Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Hạt giống tâm hồn Tập 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.96 MB, 152 trang )



Nhiều tác giả

Tìm lại bình yên

16
Biên dịch:
Phan Quang – Việt Hà – Hoa Phượng

NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP. HỒ CHÍ MINH


Lời giới thiệu

K

hi nào con người ý thức rằng mình “trẻ” – trong ý
nghĩa sâu xa nhất, mạnh mẽ nhất của khái niệm ấy?

Đó là khi ta đã “đủ” trưởng thành. Đó là khi ta cảm

nhận được sự tươi tắn của tâm hồn mình và dịng nhựa
u đời tn chảy trong cơ thể, bất chấp mọi giới hạn thời
gian, bất chấp cả những khổ đau từng đè nén tâm hồn ta.
Đó có thể là khi ta mới đơi mươi, hay khi đã vào tuổi trung
niên, và thường khi… là lúc ta đã bị cho là già!

Khi cầm trên tay quyển sách này do First News thực
hiện, các bạn sẽ bắt gặp rất nhiều nhân vật ở những lứa tuổi
khác nhau. Đó có thể là thế hệ thanh niên sung sức ln nỗ


lực hết mình trong cuộc sống, cũng có khi là những người
đã bước về phía dốc bên kia của cuộc đời. Ở họ, có người
nếp nhăn đã nhiều theo đà giảm sút của sức khỏe, cũng lại
có người ln chất chứa những nỗi đau khôn nguôi dẫu
tuổi đời hãy cịn rất ít. Song, theo thời gian, những đau đớn
ấy rồi cũng phải phai nhạt, cả trong thể xác lẫn tâm hồn.
Không phải họ lãng quên, mà bởi họ hiểu ra được điều cốt
lõi của cuộc sống. Bởi họ nhận ra mối dây liên kết bền chặt
giữa mình với mọi vật xung quanh. Những mối dây này, có
thể tồn tại dưới tên gọi “tình thương”, cũng có thể có tên
gọi “tưởng nhớ”,... nhưng tất cả đều khẳng định ý nghĩa

5


của bản thân họ với cuộc sống này: Họ là một mắt nối yêu
thương giữa thế gian bao la này. Và nhờ thế, họ có thể tìm
thấy sự bình an, có thể chan hịa thả mình vào dịng đời mà
khơng vương vấn chút phòng bị, nuối tiếc nào. Họ rất trẻ!

Họ trẻ với một tâm hồn tươi sáng luôn hướng đến điều
tươi đẹp trong cuộc sống. Tất cả là nhờ sức sống kỳ diệu
nơi tâm hồn. Chính tâm hồn vui tươi, thái độ sống tích
cực đã giữ lấy sự dồi dào căng tràn cho bất kỳ thể xác nào,
dẫu có đang vật lộn đấu tranh trên giường bệnh, dẫu là đã
gần trở về với cát bụi, hoặc dẫu có cất giữ bên trong mình
những hộp kỷ niệm buồn khổ đã qua.

Mong rằng bạn thấy hạnh phúc với những câu chuyện
hài hước, cảm động và tuyệt diệu trong cuốn sách này. Để

rồi dẫu hồn cảnh sống của bạn có ra sao, bạn vẫn sẽ mỉm
cười bước tới, với tình yêu và khao khát sống dâng tràn
trong tim.

– First News

6


Từng khoảnh khắc ý nghĩa

Hã y

bởi



t
hể

bạ n

t
ận


ởng

một


sẽ

ngà y

nh ậ n

nh ữ
ng

nà o

ra

đ
ó

ch úng

~

H

đ
iều

kh i

nh ỏ

nh ìn


t
hật

t
o

R obert

bé,

lạ i,

lớn. ”

B ra ult

ơm ấy cũng như bao ngày khác, tơi chìm ngập
trong đống việc nhà, gần như chẳng có lấy chút

thời gian đi mua những đồ dùng thiết yếu đã hết sạch. Mấy
sọt đồ dơ cao như núi, cịn nhà cửa thì dơ bẩn vơ cùng.
Ngồi ra, tơi cịn hai bài báo đến hạn phải nộp.

Đã thế, bốn đứa con của tôi lại được nghỉ học. Chúng
sướng điên vì được ở nhà và khơng ngừng hỏi tơi xem có
kế hoạch gì khơng. Nhưng khi nghe kế hoạch chẳng có gì
là thú vị của tôi, bọn trẻ thất vọng tràn trề: Chẳng hề đặc
biệt, chẳng hề xứng đáng với ngày nghỉ của chúng!


Sáng hơm đó, bọn trẻ thức dậy và cứ ngỡ sẽ được
ăn ngũ cốc với sữa như thường lệ. Nhưng nhà lại hết
sữa mà chúng lại ghét món ngũ cốc khơ. Cũng chẳng
có bánh mì lẫn trứng, vì vậy mà bữa sáng càng nghèo
nàn hơn. Tơi tìm khắp tủ lạnh, hy vọng tìm được một
hộp bánh quế đơng lạnh nhưng đành chịu, chỉ có mỗi
một thỏi bột bánh quy bơ. Tơi rắc bột quế và đường lên,
nướng chín cho bọn trẻ ăn.

