Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đề tài tự ĐỘNG hóa lớp k24c KTĐ nhóm 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
--------------------------------------

BÀI TẬP LỚN
MƠN KỸ NĂNG MỀM
 TÊN BÀI TẬP: VAI TRỊ CỦA TỰ ĐỘNG HĨA TRONG
THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0
Nhóm sinh viên thực hiện:
- Nguyễn Ngọc Hiếu
- Lê Thị Xinh
- Vũ Thanh Tuân
- Nguyễn Văn Đức
- Mai Sỹ Phong

Lớp: K24C- KTĐ



I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ ĐỘNG HĨA:
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đang là xu thế của thời đại. Nhất là hiện
nay khi Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập toàn phần với thế giới.


Tự động hóa:
Ứng dụng kỹ thuật cơ khí hiện đại
Kỹ thuật điều khiển tự động, kỹ thuật máy tính
Vận hành điều khiển q trình sản xuất, kinh doanh
Tự động hóa giảm thiểu tối đa sức lao động của con người trong quá
trình sản xuất,


Nâng cao được năng suất
Đảm bảo an tồn tối đa trong q trình hoạt động.
Nhiệm vụ chính của con người trong giai đoạn này đó là thiết lập,
giám sát và vận hành hệ thống máy móc tự động hóa theo đúng yêu cầu
đưa ra.


II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỰ ĐỘNG HĨA
Tự động hóa chỉ đơn giản là một hệ thống máy móc thay thế sức lao
động của con người trong sản xuất, kinh doanh. Con người không cần
phải làm những công việc nhàm chán nữa mà thay vào đó là đội ngũ
nhân lực kinh nghiệm cao đứng giám sát và vận hành máy móc. Sự thay
đổi này mang lại cho lao động rất nhiều tiện ích. Từ đó chúng ta có thể
thấy rõ được vai trị, vị trí cũng như sự phát triển của tự động hóa trong
tương lai.


III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỰ ĐỘNG HÓA
ƯU ĐIỂM:
Nâng cao năng suất và số lượng sản phẩm
Giảm tối đa chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí quản lý nhân lực
Khai thác hiệu quả khả năng sản xuất liên tục của hệ thống máy móc
và robot trong q trình tự động hóa
Chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt, thống nhất


 NHƯỢC ĐIỂM:
 Hệ thống máy móc dễ xảy ra hư hỏng nếu không thường xuyên kiểm
tra, giám sát nên thường xuyên phải bảo dưỡng định kỳ
 Chỉ cần một thiết bị tự động hóa bị hỏng hóc thì sẽ làm ảnh hưởng

đến tồn bộ q trình sản xuất của doanh nghiệp
 Chi phí đầu tư ban đầu cao nên khơng phải doanh nghiệp nào cũng có
khả năng đồng bộ hóa tồn bộ
 Tỷ lệ máy móc tham gia vào quá trình sản xuất đồng nghĩa với việc tỷ
lệ lao động trình độ thấp thất nghiệp sẽ gia tăng đáng kể.


IV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỰ ĐỘNG HÓA TRONG
SẢN XUẤT, KINH DOANH
Tự động hóa với dây chuyền sử dụng Robot

Máy bay phun thuốc cho cây
trồng

Robot lắp ghép thiết bị cho xe ơ tơ

Ngày nay nghành tự động hóa đang được áp dụng trọng tồn bộ các lĩnh
vực như Cơng Nghiệp, Nông Nghiệp và các nghành nghề khác…


Dây chuyền sản xuất sữa

Máy Cắt Laser

Dây chuyền sản xuất xi măng

Máy bao phim viên thuốc


V. VAI TRỊ CỦA TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CƠNG NGHIỆP

Tăng năng suất lao động: Các dây chuyền tự động hóa có thể hoạt
động liên tục 24/24 mà khơng cần đến sự can thiệp của con người, chính
vì thế lượng sản phẩm được sản xuất ra sẽ nhiều hơn so với việc doanh
nghiệp khơng áp dụng tự động hóa
Tăng chất lượng sản phẩm: Với việc các ứng dụng tự động hóa được
lập trình chính xác, sẽ giảm đáng kể về sai số của sản phẩm so với thao
tác của cơng nhân
Ngồi ra Tự động hóa cịn giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, tăng tính linh hoạt, cắt giảm chi phí nhân cơng và nhiều chi phí


VI. TƯƠNG LAI CỦA TỰ ĐỘNG HĨA
Tự động hóa cơng nghiệp là một lĩnh vực phát triển dần theo thời
gian, các xu hướng như trí tuệ nhân tạo, điện tốn biên và thực tế tăng
cường (AR) đã được xác định là những yếu tố có thể ảnh hưởng mạnh
mẽ đến tự động hóa trong tương lai.




Trí thơng minh nhân tạo (AI) có tiềm năng chuyển đổi các mơ hình
kỹ thuật lấy con người làm trung tâm thành các hệ thống tự động,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập hoạt động liên tục và dẫn
đến tăng năng suất có thể vượt quá các phương pháp tiếp cận do con
người dẫn dắt.




Điện tốn biên hoặc tính tốn tại biên có thể giúp mở rộng các chức

năng của PLC với sức mạnh tính tốn bổ sung và nhu cầu hoạt động
được cá nhân hóa mà khơng cần thay đổi sâu rộng đối với kiến trúc
sản xuất.




AR sẽ là HMI (Human machine interface) của tương lai, cho phép
khai thác có tính năng minh bạch cao và hiểu biết sâu sắc hơn về bộ
điều khiển, máy móc và quy trình sản xuất.


VII. KẾT LUẬN
Tự động hóa đã trở thành một phần rất quan trọng và không thế tách
rời trong việc hiện đại hóa và số hóa doanh nghiệp giúp phát triển kinh
tế bền vững cho đất nước nói chung và cho từng doanh nghiệp kinh
doanh sản xuất nói riêng.


Với sự hội tụ của các công nghệ tiên tiến, tự động hóa cơng nghiệp
được kỳ vọng sẽ trải qua giai đoạn tăng trưởng bùng nổ trong những
năm tới. Với việc tự động hóa truyền thống đang đạt đến mức bão hịa về
cơng nghệ, buổi bình minh của những chủ để đổi mới khi áp dụng các
công cụ kỹ thuật số sẽ khiến tự động hóa có thể tồn tại trong thời đại
công nghiệp 4.0.





×