Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bao cao Sang kien vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.66 KB, 32 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT .................
TRƯỜNG THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
........................, ngày 21 tháng 5 năm 2021

BÁO CÁO
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG, HIỆU QUẢ
ÁP DỤNG CẤP CƠ SỞ CỦA SÁNG KIẾN
ĐỂ XÉT TẶNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ
Kính gửi: ...................
A. Thông tin chung:
I. Tên sáng kiến: Vận dụng bài học “ Định luật phản xạ ánh sáng” với hệ
thống các bài tập Vật lí để giải bài tập chủ đề “phản xạ ánh sáng” góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học mơn Vật lí 7 ở trường THCS ......................
II. Họ và tên tác giả sáng kiến: ......................
III. Họ và tên đồng tác giả sáng kiến: Khơng có.
IV. Văn bản công nhận sáng kiến
- Quyết định công nhận sáng kiến số 07/QĐ-THCS ngày 21 tháng 5 năm
2021 của trường THCS .............................................
V. Bản chất sáng kiến
1. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến.
- Trong q trình cơng tác tại trường THCS ................., ................. và
giảng dạy bộ mơn Vật lí 7, qua trao đổi giao lưu với giáo viên bộ mơn vật lí tại
Trường và một số trường bạn trong phịng Giáo dục và Đào tạo huyện
.................. Tơi nhận thấy về phía học sinh các em chưa nắm rõ, chưa hiểu chưa
nắm rõ về kiến thức bài học “Định luật phản xạ ánh sáng”. Một số học sinh làm
bài kiểm tra, bài thi còn mắc các lỗi sau:
+ Vẽ thiếu kí hiệu.


+ Vẽ đường pháp tuyến lệch, khơng vng góc với gương (G).
+ Khơng biết dùng thước đo góc để tính góc mà bài tốn u cầu.
+ Vẽ khoảng cách vật và ảnh không bằng nhau.
+ Vẽ điểm sáng, vật sáng không rõ ràng.
+ Không biết vận dụng kiến thức mơn Tốn (Phần Hình học), để bổ trợ
làm bài tập.
+ Trình bày bài chưa sạch sẽ và chưa khoa học.


2

- Về phía giáo viên đã cố gắng truyền tải kiến thức đến học sinh, xong kĩ
năng vẽ hình chủ đề bài tập này trên giáo án và đề kiểm tra định kì khơng
phải giáo viên nào cũng thành thạo. Tơi thiết nghĩ cần có một sáng kiến kinh
nghiệm về chủ đề này nhằm cung cấp cho học sinh và giáo viên để từ đó bồi
dưỡng và nâng cao kiến thức, kĩ năng giải bài tập về chủ đề “Phản xạ ánh
sáng”.
1.1. Đề khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến
PHÒNG GD VÀ ĐT .................

ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC

TRƯỜNG THCS .................

Mơn: Vật Lí 7 – Phần Quang Học
Thời gian: 60 phút

A – Phần lí thuyết
Câu hỏi: Trình bày nội dung Định luật phản xạ ánh sáng ?
B – Phần bài tập

Bài 1. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ, giải thích kí
hiệu?
·
Bài 2. Hãy vẽ tia phản xạ IR. Tính giá trị góc phản xạ NIR
 i$'  ?
N

S

G

I

Bài 3. Chiếu một tia sáng vng góc với mặt một gương phẳng. Góc phản
xạ r có giá trị nào sau đây, vì sao?
A. r = 90o
B. r = 45o
C. r = 180o

D. r = 0o

Bài 4. Vẽ hình và tính góc phản xạ tại G 2 và giải thích cách tính. Tia tới SI
và tia phản xạ trên G2 vng góc hay song song với nhau?

G2

S

R


30°

G1

I


3

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT
Phần

Đáp án

Điểm

A

Định luật phản xạ ánh sáng:
Câu hỏi - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường
(2,0 điểm) pháp
tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.

1,0
1,0

B

Biểu diễn gương phẳng và

tia sáng trên hình vẽ:

1,0

Bài 1
(2,0 điểm)
-G

là gương phẳng.
- SI là tia tới; I là điểm tới.
- NI là pháp tuyến; IR là tia phản xạ.
- i là góc tới; i’ là góc phản xạ.
Vẽ tia phản xạ IR
·
·
Gọi SIN
$
i; NIR
 i$'
Bài 2
0
( 2,5 điểm) Đo Iµ1 = 50
heo định luật phản xạ ánh
sáng thì:
·
·
= 900 - 500 = 400
SIN
 NIR
0

Vậy: i$' = $
i = 40 .
Chọn D: r = 0o .
Bài 3
Với tia tới vng góc với mặt gương nên góc tới i = 0o
(1,5 điểm)
suy ra góc phản xạ r = 0o.