7


– Mẹ xin lỗi vì sáng nay khơng thể nấu cho các con bất
kỳ món gì khác. Mẹ khơng có thời gian đi mua đồ. – Tôi bảo.

Bọn trẻ chẳng buồn trả lời vì cịn bận tọng những cái
bánh quy tôi vừa làm vào miệng. Sau bữa sáng, tôi bỏ đống
quần áo dơ vào máy giặt và ngồi vào bàn làm việc. Thế rồi
bé Julia, công chúa nhỏ của tôi, tiến về phía tơi với vẻ mặt
sắp khóc đến nơi:

– Mẹ, nhưng mà bữa nay mình phải chơi trị gì chứ?
Bữa nay tụi con được nghỉ học mà!

– Mẹ biết bữa nay là ngày nghỉ của các con, nhưng mẹ
lại khơng được nghỉ con à. – Tơi giải thích. – Mẹ phải làm
việc.

– Mẹ chơi trò này với con được khơng? – Con bé nài
nỉ. – Trị


Candy Land

ấy? Hay là chơi trị làm đẹp đi!

Tơi thở dài. Quả thật tơi khơng có thời gian để vui đùa,
và tơi phải làm cho xong công việc. Nhưng rồi tôi chợt nảy
ra một ý nghĩ:

– Hay là mình chơi trị làm đẹp trong khi mẹ làm việc
nhé?

Thế là tôi vừa viết nốt bài của mình, lại vừa được sơn
móng chân.

Austin, cậu con trai lớn nhất của tơi, tình nguyện làm
bữa trưa để tơi có thể tập trung làm việc. Những đứa bé
hơn hồi hộp theo dõi anh chúng chọn thực đơn. Những
món chúng làm tuy chẳng bổ dưỡng mấy nhưng lại khiến
cho bọn trẻ rất vui và giúp tơi có thời gian hồn thành
đúng hạn bài viết của mình.

8


Ăn trưa xong, cả nhà đến cửa hàng tạp hóa. Austin đẩy
xe, trong khi các em nó thu thập phiếu dự thưởng từ khắp
nơi trong cửa hàng. Tôi mua những món mình cần, cộng
với vài món do bọn trẻ chọn nữa.


Trở về nhà, bọn trẻ quyết định chơi trò “bán đồ hàng”
với những phiếu dự thưởng mà chúng mang về. Chúng đặt
những hộp thức ăn thành hàng lên quầy bếp, các món ăn
vặt lên bàn ở giữa nhà và lại bắt đầu chơi trò đi mua hàng.

Suốt thời gian còn lại của buổi chiều, tôi dọn dẹp nhà
cửa, gấp quần áo và bắt đầu nấu cơm chiều. Bọn trẻ tiếp
tục chơi cho đến khi Eric, chồng tôi bước vào nhà.

Trông thấy tơi, anh ấy cười và hỏi:

– Ngày nghỉ hồnh tráng của các con thế nào hả em?

Tôi bèn giải thích rằng chẳng có gì đặc biệt vì tơi cịn
nhiều thứ phải làm. Lập tức, bọn trẻ xen vào ngay.

– Bố thấy mấy ngón chân của mẹ chưa? Mẹ vừa đánh
máy vi tính vừa cho con sơn đấy! – Julia nói. – Vui lắm cơ!

– Bữa nay chúng con được ăn một buổi trưa ngon
tuyệt đó bố! – Austin nói. – Mẹ đã bao giờ làm cho bố
những cái bánh quy đặc biệt thế chưa ạ? Ngon tuyệt vời!

Eric nhìn tơi thắc mắc, cịn tơi chỉ biết nhún vai. Hai
đứa con giữa của tơi là Jordan và Lea thì tranh nhau kể cho
bố chúng nghe về trò thu thập phiếu dự thưởng và bữa
trưa đặc biệt do Austin nấu.

– Bữa nay tụi con có một ngày thật tuyệt, bố ạ! Thích
lắm!


9


Tơi nhìn bọn trẻ. Gương mặt chúng sáng lên, hiện
rõ một niềm vui vì những cái bánh quy tơi làm, bữa trưa
tự làm, những phiếu dự thưởng và những cái móng chân
nhiều màu sắc của tơi.

– Các con vui thật đó chứ? Các con khơng thất vọng
vì mình khơng chơi trị nào sao? – Tơi hỏi.

– Cuộc sống chỉ vui khi mẹ muốn nó vui thơi, mẹ ạ! –
Austin nhún vai, bảo.

Tơi gật đầu – quả là thằng bé nói đúng! Hạnh phúc là
do thái độ của chúng ta, chứ khơng phải nằm ở hồn cảnh.

Tơi ơm lấy bọn trẻ, cảm ơn chúng đã nhắc nhở tơi phải
biết tìm kiếm hạnh phúc trong những điều nhỏ bé nhất.
Nghe thế, Julia mỉm cười và nói:

– Và những điều nhỏ bé khiến mẹ hạnh phúc nhất
chính là bọn con, đúng khơng mẹ?

Chao ôi, những đứa con của tôi thật là thông minh!

