Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

chuyên đề hàng tươi sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.84 MB, 57 trang )

Bộ Giao Thông Vận Tải
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM


BẢN BÁO CÁO
MƠN HÀNG HĨA VẬN TẢI
CHUN ĐỀ 7
Hàng Tươi Sống
NHÓM 7
LỚP KT20A
GV: Nguyễn Thị Hồng Thu


Mục Lục
I. Giới thiệu về hàng hóa tươi sống.....................................................................3
1. Gia súc, gia cầm......................................................................................3
2. Hàng dễ ôi...............................................................................................6
II. Yêu cầu và cách thức lưu trữ, vận chuyển và bảo quản hàng tươi sống.........15
1. Yêu cầu vận chuyển ................................................................................9
2. Yêu cầu lưu trữ và bảo quản....................................................................10
3. Yêu cầu vận chuyển và bảo quản một số mặt hàng cụ thể..............................15
III. Cách thức xếp dỡ hàng tươi sống. An toàn lao động......................................22
1. Các thức xếp dỡ hàng tươi sống................................................................22
1.1 Trên các phương tiện vận chuyển......................................................22
a. Gia súc, gia cầm........................................................................22
b. Hàng dễ ôi.................................................................................23
1.2 Trong container.................................................................................23
1.3 Trong kho..........................................................................................27
2. An toàn lao động........................................................................................32
V. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển và phương tiện xếp dỡ và công cụ xếp dỡ
hàng hóa.................................................................................................................34


1. Phương tiện vận chuyển............................................................................34
2. Phương tiện xếp dỡ....................................................................................44
3. Công cụ xếp dỡ..........................................................................................50
VI. Kết luận...........................................................................................................58


I. Giới thiệu về hàng hóa (bao gồm định nghĩa, phân loại và tính chất lý hóa) :

Khái niệm hàng tươi sống:
Hàng tươi sống là những loại hàng hóa tươi và sống,thực phẩm tươi sống chưa
được bảo quản, chế biến và chưa hư hỏng, hay là các loại động vật, gia súc gia
cầm, các loại rau củ quả tươi, hải sản tươi sống, cây cảnh cây xanh, ...

1. Gia súc, gia cầm:
1.1 Các loại gia súc, gia cầm: được nuôi trong các hộ gia đình như: trâu, bị, lợn,
gà, vịt, ngan, ngỗng, dê, cừu, ngựa,...


Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các lồi động vật có hai chân, có lơng vũ,
thuộc nhóm động vật có cánh được con người ni giữ, nhân giống nhằm
mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.




Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều lồi động vật có vú được thuần
hóa và ni vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ
hoặc lao động. Việc chăn nuôi gia súc là một bộ phận quan trọng trong nền
nông nghiệp.





Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lơng vũ,
thuộc nhóm động vật có cánh được con người ni giữ, nhân giống nhằm
mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lơng vũ.


1.2. Điểm điểm chung:
Khơng thích hợp với nhiệt độ thấp, gió mạnh, sóng xơ, ẩm ướt, tiếng động
mạnh, chen chúc, đói khát. Khi vận chuyển phải tạo mọi điều kiện thích nghi với
từng loại, chú ý đặc tính riêng của từng loại để chuẩn bị chăn ni trong q trình
vận chuyển.
2. Hàng dễ ôi:
2.1 Khái niệm hàng dễ ôi:
Hàng tươi sống là những mặt hàng không bảo quản được trong thời gian dài ở điều
kiện bình thường. Muốn kéo dài thời gian bảo quản phải bảo quản ở điều kiện đặc
biệt.


Hàng dễ ơi là hàng có thành phần dinh dưỡng phong phú, độ thủy phần a = 62% –
95%  môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển  mau bị vi sinh vật phá hoại do đó
dễ bị hư hỏng. Do quá trình hoạt động, sinh trưởng của vi sinh vật, hàng hoá bị
biến chất, thối rữa, ... sự hoạt động của vi sinh vật ngoài điều kiện là có chất dinh
dưỡng nó cịn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm.

2.2 Hàng dễ ôi gồm 2 loại:
+ Hàng thuộc tính động vật như thủy hải sản, trứng, thịt và các sản phẩm của
chúng.



+ Hàng thuộc tính thực vật như rau, hoa, quả.