Bài 4
(2,0 điểm)

Vẽ được hình

0,25
0,25
0,25
0,25
1,0

1,0
0,5
1,0
0,5
0,5


4

· N  I· I N  900  300  600 mà D I I N ' vuông tại
Ta có SI

1 2
1
2 1
N’ nên I· I N '  600 . Tia phản xạ I1I2 tới gương G2 trở thành

0,5 đ

tia tới.
· 'I R '  600
Theo định luật phản xạ thì I·1I 2 N '  N
2
· I  I· I R '  1200 . Hai góc này ở vị trí so le trong nên
Vì SI

0,5 đ

1 2

1 2

0,5 đ

1 2

SI1// I2R’
1.2. Kết quả khảo sát kiến thức học sinh

Giỏi
SL
0


%
0

TỔNG SỐ 15 HỌC SINH
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
02
13,4
05
33,3
05
33,3

Kém
SL
3

%
20

Xuất phát từ thực trạng và kết quả khảo sát nêu trên của HS. Với lòng yêu
nghề, say mê nghiên cứu kiến thức bộ mơn Vật Lí bậc THCS, mong muốn GV

và HS có một chủ đề bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Trong q trình sinh hoạt
tại tổ chun mơn tại đơn vị THCS ................. và đến hiện nay chưa có giáo
viên nào viết sáng kiến về chủ đề này. Do đó tơi mạnh dạn viết sáng kiến với tên
chủ đề “Vận dụng bài học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải bài tập về chủ
đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí 7 bậc THCS” với mong muốn giản đơn
và tích cực. Giúp các em học sinh có cách giải tốt bài tập về chủ đề kiến thức bài
học, cũng như học hỏi từ đồng nghiệp, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm với giáo
viên trực tiếp giảng dạy nhằm nâng cao, hiệu quả chất lượng bộ mơn từ hai phía
“Giáo viên” và “Học sinh”.
1.3. Giải pháp đã sử dụng
1.3.1. Khi chưa áp dụng sáng kiến
- Giáo viên bộ môn giảng dạy đảm bảo theo chương trình sách giáo khoa,
theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Dạy học đúng theo thời lượng số tiết trong phân phối chương trình, do
đó chưa có nhiều thời gian hướng dẫn kiến thức chủ đề này một cách khoa học,
chuyên sâu.
- Mặt khác, các bài tập trong sách giáo khoa ít, chưa đa dạng, chưa phong
phú, chỉ khái quát một đến hai nội dung vì vậy chưa phát huy khả năng sáng tạo
của các em học sinh; thời gian thực hành giải bài tập ít chủ yếu là giải bài tập
phần vận dụng trong Sách giáo khoa và học sinh tự giải bài tập trong sách bài
tập là chủ yếu, nhiều học sinh khơng có sách bài tập.
- Học sinh có ít thời gian để trao đổi với giáo viên bộ môn.


5

1.3.2. Khi áp dụng sáng kiến
- Giáo viên bộ môn giảng dạy hệ thống, khoa học theo trình tự từ cơ bản
đến nâng cao.
- Giáo viên bộ môn hướng dẫn học sinh thực hành, giải nhiều dạng bài tập

khác nhau, giúp các em có hướng nhìn, khái qt và tổng thể.
- Học sinh có nhiều thời gian trao đổi với giáo viên bộ mơn hơn.
- Học sinh có thêm kiến thức, kĩ năng tự giải bài tập cả cơ bản và nâng
cao.
- Vẽ hình đúng và chính xác.
2. Tính mới, tính sáng tạo, hiệu quả
2.1. Tính mới
- Sáng kiến hồn toàn mới, được áp dụng lần đầu tại đơn vị
THCS ..................
- Tích hợp phần nhỏ kiến thức mơn Tốn.
- Giới thiệu đến GV và HS dạng bài tập một cách hệ thống, khoa học từ
cơ bản đến nâng cao.
- Tác giả bổ sung thêm phần phân tích bài tốn, tìm hướng giải và phần
khai thác bài toán. Giúp người đọc có cơ sở về mặt kiến thức hiểu rõ lời giải.
2.2. Tính sáng tạo
- Trong cách trình bày hình thức báo cáo sáng kiến.
- Sáng tạo trong cách vẽ hình 2D trên phần mềm đồ họa AutoCAD 2009.
2.3. Cơ sở lí thuyết
2.3.1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Là hiện tượng ánh sáng bị hắt lại theo một phương xác định khi gặp một
mặt nhẵn.
- Hiện tượng tán xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại theo mọi
phương.
2.3.2. Định luật phản xạ ánh sáng
- Vẽ hình:
N
S

i i'