~ Diane Stark

10



Niềm vui trong sáng

Đầu

t
iên

s au

đ
ó

rồi

cuố
i

cùng

ch úng

t
a



con


cá i

ch úng

t
a



ch a

mẹ

ch úng

ch úng

t
a

t
a





ch a

con


mẹ

cá i

của

của

của

của

~

S

ch a

mẹ

ch úng

t
a,

con

cá i


ch úng

t
a,

ch a

mẹ

ch úng

t
a,

con

cá i

Milt
on

ch úng

t
a. ”

G
r
eenbla t
t


au một thời gian dài, cuối cùng bác sĩ chẩn đốn
mẹ tơi mắc bệnh Alzheimer – chứng mất trí nhớ.

Ban đầu, mẹ hay qn lặt vặt cịn tơi luôn phải nhắc cho
bà nhớ các chi tiết hay từ bị thiếu mỗi khi bà kể lại những
chuyện mà tôi đã nghe rất nhiều lần khi cịn bé. Tơi có
nghi ngờ nhưng cũng không muốn tin hẳn. Nhưng rồi mẹ
phải nhập viện và tôi không thể tiếp tục phủ nhận nghi
vấn của mình thêm nữa. Đêm đó ở bệnh viện, mẹ có triệu
chứng rối loạn và la hét ở hành lang. Một bác sĩ thần kinh
đến khám và cho biết mẹ tôi đang ở vào giai đoạn giữa của
căn bệnh này.

Bác sĩ tỏ ra rất tử tế và thương cảm với trường hợp của
mẹ khi chúng tơi ngồi trong phịng họp của bệnh viện. Ơng
giải thích rằng đối với những người bị mất trí, họ sẽ khơng
bao giờ lấy lại được ký ức đã mất. Tuy hiểu vậy nhưng suốt
những tháng sau đó, tơi vẫn khơng kìm được và ln chực
bảo mẹ: “Con đã bảo mẹ rồi mà!”.

Mẹ sống với gia đình tơi từ lúc bà về hưu. Giữa chúng
tơi có một tình bạn sâu sắc và bà sống rất độc lập với đầy

11


những hoạt động riêng của mình. Ấy vậy mà chỉ sau một
đêm, cuộc sống của gia đình tơi thay đổi hoàn toàn. Những
tháng ngày năng động, vui vẻ bỗng tan biến và đột nhiên

tơi cảm thấy mình bị bủa vây bởi vơ vàn những thử thách
đang chờ đón phía trước. Kết quả chẩn đoán làm thay đổi
cả cuộc sống của tôi. Nếu trước đây tôi cảm thấy thật vui
khi sống bên mẹ thì giờ đây tơi ln nơm nớp chăm sóc bà
từng phút, từng giây một.

Trí nhớ của mẹ vẫn giảm dần, khiến tôi không thôi lo
lắng cho sức khỏe của bà. Lúc nào tôi cũng nghĩ đến cách
tốt nhất để chăm sóc mẹ và ln kín đáo quan sát bà. Đã
có lúc tơi tự hỏi liệu mình có ngạo mạn q khơng khi cứ
tự quyết những gì mình cho là tốt nhất đối với mẹ, mặc dù
tất cả những gì tơi làm đều xuất phát từ ý định tốt đẹp. Tơi
sợ rằng mình đang xâm phạm vào sự riêng tư của mẹ trong
tất cả mọi việc. Rồi cho đến ngày tim tơi thắt lại khi biết
rằng mẹ khơng cịn đọc được những bảng chỉ dẫn trong
nhà nữa, rồi khi lo sốt vó lúc mẹ gọi điện về và báo khơng
tìm được chỗ gửi xe sau khi mua đồ trong cửa hàng tạp hóa
gần nhà. Thật may là những lần đó, tơi có mặt ở bên hoặc
mẹ vẫn cịn nhớ được số điện thoại của tôi để gọi báo.

Những sự kiện trên khiến tơi hiểu rằng với tình trạng
của mẹ, việc mẹ ngày càng lệ thuộc vào con cái là khơng
thể tránh khỏi.

Mỗi ngày trí nhớ của mẹ càng giảm sút dần song nhờ
đó, tơi lại khám phá ra rằng trong mọi cái rủi đều có cái
may đi kèm. Vì mẹ khơng cịn nhớ gì về q khứ, tơi có cơ
hội biết đến bà trong một hình ảnh mới hồn tồn khác
hẳn, khơng bị ràng buộc bởi những hình bóng “ám ảnh”


12


đã theo bà suốt cuộc đời đã qua. Mẹ không cịn ốn giận
người chị dâu nữa và có thể trị chuyện bình thường với
bác ấy qua điện thoại. Mẹ có thể đi làm tóc vào thứ Ba thay
vì thứ Bảy vì mỗi ngày của mẹ chẳng cịn bị bất cứ điều gì
ràng buộc nữa.

Bản thân tơi cũng thế, dần dà tơi khơng mang nặng
suy nghĩ mình phải chăm sóc mẹ nữa. Thay vào đó, hai
chúng tơi dần trở thành bạn đồng hành của nhau. Mẹ con
tôi thường cùng tham gia một hoạt động nào đó và mẹ
ln phản ứng như thể đó là lần đầu tiên trong đời được
làm việc ấy. Tơi thấy rõ vẻ vui thích ở mẹ khi được thổi nến
sinh nhật, tô màu hoặc hái hoa trong cơng viên.