2.3 Nguyên nhân hàng hóa bị hư hỏng:
Do hàng hóa có độ thủy phần cao và thành phần dinh dưỡng phong phú.
Hàng hóa được lưu trữ q lâu(đơng lạnh q lâu); thậm chí khơng được bảo quản
hoặc khơng bảo quản đúng cách.
- Yếu tố ảnh hưởng đến hàng hóa:
*Chủ quan
+ Điều kiện vận chuyển hiệu quả từ nơi này đến nơi khác chưa đúng hạn, sản phẩm
chưa đạt chất lượng tối ưu.
*Khách quan


+Nhiệt độ.
+Độ ẩm.
+Thành phần khơng khí.

II. u cầu và cách thức lưu trữ, vận chuyển và bảo quản hàng tươi sống.
Hàng tươi sống được xếp vào trong các mặt hàng khó bảo quan và vận
chuyển bởi tính chất nhạy cảm với nhiệt độ và dễ xảy ra hư hỏng trogn quá trình
bảo quản và vận chuyển. Đặc biêt là trên những đường đường xa từ Bắc vào Nam
hoặc khi xuất khẩu đi nước ngồi. Từ đó có thể thấy quy trình vận chuyển hàng
tươi sống đóng vai trị quyết định đến 99% chất lượng sản phẩm hiện nay.
1.

Quy trình vận chuyển

Một số quy chuẩn khi vận chuyển hàng tươi sống:
Tuân thủ luật An toàn vệ sinh thực phẩm:

- Phải linh hoạt về phương tiên và dễ dàng xử lý rủi ro trong quá trình
vận chuyển hàng lạnh. Phương tiện vận chuyển được chế tạo bằng vật liệu
không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm, dễ làm sạch.
- Q trình vận chuyển ln được tính tốn kĩ lưỡng để đảm bảo ln
theo đúng lịch trình vạch ra.


Kiểm sốt tốt nhiệt độ khi vận chuyển:

- Hàng hóa được bảo quản ở nhiệt độ thiết lập phù hợp riêng để giữ

được độ tưới mới và chất dinh dưỡng. Bảo đảm điều kiện bảo quản thực
phẩm trong suốt quá trình vận chuyển theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân
sản xuất, kinh doanh.
- Ứng dụng chuỗi cung ứng lạnh giúp kéo dài thời gian sử dụng thực
phẩm. Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hố độc hại hoặc có thể gây
nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
- Đối với vận chuyển hải sản: Đông lạnh sâu( Deep Frozen) từ -20 độ C
- Đối với vận chuyển thịt: Đông lạnh (Frozen) từ -16 độ C đến -20 độ C
2.
Các phương pháp bảo quản
Lưu trữ và bảo quản thực phẩm nhầm hai mục đích chính:
+Làm chậm q trình oxy hóa của thực phẩm.
+Làm chậm (hoặc chặn đứng) sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng
thực phẩm
Một số cách để lưu trữ và bảo quản hàng tươi sống :
+Kho bãi phải sử dụng hệ thống đông lạnh để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong
suốt quá trình lưu trữ, bảo quản và vận chuyển.



+Phương tiện vận tải phải là các loại xe chuyên dụng phục vụ cho hoạt động giao
nhận thực phẩm như các loại xe đông lạnh:xe container đông lạnh, tàu đông lạnh,
…để đảm bảo hàng hóa vẫn giữ được độ tươi ngon và chất dinh dưỡng.
+ Đóng gói đúng cách thực phẩm tươi sống khi vận chuyển: Tùy thuộc vào loại
thực phẩm gửi vận chuyển mà người ta lựa chọn cách đóng gói cho phù hợp. Nếu
như là thịt gia súc, gia cầm, hải sản,… bạn nên đóng gói trong thùng xốp có bỏ đá
giữ nhiệt. Nếu là các loại rau củ quả thì cần được đóng gói trong thùng carton hoặc
hộp đựng chuyên dụng để tránh bị hư hỏng trong quá trình lưu trữ,bảo quản và khi
vận chuyển.
+ Lựa chọn thời gian phù hợp để gửi vận chuyển : Hàng hóa càng được gửi sớm thì
thời gian giao nhận càng được rút ngắn và thực phẩm được đảm bảo được lưu trữ
bảo quản tươi ngon khi đến đơn vị nhận.
+Lựa chọn hình thức giao nhận phù hợp: Tùy vào loại thực phẩm và thời gian sử
dụng của nó mà lựa chọn hình thức giao nhận phù hợp.
Các phương pháp bảo quản:
- Phương pháp làm lạnh: Chất lượng bảo quản tốt hơn phương pháp
sấy khô, phơi khô. Giữ được chất lượng của hàng hóa như màu sắc, mùi vị…
Hạng chế hiện tượng hơ hấp hàng hóa. Diệt và ức chế hầu hết các hoạt động
của các vi sinh vật.