38°

38°

G

g

I

g
'

R


6

- Nội dung định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia

phản xạ (IR) nằm trong mặt phẳng chứa tia tới (SI) và pháp tuyến
(IN) của gương G tại điểm tới (I).
+ Góc

phản xạ bằng góc tới (i’ = i).

- Chú ý: Khi vẽ tia sáng qua hệ gương (hai hoặc ba gương, ...) thì: Tia
sáng phản xạ trên gương này lại là tia tới đến gương kia.
- Kí hiệu chữ cái: G là gương phẳng. (Gương 1: G1; Gương 2: G2; Gương

3: G3).

G
G2

O

G1

S

2.3.3. Giúp hiểu sâu
- Theo nghĩa thông thường “gương” hay “gương phẳng”, một số sách gọi
là gương bằng, là dụng cụ thường dùng hàng ngày để soi.
- Trong quang học, “gương phẳng” là bất kì mặt phẳng nhẵn nào có thể
phản chiếu được ánh sáng. Đó có thể là cái gương theo nghĩa thông thường,
hoặc mặt hồ phẳng lặng, mặt bàn nhẵn bóng, mặt một tấm kim loại phẳng và
nhẵn, ...
- Bất kì vật nào cũng vừa hấp thụ, vừa phản xạ ánh sáng. Một gương
phẳng tốt là một mặt phẳng và nhẵn hấp thụ rất ít và phản xạ hầu hết ánh sáng
chiếu vào nó. Một miếng vải trắng cũng hấp thụ rất ít ánh sáng, nhưng nó không
nhẵn và không phản xạ được ánh sáng như đã nói ở trên, nó khơng phải là một
gương phẳng.
- Khi nghiên cứu lại định luật phản xạ ánh sáng, ta thấy rằng nó có hai
phần rõ ràng.
- Khi vẽ hình để giải các bài tập quang hình học, ta thường coi rằng gương
phẳng vng góc với mặt phẳng hình vẽ và tia tới và tia phản xạ cũng nằm trên
mặt phẳng hình vẽ. Do đó pháp tuyến ở điểm tới và tia phản xạ cũng nằm trên
mặt phẳng hình vẽ. Khi lập luận, ta chỉ nói đến phần thứ hai của định luật mà
khơng đả động gì đến phần thứ nhất. Cần chú ý rằng đó chỉ là một sự hiểu ngầm.

Ta phải luôn nhớ cả hai phần của định luật, vì sau này sẽ có những bài tốn phức
tạp hơn và khi giải chúng ta phải xét kĩ cả phần thứ nhất của định luật, chứ
không thể hiểu ngầm nó được.
2.3.4. Bổ trợ kiến thức tốn học


7

- Vng góc: Tạo thành góc vng.

Kí hiệu: ∟
Hình vẽ

- Hai đường thẳng vng góc: Góc
tạo bởi giữa chúng là 90o.

Hình vẽ
B

- Đường thẳng: Qua hai điểm phân
biệt A, B có một và chỉ một đường
thẳng, kí hiệu là AB.

A

Hình vẽ

- Hai góc bù nhau: Hai góc có tổng số
đo bằng độ là 180o.
Hình vẽ

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Hình vẽ
- Hai góc kề: Hai góc giữa các tia
cùng gốc gọi là kề nhau nếu chúng có
một cạnh chung và hai cạnh cịn lại
nằm khác phía đối với đường thẳng
chứa cạnh chung.