Mẹ bắt đầu qn mất nỗi phiền tối của cái lưng và tơi
khơng cịn phải chạy quanh bãi xe để tìm chỗ đỗ gần cửa
hiệu nhất. Thậm chí mẹ còn bắt đầu đi lại loanh quanh
những con phố trong khu nhà của mình.

Một hơm chúng tơi đi ăn buffet và mẹ đã khiến tôi sốc
và bối rối kinh khủng khi nhúng cả hai bàn tay vào thố rau
trộn và chất một đống thức ăn các loại trên đĩa. Mẹ khơng
nhớ mình thích hay khơng thích món nào cả cịn tơi thì
hứng thú theo dõi mẹ thử và thưởng thức hết món này đến
món khác.

Thời gian qua đi, cách mẹ tự chăm sóc bản thân thay

đổi theo

chiều hướng mới của bà. Mẹ tự mặc quần áo

nhưng không hề quan tâm đến việc phối hợp chúng sao
cho đồng bộ. Thú thật là đôi khi tôi thấy vừa tức cười lại
vừa chạnh buồn khi quan sát mẹ, chẳng hạn khi sử dụng
cái điều khiển ti-vi, mẹ chuyển kênh liên tục, từ những bộ
phim kinh điển yêu thích cho đến các kênh truyền hình

13


của châu Á. Mẹ không hề biết đến danh sách những việc
cần làm đang ngày càng trở nên dài hơn trong lịch của
tơi. Mẹ khơng cịn phải quan tâm đến việc thanh tốn các
hóa đơn, nấu cơm, lái xe, đi khám bác sĩ, giặt giũ và vô vàn
những thứ khác mà một người phải làm hàng ngày. Hầu
như chỉ cần được ở bên tôi là mẹ đã cảm thấy hạnh phúc.
Mẹ theo chân tơi hết phịng này đến phịng khác và ln
sẵn sàng lên xe để cùng tơi ra ngồi.

Dẫu vậy, tôi vẫn nhận ra ở mẹ một bản sắc rõ rệt, thể
hiện qua những điều bà muốn hoặc không muốn lẫn những
cảm xúc ngẫu hứng. Mẹ vẫn là mẹ của tôi chứ không chỉ là
một người đang bệnh tật.

Một trong những kỷ niệm đáng quý nhất là hôm tôi
đưa mẹ đi nghe nhạc ngoài trời. Họ chơi nhạc của nhóm
Big Band Era. Trước đó mẹ vẫn nói chuyện với tơi bình

thường, nhưng từ lúc buổi trình diễn bắt đầu, mẹ có thể
hát hầu hết những bài hát đó! Suốt hơn bốn mươi lăm phút
ấy, tơi cảm thấy lịng mình tràn ngập hân hoan và sự biết
ơn vì nhận ra tận sâu trong lòng mẹ vẫn còn một chiếc cầu
nối nhịp với thế giới bên ngồi. Cho đến giờ tơi vẫn còn
nhớ rõ như in vẻ mặt vui sướng và hài lịng của mẹ.

Căn bệnh Alzheimer đã giúp tơi biết trân trọng mẹ
hơn chứ khơng chỉ đơn thuần chăm sóc cho bà. Bà dạy tơi
nhìn cuộc sống theo một lăng kính khác hẳn và nhận ra sự
quý giá trong từng khoảnh khắc. Thật đáng ngạc nhiên khi
mẹ càng kém trí nhớ thì cả hai chúng tơi lại càng hiện hữu
nhiều hơn trong cuộc sống của chính mình.

~ Jean Ferratier
14


Cuộc chiến với tử thần

Kh ơng

C
h ỉ có niềm

đam

có kế
t th úc.


Kh ơng

mê bất diệt dành

có kh ởi đầu.

ch o

cuộc s ống. ”

~ Federico

U

Fellini

NG THƯ VÚ.

Ba từ lạnh lùng đó đã đem đến cho tôi những cảm xúc
dữ dội, phẫn nộ, sợ hãi, căm ghét. Năm 1982, tôi bốn mươi
bảy tuổi, có một cuộc sống lành mạnh, thường xuyên chạy
việt dã, đã bỏ rượu, thuốc lá và không ăn thịt tái từ lâu. Vậy
vì cớ gì mà tơi lại bị ung thư vú? Thật không công bằng!

Tôi là một trung tá không quân Mỹ mạnh mẽ, độc lập,
đã lấy bằng Tiến sĩ. Sau hai cuộc hôn nhân tan vỡ, tôi một
mình ni dạy hai đứa con thành tài. Thế mà giờ đây tôi
lại bị khuất phục trước sự sợ hãi với căn bệnh. Tôi trở nên
yếu đuối, dễ bị tổn thương và tìm mọi cách để trốn tránh
thực tại.


