Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

TIA toán 6 Cánh Diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 26 trang )

Kính chào q thầy cơ!
Chào các em!
Bài giảng: Hình học 6

Bài 4: TIA ( Tiết 1 )
Giáo viên: Phạm Hồng Sơn


Khởi động

Quan sát hình bên dưới cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN và điểm nào không thuộc
đoạn thẳng MN?

M

P

N

Q









Điểm M, P, N thuộc đoạn thẳng MN
Điểm Q không thuộc đoạn thẳng MN




Khởi động

Đặc điểm của chúng là:
- Đều xuất phát từ một nguồn sáng là mặt trời.
- Là một đường thẳng và kéo dài vơ tận về một phía.


§4. TIA

• Tia
I

• Hai tia đối nhau
II

• Hai tia trùng nhau
III


Tia sáng đèn chiếu sân khấu

Vầng hào quang

Thực tế

Tia sáng mặt trời chói lóa

Tia sáng pháo hoa



§4. TIA
I. TIA

Bước 1. Vẽ đường thẳng xy.

y

O

Bước 2. Lấy điểm O trên đường thẳng xy



Điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần, đó là hai nửa đường thẳng Ox và Oy.

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O .

- Tia Ox thường được biểu diễn bằng một vạch thẳng có ghi rõ điểm gốc O
(Hình 53). Tia Ox khơng bị giới hạn về phía x



x


§4. TIA
I. TIA
Ví dụ 1: Hãy đọc và viết được tên các tia gốc O ở Hình 54:


Giải
Ở Hình 54, ta có ba tia OD, Om, On.

O


A


Tia gốc O ở hình trên được đọc và viết là tia OA; khơng được đọc và
viết là AO.


§4. TIA
I. TIA
Ví dụ 2
a) Vẽ một tia Ox.
b) Vẽ một tia gốc O và đi qua điểm A.
Giải

a)

Bước 1. Vẽ một điểm O.

Bước 2. Đặt cạnh thước thẳng đi qua điểm O. Vạch theo cạnh thước bắt đầu từ O và ghi thêm chữ x vào
cuối nét vẽ.

O



x



§4. TIA

I. TIA
Ví dụ 2
a) Vẽ một tia Ox.
b) Vẽ một tia gốc O và đi qua điểm A.
b) Bước 1. Vẽ hai điểm O và A.

Bước 2. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm O và A. Vạch theo cạnh thước bắt đầu từ O và đi qua A.

O


A



§4. TIA
Luyện tập 1

Tia IA, ID, IC. IB.


§4. TIA
Luyện tập 2


a) Tia AB
b) Tia BA

A


B



§4. TIA
x
II. HAI TIA ĐỐI NHAU

Quan sát đồng hồ lúc 6 giờ.

O 

Nếu ta coi vị trí gắn hai kim trên mặt đồng hồ là gốc O, kim phút nằm trên tia
Ox, kim giờ nằm trên tia Oy (Hình 56) thì hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì?

y

Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được
x

O




gọi là hai tia đối nhau.
y


§4. TIA
II. HAI TIA ĐỐI NHAU

m

Ví dụ 3. Quan sát Hình 57.
a) Đọc tên các tia đối nhau.
b) Hai tia Pm và Qn có phải là tia đối nhau khơng?
Giải
a) Các tia đối nhau có trên hình vẽ là Pm và Pn; Pm và PQ; Qm và Qn; Qn và QP

b) Hai tia Pm và Qn không phải là hai tia đối nhau vì chúng khơng chung gốc.

P

Q




Hình 57

n



§4. TIA
II. HAI TIA ĐỐI NHAU
Ví dụ 4. Hãy vẽ hai tia đối nhau và đặt tên cho hai tia đó.
Giải
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Dùng thước thẳng vẽ một đường thẳng.
Bước 2. Vẽ điểm O trên đường thẳng đó.
Bước 3. Sử dụng hai chữ cái m, n viết vào hai phía của O và sát vào đường thẳng vừa vẽ.Ta nhận được hai tia đối
nhau Om và On.

O


Bước 1

Bước 2

m

O


Bước 3

n


§4. TIA
Luyện tập 3


Bốn cặp tia đối nhau là:
Tia Ax và tia Ay;Tia Bx và tia By;
Tia Cx và tia Cy;Tia BA và tia BC.
(Ngồi ra cịn có các cặp tia khác đối nhau như Ax và AB, Ax
và AC, Bx và BC, BA và By, BA và BC, CA và Cy, CB và Cy)


LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Hãy đọc tên các tia gốc O trong Hình 62
Giải:

Các tia chung gốc O là: OA, Ox, OB, Oy


LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Quan sát Hình 63. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Điểm A thuộc tia BC.
b) Điểm D thuộc tia BC.

Giải:
a) Điểm A thuộc tia BC sai
b) Điểm D thuộc tia BC đúng


LUYỆN TẬP

Bài tập 3: Quan sát Hình 63. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
c) Hai tia BA và BD đối nhau.

d) Hai tia BA và CD đối nhau.

Giải:
c) Hai tia BA và BD đối nhau: Đúng
d) Hai tia BA và CD đối nhau: Sai


Trị chơi tốn học


Câu hỏi 1

Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một …………

tia gốc O
O


Câu hỏi 2

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Điểm R bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau là………….
Rx và Ry

x

R

y



Câu hỏi 3
Kể tên các tia trong hình sau:

Ox, Oy và Ok


Câu hỏi 4

Quan sát Hình 64:
Đọc tên hai tia đối nhau gốc A và hai tia đối nhau gốc B.

Hai tia đối nhau gốc A: Ax và Ay
Hai tia đối nhau gốc B: BA và By


Hướng dẫn về nhà

- Các em ôn lại các kiến thức đã học.
- Đọc thêm mục CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT và tìm thêm những ví dụ liên quan đến hình ảnh của tia trong
thực tiễn.
- Hồn thành bài tập còn lại trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài: “ Tia ”( tt ) 


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×