8

- Hai góc phụ nhau: Hai góc có tổng số
đo bằng độ là 900.
Hình vẽ
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
·
·
·
Oz thì xOy
 yOz
 xOz

Hình vẽ

·
·
·
Khi đó: xOy
 xOz

 yOz
·
·
·
Hoặc yOz
 xOz
 xOy
Góc ngồi của tam giác

Hình vẽ

- Định nghĩa: Góc ngồi của một tam
giác là góc kề bù với một góc của tam
giác ấy.
* Góc

·
ngồi: ACx

- Tính chất: Mỗi góc ngồi của một
tam giác bằng tổng của hai góc trong
khơng kề với nó.
*

·
µ B
µ  630  620  1250
ACx
A
Hình vẽ


- Đường phân giác của một góc.
·
(d là đường phân giác của MON
)

2.3.5. Bổ trợ kiến thức hóa học
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm dần từng
giọt dung dịch NH3, đồng thời lắc đều đến khi thu được dung dịch trong suốt thì
dừng lại. Thêm tiếp vài giọt dung dịch anđehit fomic, đun nhẹ trong vài phút ở
nhiệt độ 600C – 700C. Trên thành ống nghiệm thấy có một lớp bạc kim loại màu
sáng do đã xảy ra phản ứng:
HCHO + 2AgNO + H3 O+2 3NH 3to NCOONH 4+ 2 NH4 NO +
3


9

2Ag 
Phản ứng tổng quát:
R- CH = O + 2AgNO
+H
O+ 3NH
t0 R- COONH
+ 42 NH
NO +
3
2
3
4

3
2Ag 
Trong phản ứng trên, ion Ag+ đã bị khử thành nguyên tử Ag; anđehit
fomic là chất khử. Phản ứng trên được gọi là phản ứng tráng bạc do người ta
dùng phương pháp này để tráng một lớp Ag trên mặt kính làm gương soi, tráng
ruột phích, ...
2.3.6. Vui để học.
2.3.6.1. Ứng dụng làm “Nhà cười”
- Nếu các gương khơng thật sự bằng phẳng thì ảnh của vật qua gương sẽ
bị biến dạng. Mặt người qua gương như thế sẽ dài ra, ngắn đi trông rất ngộ
nghĩnh. Người ta dùng tính chất này để làm các “Nhà cười”. Người ta bố trí
nhiều loại gương khác nhau xung quanh tường. Bước vào căn nhà này, bạn sẽ
thấy người của mình bị biến dạng trơng rất ngộ nghĩnh hoặc kì qi.
2.3.6.2. Ứng dụng “ Kính tiềm vọng”
Kính tiềm vọng là một dụng cụ cho tàu ngầm để có thể quan sát được
những vật ở trên mặt nước, một dụng cụ quang học để một tàu ngầm đang lặn
quan sát được các vật trên mặt biển hoặc các binh sĩ ở dưới chiến hào quan
sát được các vật trên mặt đất. Nguyên tắc của một kính tiềm vọng là: Tia sáng
phát ra từ nguồn sáng S trên mặt biển phản xạ trên gương G 1, đi tới gương
G2 và phản xạ trên gương G2 để đi tới mắt người quan sát ở dưới tàu ngầm.
Kính có cấu tạo như hình vẽ sau:

2.3.7. Một số bài tốn ví dụ
Dạng bài tập: PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Phương pháp giải bài tập
Ta có:
- Góc tới i là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, không phải là


10


góc g tạo bởi giữa tia tới và mặt gương ( góc g của hình vẽ định luật phản xạ
2.3.2)
- Góc phản xạ i’ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới,
khơng phải là góc g’ tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. ( góc g’ của hình vẽ định
luật phản xạ 2.3.2)
- Ta có mối liên hệ giữa các góc trên như sau: Vì pháp tuyến vng góc
µ.
với mặt gương tại I nên: $
i  g$  900 ;i$'  gµ '  900 ; kết hợp với $
i  i$'  g$  g'
( Hình vẽ 2.3.2 )
2.3.7.1. Cách tìm tia tới, tia phản xạ khi biết một trong các góc i, i’, g,
g’
- Xác định điểm tới I.
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng truyền của tia sáng để xác định tia đã biết là
tia tới “Khi hướng truyền của tia sáng đi đến gương đi ra”.
- Xác định xem góc đã biết là góc nào trong các góc i, i’, g, g’. Ta tính như
$ $'  900  g$ '
sau: $
i  900  g;i
- Trường hợp riêng:
Nếu góc i (hoặc góc i’) bằng 0o, tức là góc g (hoặc góc g’) bằng 90o, khi
đó tia tới có phương trùng với tia phản xạ và trùng với pháp tuyến.
+

Nếu góc i (hoặc góc i’) bằng 90o, tức là góc g (hoặc góc g’) bằng 0o, khi
đó tia tới có phương trùng với tia phản xạ và trùng với mặt phẳng gương.
+


2.3.7.2. Cách xác định vị trí đặt gương khi đã biết cả tia tới và tia
phản xạ
- Xác định pháp tuyến tại I.
+ Xác

định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ.