Bệnh của tôi là một loại ung thư di căn khá nhanh, sau
ba năm khối u đã lan đến xương và phổi. Để bảo tồn sự
sống cho tơi, các bác sĩ buộc phải phẫu thuật cắt bỏ toàn
bộ phần ngực. Trong sự tuyệt vọng, tơi đăng ký tham gia
một cơng trình nghiên cứu bệnh ung thư vú của bác sĩ
John McDougall, với một chế độ ăn kiêng khắt khe (chỉ ăn
rau củ, không được ăn bất cứ loại thực phẩm nào làm từ
động vật) và phải chấp nhận khơng hóa trị và xạ trị.

15


Khi đó, mọi người thân trong gia đình đều nghĩ đây là
một quyết định điên rồ, vì khơng ai tin chỉ ăn kiêng lại có
thể chữa được ung thư. Do khơng cịn chỗ nào để bấu víu,
tơi vẫn quyết định làm theo ý mình.

Rồi tơi tình cờ biết đến một sự kiện thể thao có tên
“Cuộc thi ba mơn phối hợp dành cho người sắt”. Tơi mê
mẩn khi nhìn thấy những vận động viên trẻ tuổi cự phách
vượt qua quãng đường bơi gần 4 km, liền sau đó là đạp xe
đạp hơn 180 km, rồi chạy việt dã đến 42 km.

Với chế độ ăn uống mới, tơi thấy mình khỏe hơn, cơ
thể trở nên nhẹ nhàng, nhanh nhẹn hơn, và thế là tôi quyết
định sẽ luyện tập để tham gia cuộc đua. Tôi bơi cho đến
khi không nhấc nổi tay mình lên nữa, đạp xe cho đến khi
khơng đạp được nữa, chạy bộ cho đến khi không chạy nổi
nữa và cử tạ cho đến khi khơng cịn nhấc được quả tạ lên.


Để làm quen với môi trường thi đấu, tôi tham gia bất
cứ cuộc đua nào tơi có thể. Tơi đã tham dự “Cuộc đua tới
mặt trời”, một cuộc đua dài gần 60 km, chạy lên đỉnh ngọn
Haleakala cao 3.048 mét trên đảo Maui, Hawaii và đã giành
chiến thắng dù đôi lúc đã muốn bỏ cuộc giữa đường.

Sau một thời gian luyện tập, tơi nhận ra mình ngày
càng mạnh khỏe hơn,

các nhóm cơ bắt đầu phát triển,

những đốm đỏ trên xương, dấu hiệu của ung thư di căn,
giờ đã biến mất, và khối u ở phổi vẫn giữ nguyên kích cỡ.
Tơi khơng cần phải tiếp nhận hóa trị hay xạ trị, cũng như
có thể tiếp tục thực hiện chế độ ăn uống phục vụ cho cơng
trình nghiên cứu.

Thứ duy nhất gợi nhớ lại bệnh ung thư đó là hai vết
mổ dài, đỏ tươi nằm trên ngực, cùng bộ ngực xẹp lép như

16


một thiếu niên.Thế là tôi quyết định đi giải phẫu thẩm mỹ
để lại có được một cơ thể bình thường như trước kia.

Giờ đây, sau hai mươi năm, trên người tơi chẳng cịn
dấu tích gì của bệnh ung thư nữa. Tơi vẫn tiếp tục chế độ
ăn kiêng, cảm thấy mình khỏe mạnh và cân đối hơn bao

giờ hết. Mật độ xương của tôi đã tăng lên khi ở độ tuổi ngũ
tuần và lục tuần, một điều thường được cho là “khơng thể
xảy ra” vì hầu hết mọi người đều cho rằng mật độ xương
của họ sẽ càng giảm đi khi tuổi càng cao. Huyết áp của tôi
là 90/60, nồng độ mỡ trong máu dưới 150, tơi có 15 phần
trăm trọng lượng cơ thể là chất béo, và kết quả kiểm tra
lượng sắt trong máu của tôi đạt con số tối ưu.

Cho đến hôm nay, tôi đã tham gia “Sự kiện thể thao ba
môn phối hợp dành cho người sắt” được sáu lần, cộng với
trên một trăm cuộc thi thể thao ba mơn phối hợp quy mơ
nhỏ khác, ngồi ra cịn có sáu mươi bảy cuộc thi chạy việt
dã và hàng trăm cuộc thi chạy bộ cự ly ngắn khác.

Năm 1999, tơi được tạp chí
trong mười

Ph ụ

nữ



t
hân

L iving

h ình


Fit

câ n

bình chọn là một

đ

i

nh ất

Tháng Hai năm 2000, trong một cuộc thi có tên


ớc

T
uổi

Mỹ

.

C
ân

, điểm số của tơi bằng điểm số của một người ba mươi

Đố

i

hai tuổi. Khả năng chơi thể dục nhịp điệu của tôi bằng một
người mười sáu tuổi.

Tôi muốn chia sẻ

câu

chuyện thay

đổi lối sống để

chiến thắng bệnh tật của mình với mong muốn giúp thêm
nhiều người có đủ sức mạnh để chiến thắng bệnh tật và
giành lại sự sống từ tay thần chết.

