
Theo mình là sai, ngồi đam mê phải có năng lưc và ý chí
Sai. Đam mê nhưng phải biết khả năng cua bản thân ở đâu và mức độ đam mê, để đến
1 lúc nếu có gì thì đam mê cua bạn có đu mạnh để gánh bạn không. Nhưng cũng tùy

19


trương hợp, nếu muốn làm thật sư thì vũ trụ sẽ hỗ trợ bạn.
Đúng một phần vì có những ước mơ nằm ngồi khả năng cua bản thân.
đam mê thơi thì chưa đu, có thêm nỗ lưc, sư học hỏi và cầu tiến... thì sẽ làm được
chỉ đúng một phần ,có đam mê nhưng khơng có tài thì cũng bằng khơng
Đúng, vì có đam mê mới có đu động lưc để tiếp tục chinh phục ước mơ cua mình.
sai, vì nếu bạn có đam mê mà khơng có kỹ năng hay kiến thức thì cũng chỉ là theo
đuổi đam mê trong vơ vọng
sai nhaa, đam mê nhưng cần có năng lưc và kinh tế thì may ra cịn có thể làm chút ít
Sai. Vì đam mê khơng đu ni sống mình.
Khơng hồn tồn đúng. Vì chỉ có đam mê thơi sẽ rất khó, nên cần có thêm nhiều yếu
tố khác.
đúng, đam mê thì làm thơi
Đúng. Vì khi mình thích thì mình mới có động lưc để làm kể cá khi gặp khó khăn.
cần phải có ý chí để thưc hiên đam mê
Đúng. Mọi thứ do bạn tư quyết định

Không hẳn là tất cả nhưng có đam mê thì cứ làm rồi cũng sẽ đến lúc nhận được kết
quả, quan trọng là ta làm thế nào và có chịu làm hay khơng.
Đúng nếu kèm theo sư chăm chỉ
Sai vì chưa đu yếu tố
Chỉ có đam mê thì chưa đu nếu như bạn khơng hiểu biết gì về nó
sai, vì cần rất nhiều yếu tố khác.
Đúng 1 phần. Đam mê phải đi kèm theo nỗ lưc thì mới đạt được thành cơng ạ.
đúng vì khi có đam mê, ta sẽ cố gắng hết sức để thưc hiên ước mơ
Đúng 1 phần, đam mê phải nhìn vào hiên thưc, nếu khơng thì đó chỉ là sư mù quáng và
cố chấp cua bản thân
KHÔNG ĐÚNG HỒN TỒN
Đúng 1 nửa. Ngồi đam mê thì cần cố gắng nữa .
ý kiến này là đúng vì khi có đam mê thì sẽ có động lưc để làm viêc đó
Đúng. Vì có đam mê mới làm viêc có hiêu quả
Cũng tùy từng trương hợp nha. Nếu có đam mê và có thưc lưc thì sẽ làm được những

20


điều mình muốn nhưng đó là khi mình có thưc lưc thật sư. Cịn nếu khơng có năng lưc
mà chỉ có mỗi đam mê, thì đó là một điều sai lầm nếu chúng ta cứ khăng khăng câu
trên là đúng
Đúng nhưng khơng phải chỉ cần có đam mê mà ta phải nỗ lưc hết sức mình mới có thể
thành cơng
Khơng đúng. Vì nếu có đam mê thì bạn chỉ thích cái bạn đang làm và bạn có xu hướng
sẽ cố gắng hơn trong viêc bạn đang làm hơn nên khả năng làm được sẽ cao hơn thơi,
cịn làm được hay khơng cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác. Ví dụ bạn đam mê làm một
pianist, nhưng sinh ra bạn không may mắn bị dị tật các ngón tay chân, thì khả năng
đánh đàn cua bạn là con số 0 tròn trĩnh.
Hồn tồn đúng. Nói đơn giản giống như viêc bạn "muốn" và "không muốn". Chẳng

hạn bạn từ chối làm viêc gì đó với các lý do: tốn tiền, địa chỉ xa xơi, sức khỏe, ngại
tiếp xúc,... tất cả là vì bạn "khơng muốn" mà thơi. Cịn nếu bạn đã "muốn" làm thì tất
cả trở ngại bạn đều có cách giải quyết
Đúng, vì cứ đam mê thì bạn sẽ vượt lên tất cả
Chưa đu,cần có yếu tố khác
đúng, vì đam mê giúp bản thân ta vưc dậy sau mỗi lần chán nản muốn bỏ cuộc, và cứ
cố gắng như vậy đến khi thành công là được
Ý kiến này đúng một phần. Đam mê là tốt nhưng chỉ đam mê thôi mà khơng có năng
khiếu thì cũng bằng thừa. Ví dụ như bạn có đam mê làm ca sĩ nhưng lại khơng có năng
khiếu về giọng hát thì bạn khơng thể trở thành ca sĩ. Như vậy bạn sẽ khơng "làm được
gì cả".
Khơng hẳn, cịn phụ thuộc vào khả năng và sư tư vận động cua bản thân
Nói là đam mê, chứ vẫn còn nhiều ngươi ngộ nhận hoặc chưa thật sư bắt tay vào làm
đúng vì một khi có đam mê, chúng ta sẽ hứng thú và cố gắng hết sức để hồn thành
khơng, vì đam mê chỉ được xem là động lưc
Sai, vì thưc tế rất phũ phàng
đúng 1 nửa, đam mê và ý chí sẽ là 2 thứ quyết định bạn có làm được "tất cả" đó hay
khơng
Ý kiến vừa đúng vừa sai. Vì cần có thêm khả năng trong viêc mình làm, cộng với đam

21


×