Vẽ đường phân giác của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ, đường phân
giác này chính là pháp tuyến tại I.
+

- Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường vng góc với pháp tuyến,
đường vng góc này cho ta vị trí đặt gương.
2.3.7.3. Cách xác định góc quay của tia tới, của tia phản xạ hoặc của
gương
- Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng để tìm ra các cặp góc bằng nhau, từ
đó tìm ra mối quan hệ giữa các góc.
2.3.8. BÀI TỐN VÍ DỤ
Bài tốn 1. Tia sáng SI đến gương phẳng G tại điểm I cho tia phản xạ là
tia IR như hình vẽ. Gọi S’ là điểm đối xứng với S qua gương phẳng G. Em có


11

nhận xét gì về vị trí của điểm S’ và tia phản xạ IR.

Giải
Điểm S’ nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ IR.
Thật vậy, SI đối xứng với IR qua pháp tuyến IN và S đối xứng với S’ qua
gương G nên S’ nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ IR.

Bài tốn 2. Từ hình vẽ, hãy vẽ tiếp tia phản xạ (hoặc tia tới) và xác định
độ lớn của góc phản xạ i’ (hoặc góc tới i).

Phân tích bài tốn, tìm hướng giải
Hình vẽ a)
Bước 1. Tìm hiểu đề tốn
- Hình vẽ cho ta biết những yếu tố nào?

+ Biết phương của gương G, điểm tới, tia tới, tia pháp tuyến vng góc
với gương G.
+ Biết góc tới (tia tới hợp với pháp tuyến một góc 470).
- Đề tốn u cầu tính góc phản xạ.
Bước 2. Xác lập những mối liên hệ trong bài toán và đưa ra hướng giải
- Xác lập những mối liên hệ: Góc phản xạ có mối liên hệ với góc tới. (
i$'  $
i ) theo định luật phản xạ ánh sáng.


12

- Hướng giải: Vẽ tia phản xạ trên gương G. Tia phản xạ hợp với pháp
tuyến chính là góc phản xạ cần tính. Yêu cầu sử dụng đồ dùng học tập vẽ chính
xác.
Bước 3. Rút ra kết quả cần tìm
- Ta có $
i  i$'  47 0
Bước 4. Nhận định kết quả và trả lời
- Nhận định kết quả:
+ Theo định luật phản xạ ánh sáng đã khẳng định, góc phản xạ bằng góc


tới.
+ Dùng thước đo góc kiểm tra, đưa ra số đo góc của góc phản xạ.

- Trả lời: Trình bày như phần giải đã nêu.
Hình vẽ b)
Bước 1. Tìm hiểu đề tốn
- Hình vẽ cho ta biết những yếu tố nào?

+ Biết phương của gương G, biết điểm tới, biết tia phản xạ trùng với tia
pháp tuyến và vng góc với gương G.
+ Đề tốn u cầu tính góc tới.
Bước 2. Xác lập những mối liên hệ trong bài toán và đưa ra hướng giải
- Xác lập mối liên hệ: Đường truyền của tia tới theo tia phản xạ như nào?
Có thể vận dụng kiến thức nào được không?
- Định luật về sự truyền ngược trở lại của ánh sáng: Đường truyền của
một tia sáng không phụ thuộc chiều của ánh sáng, tức là nếu một tia sáng truyền
từ một điểm A đến một điểm B, theo một đường nào đó, thì khi nó truyền ngược
trở lại từ B về A, nó vẫn đi theo đường ấy.
+ Vậy để có tia phản xạ hắt ngược trở lại bắt buộc phải có tia sáng truyền

tới gương.
- Hướng giải: Do RI  NI bắt buộc phải trùng với tia tới SI và $
r  00  $
i  00
Bước 3. Rút ra kết quả cần tìm: $
i  00
Bước 4. Nhận định kết quả và trả lời
- Nhận định kết quả: $
r  00  $
i  00

- Dùng thước đo góc, đo góc phản xạ suy ra góc tới. Rõ ràng đường thẳng
(RI  NI  SI) chính là vạch 00 của thước đo góc. Vậy góc phản xạ là 00. Nên
góc tới cần tính cũng bằng 00.
Trả lời: Như phần giải bên dưới.