~

R ut
h

17

Heidrich ,

T
iế
n


sĩ T
riế
t

h ọc


Điều bất ngờ

T
uổi tác buộc ch úng

điều gì là

quan

ta

p h ải x ác định

trọng

trong

~ T
h omas

B

đời. ”


Moore

à nội đỡ ông nội dậy khỏi giường, giúp ông vào
nhà bếp ăn sáng. Sau bữa sáng, bà đưa ông đến

ngồi trên cái ghế bành trong phịng khách. Tại đó ơng sẽ
nghỉ ngơi trong lúc bà rửa chén bát. Thỉnh thoảng, bà lại
trở vào kiểm tra xem ơng có cần gì khơng.

Đó là nếp sinh hoạt thường ngày của ông bà kể từ lần
đột quỵ mới đây của ông. Họ thỏa thuận với nhau: Ơng
khơng được rời khỏi ghế hay giường mà khơng có sự giúp
đỡ của bà.

Là những người Ireland di cư, ông bà gặp gỡ và cưới
nhau ở Mỹ. Bà nội là người thân thiện, cởi mở và rộng
lượng; ơng thì hơi khép kín và tận tụy với gia đình – À, và
hiếm khi mua quà tặng bà nữa. Đó có lẽ là điều đáng buồn
duy nhất trong cuộc sống hôn nhân của họ.

Vào một buổi sáng tháng Hai âm u lạnh lẽo điển hình
của mùa đơng New York, bà đưa ơng ra ghế.

– Tôi đi tắm đây, – bà trao cho ông cái điều khiển ti-vi.
– Nếu ông cần gì, hãy chờ một lát và tôi sẽ quay lại.

18



Tắm xong, bà liếc mắt về phía lưng ghế chỗ ông ngồi và
nhận thấy cây gậy của ông không còn ở đó nữa. Linh tính
có chuyện bất thường, bà đi tới chỗ cái ghế. Ông đã biến
mất. Cánh cửa tủ quần áo bị mở ra, nón và áo khốc của ông
không còn trong tủ. Sự sợ hãi chạy dọc sống lưng bà.

Bà khoác vội chiếc áo khoác và chạy ra ngồi. Bà đưa
mắt nhìn xung quanh, những đụn tuyết nhỏ phủ trên vệ
đường. Đi bộ với những người vững chân lúc này cịn khó,
huống chi là người trong tình trạng như ơng.

Ơng ấy đi đâu được nhỉ? Sao ơng ấy lại ra khỏi nhà
một mình?
Bà lo lắng nhìn dịng xe cộ đang lao vun vút trên đường
và nhớ lại gần đây có lần nghe ơng than thở với đứa cháu
rằng ông cảm thấy mình như một “gánh nặng”. Mãi cho
đến năm ngối, ơng hãy cịn khỏe mạnh; nhưng giờ đây,
ơng thậm chí khơng thể làm cả những việc đơn giản nhất.

Bà đứng một mình nơi góc đường, trong lịng tràn
ngập cảm giác tội lỗi.

Ngay lúc đó, bà nhìn thấy ơng vịng qua chỗ khúc cua.
Đầu ơng cúi xuống, mắt tập trung nhìn xuống lề đường và
thận trọng bước từng bước nhỏ. Chiếc áo khoác khoác hờ
trên bờ vai trái yếu ớt, bên tay khỏe mạnh thì nắm chặt cây
gậy cùng một gói đồ lạ.

Thở phào nhẹ nhõm, bà vội vàng chạy tới đỡ ơng. Khi
thấy ơng vẫn an tồn, bà trách:


– Tơi chỉ để ơng lại đó một lát thơi mà. Ơng cần thứ gì
gấp đến nỗi khơng chờ được vậy? Tôi lo cho ông quá!

19


Bối rối và tò mò, bà đưa tay cầm lấy gói đồ màu nâu.
Trước khi ơng kịp giải thích, bà nhìn thấy một cái hộp hình
trái tim.

– Hơm nay là ngày lễ Tình nhân, – ơng nói. – Tơi nghĩ
biết đâu bà sẽ thích một hộp sơ-cơ-la. Lâu nay tơi chẳng
mua cho bà món q nào cả.

Ơng khó khăn thốt ra những lời đó do di chứng của
cơn đột quỵ, nhưng bấy nhiêu đã đủ khiến cho ngày đông
lạnh lẽo trở nên ấm áp. Nước mắt bà tuôn rơi, bà ôm lấy
cánh tay ông. Dù là bà đang dắt ông đi nhưng trong lòng,
họ đã trở về thời son trẻ - bà đang tựa vào ông.

Quả thật, không bao giờ là quá muộn để thể hiện tình
yêu!

~ Denise Jacoby

20


Bối rối và tò mò, bà đưa tay cầm lấy gói đồ màu nâu.

Trước khi ơng kịp giải thích, bà nhìn thấy một cái hộp hình
trái tim.

– Hơm nay là ngày lễ Tình nhân, – ơng nói. – Tơi nghĩ
biết đâu bà sẽ thích một hộp sơ-cơ-la. Lâu nay tơi chẳng
mua cho bà món q nào cả.

Ơng khó khăn thốt ra những lời đó do di chứng của
cơn đột quỵ, nhưng bấy nhiêu đã đủ khiến cho ngày đông
lạnh lẽo trở nên ấm áp. Nước mắt bà tuôn rơi, bà ôm lấy
cánh tay ông. Dù là bà đang dắt ông đi nhưng trong lòng,
họ đã trở về thời son trẻ - bà đang tựa vào ông.

