CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
-Tập hợp các bạn học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các số trên mặt đồng hồ.
(?1) Em hãy lấy ví dụ về tập
-Tập hợp những cái bàn trong lớp.
hợp ?
H1: Tập hợp các bạn
H2: Tập hợp những cái bàn trong lớp
học sinh lớp 6A.
học.
H3: Tập hợp các cây trong sân trường.
H4: Tập hợp các số trên mặt đồng hồ.
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1 - MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
2 –KÍ HIỆU VÀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP:
-Đặt tên của tập hợp: Dùng chữ cái in hoa; A, B, C...
VD: -Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
-Ta viết: A = {0; 1; 2; 3}
-Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
*Chú ý:
-Các phần tử được viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau
bởi dấu ;
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần.
(?2) Em hãy cho biết cách đặt
tên cho một tập hợp ?
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1 - MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
2 –KÍ HIỆU VÀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP:
-Đặt tên của tập hợp: Dùng chữ cái in hoa; A, B, C...
VD 1: a) Cho tập hợp:
M = {bóng rổ, bóng đá,bóng chuyền,bóng bàn}
Hãy đọc tên các phần tử của tập hợp đó?
b) Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10?
c) Viết tập hợp C gồm các số nguyên tố nhỏ hơn 9 ?
VD: -Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
-Ta viết: A = {0; 1; 2; 3}
-Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
Giải:
a)-Tập M gồm các phần tử: bóng rổ, bóng đá, bóng chuyền,bóng bàn.
*Chú ý:
-Các phần tử được viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau
b)-Tập hợp B là: B = {1; 3; 5; 7; 9}
bởi dấu ;
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần.
C)-Tập hợp C là: C = {2; 3; 5; 7}
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1 - MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
C = {2; 3; 5; 7}
2 –KÍ HIỆU VÀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP:
3 –PHẦN TỬ THUỘC TẬP HỢP:
-Số 3 thuộc tập hợp C.
-Ta viết 3 ∊ C, đọc là 3 thuộc C.
-Số 6 không thuộc tập hợp C.
-Ta viết 6 ∉ C, đọc là 6 ko thuộc C.
(?3) Số 3 và số 6 có thuộc
tập hợp C không ?
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1 - MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
AI NHANH TRÍ HƠN ?
2 –KÍ HIỆU VÀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP:
3 –PHẦN TỬ THUỘC TẬP HỢP:
Câu hỏi 1: Cho tập hợp N = {a; q; i; c; u; o}
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
-Số 3 thuộc tập hợp C.
-Ta viết 3 ∊ C, đọc là 3 thuộc C.
A. a = {a}
B. A = {a}
C. A = {A}
D. A = {0}
-Số 6 không thuộc tập hợp C.
-Ta viết 6 ∉ C, đọc là 6 ko thuộc C.
Câu hỏi 2: Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Hãy điền kí
hiệu ∈; ∉ vào chỗ trống cho thích hợp ?
a)Tháng 2….H
∉
b)Tháng 4….H
∈
c)Tháng 12….H
∉
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1 - MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
2 –KÍ HIỆU VÀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP:
3 –PHẦN TỬ THUỘC TẬP HỢP:
4 –CÁCH CHO MỘT TẬP HỢP:
- Có 2 cách cho tập hợp:
+)Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+)Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
(?4) Có mấy cách cho một tập hợp,
đó là những cách nào?
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1: TẬP HỢP
1 - MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TẬP HỢP:
2 –KÍ HIỆU VÀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP:
VD 2:
Gọi A là tập hợp các số được
cho ở Hình 5. Hãy viết tập hợp A
3 –PHẦN TỬ THUỘC TẬP HỢP:
4 –CÁCH CHO MỘT TẬP HỢP:
- Có 2 cách cho tập hợp:
+)Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+)Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
bằng cách:
a)Liệt kê các phần tử của A?
b)Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử của A?
Giải:
a)A = { 0; 2; 4; 6; 8}
b)A = { x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
Hình 5