13

Giải
a) Vẽ hình: Tia phản xạ IR, góc phản xạ bằng góc tới và bằng 470

b) Vẽ hình

Tia phản xạ trùng với pháp tuyến, nên góc phản xạ bằng 0o; góc tới bằng
góc phản xạ và bằng 0o, nên tia tới cũng trùng với pháp tuyến.
Bài tốn 3. Trong hình vẽ dưới đây, biết I là điểm tới, SI là tia sáng truyền
tới gương phẳng, IR là tia phản xạ.
a) Vẽ mũi tên biểu diễn đường truyền của tia sáng và vẽ pháp tuyến tại I.
b) Xác định vị trí đặt gương

Giải
Mũi tên biểu diễn đường truyền của tia sáng có chiều như ở hình vẽ: Các
tia sáng tới có chiều từ S đến I, các tia phản xạ có chiều từ I đến R.


14

a) Vẽ hình như sau:

b) Vẽ hình như sau:


Bài tốn 4. Chiếu một tia sáng tới theo phương thẳng đứng đến một mặt
gương phẳng. Để tia phản xạ có phương nằm ngang ta có thể đặt gương như thế
nào? Hãy vẽ hình trong mỗi trường hợp. Biết:
a) Tia sáng tới có chiều hướng xuống dưới.
b) Tia sáng tới có chiều hướng lên trên.
Giải
Cách xác định vị trí đặt gương:
+ Góc

·
hợp bởi tia tới và tia phản xạ SIR
 900

Kẻ đường phân giác IN của góc SIR ta có IN chính là pháp tuyến của
gương tại I.
+

Từ I kẻ đường vuông góc với IN, đường vng góc cho ta vị trí đặt
gương trong mỗi trường hợp trên.
+ Qua mỗi trường hợp trên, ta đều có $
i  i$'  450 . Suy ra góc hợp bởi tia
+

tới hoặc tia phản xạ với mặt gương g$  gµ '  900  450  450

- Tia sáng tới có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


15


Hình a1: Tia phản xạ có chiều từ trái sang phải; gương phải đặt sao cho
mặt phản xạ hướng lên trên và mặt gương hợp với phương thẳng đứng một góc
450 “theo chiều quay của kim đồng hồ”.
+

Hình a2: Tia phản xạ có chiều từ phải sang trái; gương phải đặt sao cho
mặt phản xạ quay lên trên và mặt gương hợp với phương thẳng đứng một góc
1350 “theo chiều quay của kim đồng hồ”.
+

b) Tia sáng tới có phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên

Hình b1: Tia phản xạ chiều từ trái sang phải; gương phải đặt sao cho mặt
phản xạ hướng xuống dưới và mặt gương hợp với phương thẳng đứng một góc
1350 “theo chiều quay của kim đồng hồ”.
+

Hình b2: Tia phản xạ có chiều từ phải sang trái; gương phải đặt sao cho
mặt phản xạ hướng xuống dưới và mặt hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0
“theo chiều quay của kim đồng hồ”.
+

Bài tốn 5. Hai gương phẳng G1, G2 đặt vng góc với nhau, mặt phản xạ
quay vào nhau, chiếu một tia tới SI lên gương G 1. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ lần
lượt trên gương G1 rồi G2.


16


Giải

* Cách vẽ như hình trên:
+ Vẽ

pháp tuyến IN của gương G1 tại I, ta có góc i tại I.

Từ I vẽ tia IR trên gương G 1 sao cho IR hợp với IN với $
i  i$' , ta có i$' là
góc phản xạ tại I. Tia IR là tia phản xạ trên gương G 1 đồng thời là tia tới đến
gương G2.
+

+ Vẽ

pháp tuyến RN của gương G2 tại R, ta có góc tới i’’ tại R.

+ Từ R vẽ tia RP trên gương G 2 sao cho RP hợp với RN một góc i’’ = i’ ,
ta có i’’ là góc phản xạ tại R. Tia RP là tia phản xạ trên gương G2.
Bài toán 6. Hai gương phẳng G1, G2 hợp với nhau một góc 60 o và có mặt
phản xạ quay vào nhau, chiếu một tia sáng tới gương G 1 với góc tới i1  350
(hình vẽ).
a) Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng sau khi
phản xạ trên hai gương.
b) Xác định độ lớn các góc phản xạ r1’ trên
gương G2
c) Tia phản xạ trên gương G2 và tia tới gương
G1 hợp với nhau một góc bằng bao nhiêu ?
Phân tích bài tốn và tìm hướng giải: Hướng dẫn vẽ hình