Quả thật, không bao giờ là quá muộn để thể hiện tình
yêu!

~ Denise Jacoby

20


Những tấm thiệp tự làm

T
ình

y êu

nh ư
ng


ln

mặ t

ma ng

t

t





t
ới

kh ó

cũng

~

C

húng

tơi


cưới

nhau

vào

năm

kh ă n,

đ
em

t
ới

V
incent

1966

đ
úng

vậ y,

sứ
c

số

ng. ”

V
an

G
ogh

tại

Welch,

Tây Virginia khi tôi chỉ mới mười sáu và chồng

tơi chỉ mới mười bảy tuổi. Khi đó, tìm việc làm trong thị
trấn nhỏ này là việc hết sức khó khăn. Sau hai tháng cưới
nhau, chồng tơi đọc được thông báo tuyển dụng của hãng
xe buýt ở Roanoke, Virginia. Thế là anh ấy lái xe suốt hơn
một trăm sáu mươi cây số đến đó để xin việc. Tuần tiếp
theo, họ liên hệ lại và thông báo anh đã được nhận vào làm
thợ máy tập sự. Đó là một cơ hội lớn với chúng tôi, nhưng
tôi cũng rất buồn khi phải chuyển nhà đến Roanoke, một
nơi hoàn toàn xa lạ. Vợ chồng tơi tìm được một căn hộ nhỏ
có đầy đủ đồ nội thất, và tôi cũng may mắn tìm được một
chân thư ký kinh doanh tồn thời gian ở Woolworth. Tuy
nhiên chồng tôi phải làm ca cố định từ nửa đêm đến tám
giờ sáng, tức là mỗi sáng khi anh trở về nhà thì tơi lại đang
chuẩn bị rời nhà đi làm.

Lễ Tình nhân của năm đầu tiên chung sống đó, chúng

tơi có ít tiền lắm nên hai vợ chồng chẳng thể mua cho
nhau một món quà nào, ngay cả một tấm thiệp bán sẵn
ngoài cửa hiệu.

21


Đêm trước ngày lễ Tình nhân, sau khi anh đi làm, tôi
cứ trằn trọc mãi, không sao ngủ được. Thế là tôi quyết định
thức dậy và làm tặng anh một tấm thiệp bằng giấy tập. Tơi
vắt óc suy nghĩ, và quyết định viết tặng anh một bài thơ.
Đến khi trao nó cho anh, tơi nín thở, quan sát anh mở nó
ra và bắt đầu đọc, lịng thầm mong anh sẽ khơng phá lên
cười sự ngơ nghê của mình. Bài thơ của tơi như sau:

Em khơng có nhiều tiền
Để mua một tấm thiệp thật đẹp .
Nhưng những điều mà chúng ta đang có
Q hơn tất thảy mọi thứ xa hoa.
Mình có nhau là điều tuy ệt nhất,
Hãy mở ra, đọc tiếp mà xem.
Bên trong, tôi tô một trái tim đỏ thật lớn kèm dòng
chữ

“Em y êu anh!”.

Khi đọc xong tấm thiệp, anh chậm rãi

ngẩng đầu lên nhìn tơi, khơng phá lên cười như tôi lo sợ
mà chỉ mỉm cười dịu dàng.


Rồi anh đặt vào tay tôi một thứ –một trái tim làm bằng
giấy bạc mà anh đã dành cả giờ ăn trưa để hồn thành. Hóa
ra anh cũng đã ngại khi trao nó cho tơi, sợ tơi cho đó là
điều ngớ ngẩn và cười cợt anh.

Đến tận bây giờ, tôi vẫn cất trái tim đó trong ngăn bàn.
Theo năm tháng, chúng tơi đã khấm khá lên và có thể mua
cho nhau những món q đẹp, đắt tiền hơn nhân ngày
lễ Tình nhân. Nhưng khơng món q nào có giá trị bằng
những món q chúng tơi tự tay làm cho nhau với cả tấm
lịng trong những năm đầu gian khó.

~ Evely n

22


Từng phút bên nhau

C
ó th ể bạn

qn

đang

mất niềm

ơm


h ạnh

đồm

q

p h úc giản



cùng

nh iều th ứ đế
n

dị nh ưng

lớn

lao

bạn

~ Jan

H

có ý


nỗi

ngh ĩa

h iện

có. ”

Glidewell

ơm đó là ngày cuối tuần, bố mẹ tôi tổ chức tiệc
kỷ niệm sáu mươi năm ngày cưới và có nhiều việc

phải làm. Tơi vừa từ Chicago về nhà bố mẹ ở nam New
Jersey vào ngày thứ Sáu. Anh chị em tôi làm việc không
ngơi tay để sắp xếp mọi thứ sao cho thật hoàn hảo. Anh
Jerry gọi điện cho dịch vụ cung cấp thức ăn, vợ của anh là
chị Mary đi mua vật dụng bằng giấy, anh Rick chọn bánh.
Bên cạnh đó, sức khỏe của bố mẹ chính là điều cần lưu tâm
hơn cả. Bố mẹ tơi đều đã qua tuổi tám mươi. Mẹ tôi vừa bị
đột quỵ, sinh hoạt hàng ngày của bà phụ thuộc hoàn tồn
vào sự giúp đỡ của người khác. Bố tơi vừa tiếp nhận đợt
hóa trị vì bệnh máu trắng.