17

Bước 1. Tìm hiểu đề tốn
- Hình vẽ cho ta biết những
yếu tố nào?
+ Biết hệ gương, biết điểm tới
và tia tới.
+ Biết góc giữa gương G1 và
gương G2 là 600.
+ Đề toán yêu cầu: Vẽ tia
phản xạ trên G1; tính góc phản xạ
trên G2; tính góc hợp bởi tia phản xạ
trên G2 và tia tới trên gương G1 có số
đo bằng bao nhiêu.
Bước 2. Xác lập những mối liên hệ trong bài toán và đưa ra hướng giải
- Xác lập mối liên hệ:
+ Ta có thể vẽ được tia tới, tia phản xạ khi biết điểm tới, góc tới hoặc góc
phản xạ. Có thể vẽ được tia pháp tuyến khơng? Tia pháp tuyến có phương như
thế nào so với gương. Mà $
i  g$  900 ; i$'  gµ '  900
+ Ta tính được góc phản xạ trên gương G 2 khi biết tia tới chính là tia phản
xạ trên G1
+ Góc M1 chính là góc tạo bởi tia tới trên gương G 1 và tia phản xạ trên
· OG  600 .
gương G2. Góc M1 phải là góc ngồi của tam giác nào đã biết G
1
2
Dựa vào kiến thức bổ trợ Hình học 7 đã nêu, tính được góc M1.
- Hướng giải:

a) Vẽ pháp tuyến NI. Vẽ tia phản xạ trên gương G 1 chính là tia IR. Ta có:
iµ'1  i$1  35o .
b) Vẽ pháp tuyến tại điểm R trên G2 dựa vào r$1 vẽ tia phản xạ RP trên G2
·
·
·
Xét IOR có rµ2  ORI
biết iµ2  900  i$1'
 1800  (OIR
 IOR)
Tính góc phản xạ r$1  r$1'  900  rà2 900 650 250
ả l gúc ngoi của IRM nên dễ dàng tính ngay được:
c) M
1
¶  MIR
·
·
M
 IRM
 2i$1  2r$1  2(350  250 )  1200
1
Bước 4. Nhận định kết quả và trả lời
- Nhận định kết quả: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, kiến thức toán
học và cách vẽ đúng - chính xác hiển nhiên cho kết quả đúng. Có thể dùng thước
đo góc để bạn đọc tự kiểm tra. Tác giả đã kiểm tra trên hình vẽ bằng phần mềm


18

đồ họa AutoCAD 2009 là đúng 100%.

- Trả lời: Trình bày như phần giải đã nêu.
Giải
a) Cách vẽ: Thực hiện tương tự như cách vẽ ở bài tập 5

b)

Ta có góc phản
iµ2  900  i$1'  900  350  550
Xét IOR có:

xạ

trên

gương

G1

:

i$'  $
i  35o ;

·
·
·
rµ2  ORI
 1800  (OIR
 OIR)
 1800  (550  600 )  650

Ta có góc phản xạ trên G2: r$1  r$1'  900  650  250
c) Tia phản xạ trên gương G2 và tia tới gương G1 hợp với nhau một góc
M1:

¶ là góc ngồi của IRM tại điểm M nên:
M
1
¶  MIR
·
·
M
 IRM
 2i$1  2r$1  2(350  250 )  1200
1
2.3.9. Một số bài toán áp dụng

Bài tập 1: Trên hình vẽ 1, vẽ một tia sáng SI chiếu lên gương phẳng. Góc
tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30 0. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản
xạ.


19

Giải
0
0
0
$
'
Vẽ pháp tuyến IN rồi vẽ các i  $

i = 90 – 30 = 60 .
i (hình 1’). Ta có: $

0
Góc phản xạ: i$'  $
i = 60 .
Bài tập 2: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản
xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây ?

A. 200

B. 800

C. 400

D. 600

Giải
- Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ một góc 400.
- Kẻ tia pháp tuyến qua góc 400. Ta được góc tới là 200. Chọn đáp án: A.
200
Bài tập 3. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng (hình 2).
a) Vẽ tia phản xạ.
b) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm
ngang, chiều từ trái sang phải.

Giải


20


a) Vẽ tia phản xạ IR ( hình 2’)

b) Vẽ tia IR theo phương ngang
·
- Pháp tuyến IN chia đôi SIR
thành 2 góc $
i và i$' với $
i  i$'
- Vẽ mặt gương vng góc với pháp tuyến IN.

- Xoay tia phản xạ IR hợp với G một góc 21 0 theo chiều kim đồng hồ ta
được tia IR theo phương ngang ( hình 2’’)

Bài tập 4: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một
tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 600 (hình 3). Tìm giá trị của góc tới i và
góc phản xạ r.


21

A. $
i  r$ 600

B. $
i  r$ 300

C. $
i  200 ;r$ 400


D. $
i  r$ 1200

Giải
Theo định luật phản xạ ánh sáng thì $
i  r$
·
SIR
600
$
Mà i 

 300
2
2
Chọn đáp án B. $
i  r$ 300
Bài tập 5. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương
·
phẳng như hình 4, ta thu được tia phản xạ IR theo phương thẳng đứng. SIM
tạo
bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây ?

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900


Ta phân tích bài tốn và tìm hướng giải cho học sinh như sau:
Bước 1: Tìm hiểu đề tốn
- Hình vẽ cho ta biết những yếu tố nào ?
+ Biết phương của G và, điểm tới, góc tới SIM
- Đề toán yêu cầu
·
+ Chọn đáp án đúng về SIM
= 450
Bước 2: Xác lập mối liên hệ trong bài toán và đưa ra hướng giải:
·
·
- Xác lập mối liên hệ: Đo SIM
hoặc kẻ pháp tuyến, biết góc SIR
rồi suy
·
ra SIM
- Hướng giải:
·
Vẽ tia phản xạ IR, ta có SIR
 900 . Theo định luật phản xạ ánh sáng thì
900
·
·
góc tới bằng góc phản xạ nên SIM  NIR 
 450
2
Vậy góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có số đo là 450.



22

Bước 3: Rút ra kết quả cần tìm
·
Qua các cách giải trên ta thấy SIM
= 450
Bước 4: Nhận định kết quả và trả lời
- Nhận định kết quả: Kết quả đúng theo kiến thức và phương pháp toán
học. Chọn B. 450
Giải
Vẽ hình 4’

·
Vẽ tia phản xạ IR, ta có SIR
 900 . Theo định luật phản xạ ánh sáng thì
900
·
·
góc tới bằng góc phản xạ nên SIM  NIR 
 450
2
Chọn B. 450
Bài tập 6. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng, tia phản xạ thu
được nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt gương.
B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.
C. Mặt phẳng vng góc với tia tới.
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.
Giải
Chọn đáp án: D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.

Bài tập 7. Một tia tới tạo với mặt gương một góc 1200 như hình 5. Góc
phản xạ r có giá trị nào sau đây ?


23

A. r$ 1200

B. r$ 600

C. r$ 300

D. r$ 450

Giải
- Vẽ tia phản xạ

· là góc tới.
Vẽ pháp tuyến IN. Ta có SIN
·
Từ đó ta có SIN
 r$ 1200  900  300 . Suy ra $
r $
i  300 . Chọn đáp án
C. r$ 300
Bài tập 8. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vng góc với nhau, mặt phản
xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 (hình 6), hợp với gương
G1 góc 520 rồi lần lượt phản xạ trên gương G1 đến gương G2. Góc tạo bởi tia tới
SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?


A. 1800

B. 600

C. 450

D. 900


24

Giải
- Vẽ hình như sau:

Ta có: $
i  i$'  900  520  380 . Vẽ pháp tuyến I1N1 . Vì IO và I1N1 cùng
vng góc với G2 nên i$1  iµ1 '  520
Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có số đo góc
như sau:
$
i  i$'  i$  i$'  380  380  520  520  1800
1

1
0

Chọn A. 180
Bài tập 9. Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt tại O rồi phản xạ
đến gương B. Hãy vẽ gương phẳng (hình 7).


Giải
Vẽ đường phân giác của góc giữa tia tới và tia phản xạ, sau đó vẽ mặt
gương vng góc với đường phân giác trên.

Lưu ý: Học sinh vẽ đúng số đo góc theo hình vẽ của học sinh.


25

Bài tập 10. Hãy vẽ tiếp tia sáng xuất phát từ A đến gặp gương phẳng và
phản xạ đi qua B. (hình 8).

Giải


- Vẽ như hình 8 dưới đây:

hình 8’

Bài tập 11: Hãy vẽ một tia sáng đến gương G 1 sau khi phản xạ trên
gương G2 thì cho tia IR ( hình 9)

Giải
+ Vẽ

pháp tuyến của gương G2 tại I.
+ Vẽ tia tới đến I (tia này xuất phát từ điểm J trên gương G1).
+ Vẽ pháp tuyến của gương G1 tại J, từ đó xác định tia tới tại J.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×