Tiệc dự kiến được tổ chức vào chiều Chủ nhật. Chúng
tôi phải mở hết các cửa, hơn năm mươi khách mời sắp đến
đây và chen chúc nhau trong căn hộ ba phòng ngủ với diện
tích khiêm tốn này. Sáng Chủ nhật, tơi dậy sớm, trong đầu
lên sẵn danh sách những việc phải làm như bày biện ghế,
di chuyển cái bàn trong phòng ăn, đưa mẹ đi làm tóc và

làm móng.

23


Bố mẹ vẫn còn ngủ, vài giờ nữa các anh tôi mới đến,
thế nên tôi quyết định chạy bộ để thư giãn. Tôi mặc nhanh
vào người bộ đồ thể thao cùng cái áo gió, bước ra ngồi,
nhẹ nhàng đóng cửa lại.

Tôi chạy chầm chậm trên con đường yên ắng,

qua

từng dãy nhà trong khu phố, ngắm nhìn những căn nhà
rộng rãi có kiến trúc rất đẹp. Lần cuối cùng tơi ở đây là vào
mùa hè trước, với những khoảng sân ngập tràn màu sắc
của các loại hoa lá, cùng những chiếc xe đạp trẻ em đậu rải
rác trên lối vào từng căn nhà.

Nhưng hôm nay lại là một ngày cuối tuần của tháng
Ba, trời lạnh buốt, u ám, mưa lất phất, đường lầy lội, cỏ
cây thưa thớt. Tôi run rẩy kéo mũ trùm kín đầu và cố chạy
nhanh hơn chút nữa. Tiếng bước chân của tơi có lẽ là thứ
âm thanh duy nhất trên suốt dọc đường.

Tôi luôn kết hợp việc chạy bộ với việc ngắm nghía
cảnh vật xung quanh nhưng hôm nay là ngoại lệ. Trời lạnh
và những luống hoa vẫn chưa trổ bơng, vả lại tơi có q
nhiều điều bận tâm trong đầu. Tôi mải mê suy nghĩ, lo

lắng cho sức khỏe của bố mẹ cùng những việc cần làm để
chuẩn bị cho bữa tiệc hôm nay.

Do quá tập trung suy nghĩ nên tôi bất ngờ trượt chân.
Tuy không ngã và không bị đau nhưng tôi bị một phen hú
vía và làm tuột dây giày. Trong lúc buộc dây giày, tơi ngước
lên và nhận ra mình đã chạy bộ quá nửa vòng hồ nước giữa
sân tập thể thao. Lần cuối cùng tơi ở đây là vào mùa hè,
lúc đó những đứa trẻ đang chơi tóe nước, lũ vịt kêu quang
quác và những bông hoa rực rỡ xếp hàng trên đường.

24


Nhưng hơm nay, hồ nước hồn tồn n ắng. Cây cối
trơ trụi không một chiếc lá. Xung quanh không một bóng
người, thậm chí khơng có lấy tiếng chim hay vịt nào phá vỡ
sự tĩnh mịch này. Thật là một sự ban sơ hồn hảo. Tơi nghĩ
đây có lẽ là cảnh tượng đẹp nhất tôi từng thấy.

Sau

một

lúc,

tôi

bắt


đầu

thấy

lạnh

nên

đành

miễn

cưỡng đứng dậy và quay về nhà. Trên đường về, tơi nhận ra
là mình đã quá tập trung vào những lo lắng đến nỗi không
nhận thấy sự thay đổi của cảnh vật xung quanh. Tôi băn
khoăn khơng biết đã có nụ hoa nào xuất hiện trên lối vào
sân tập hay chưa, một căn nhà trong khu phố đang được
xây dựng dang dở vào mùa hè giờ đã hồn tất hay chưa,
con chó già Maynard của người hàng xóm già có đang nằm
ở hàng hiên trước nhà như thường ngày hay không.

Khi tôi về đến nhà thì bố mẹ đã dậy. Mẹ tơi đang ngồi
chỗ bàn bếp, trên người khốc chiếc áo chồng bơng và
đang đọc báo sáng. Cịn bố tơi đang pha cà phê.

– Chào con, – mẹ vừa nói vừa nắm lấy tay tơi, siết
chặt, bàn tay mẹ thật mềm và ấm.

– Đi bộ vui không con? Con uống cà phê chứ? – Bố tôi
vừa hỏi vừa mỉm cười.


Đã trễ. Tôi đã đi ra ngồi lâu hơn dự định, cịn có q
nhiều thứ để làm. Tôi phải đi tắm, thay quần áo và bắt
tay vào việc ngay. Nhưng trong nhà bếp ấm quá, cùng với
hương cà phê ngào ngạt, và cả bố lẫn mẹ đều đang ở đây,
thật là những phút hiếm hoi.

– Cho con xin chút cà phê ạ, – tơi nói.

25


×