- Phương pháp đóng hộp: Giá thành cao, chất lượng bảo quản kém.

- Phương pháp sấy khơ: Chi phí thấp, tiết kiệm không gian.


+ Sấy khơ bằng nhiệt thủ cơng: có ưu điểm là thời gian sấy khô nhanh hơn so
với phơi nắng và có thể chủ động thực hiện được bất kể ngày đêm. Nhưng tốn
nhiều chi phí hơn phương pháp phơi và khó sấy khơ được với số lượng lớn vì
cần nhiều nhân cơng trong q trình sấy.

+ Sấy khơ bằng máy sấy: có ưu điểm là thời gian sấy nhanh, sấy được mọi lúc
và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, sử dụng máy sấy chuyên dụng
mọi quy trình sấy được tự động hóa nên cần ít nhân cơng trong q trình vận
hành. Cịn nhược điểm thì tốn chi phí đầu tư máy sấy và điện năng trong q
trình sấy. Khi mất điện thì sẽ khơng thể sấy được (cho dù có máy phát điện
cũng khơng được vì cơng suất tiêu thụ của máy sấy tương đối lớn).


- Phương pháp phơi khơ:Chi phí thấp, tiết kiệm khơng gian, đảm bảo

được hàm lượng chất dinh dưỡng,… nhưng phụ thuộc nhiều vào thời tiết và
một số loại thực phẩm cần sấy chín khơng sử dụng được phương pháp này.

- Phương pháp hút chân không: Giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, ngăn

chặn sự phát triển của nấm và vi khuẩn, kéo dìa thời hạn sử dụng của thực
phẩm, đóng gói dễ hơn,… nhưng vẫn khơng thể ngăn cản hết được các loại
vi khuẩn (có một số loại vi khuẩn có thể sống trong mơi trường yếm khí),
khơng phải tất cả các loại thực phẩm đều có thể bảo quản bằng phương pháp
này ( ngô, đậu, bột, sữa,.. không cần sử dụng hút chân không; các loại rau củ
và hoa quả có hút chân khơng cũng chỉ có thể để được 3 – 4 ngày)


- Phương pháp ướp muối, đường, ngâm rượu,…: chỉ bảo quản trong

thời gian ngắn vì chất bảo quản có khả năng thẩm thấu vào hàng hóa.

- Phương pháp chống khuẩn: bảo quản được lâu nhưng ảnh hưởng xấu

đến sức khỏe.

3.Yêu cầu bảo quản, vận chuyển đối với một số mặt hàng cụ thể:


Những yêu cầu trong khi vận chuyển của gia súc, gia cầm:
- Loại xuất khẩu phải có giấy phép của cơ quan địa phương cấp.
- Thời gian vận chuyển >12h thì chủ hàng phải chuẩn bị thức ăn cho gia

súc, gia cầm theo bảng quy định.
- Ở cảng tiếp nhận gia súc để vận chuyển, phải có đủ chuồng trại để
nhận tạm trong thời gian ngắn, có đủ thiết bị dụng cụ để đưa gia súc lên
-

xuống tàu.
Không nên dùng tàu khách để vận chuyển gia súc, gia cầm.
Trước khi cho gia súc, gia cầm xếp xuống tàu phải quét dọn hầm tàu, boong tàu.
Vận chuyển vào mùa hè thì giữa trưa phải tìm biện pháp chống nóng trên mặt

-

boong, trời lạnh không cho gia súc uống nước lạnh, bảo quản thức ăn tốt,…
Khi gia súc có sự cố, mắc bệnh hay chết, chủ hàng cùng bên vận tải phải cách ly

-

kịp thời để cứu chữa, chết vứt xuống biển,…
Khi tàu vào cảng trả hàng, thuyền trưởng phải báo cho bộ phận kiểm dịch của
cảng biết tình hình bệnh tật của gia súc, gia cầm.


Những yêu cầu bảo quản và vận chuyển hàng hoa, rau củ:

-

Cất giữ rau quả dưới hầm đất


-

Vận chuyển hoa quả thường đóng hộp carton và xếp mỗi quả mỗi ngăn riêng,

-

có lót vật liệu êm xốp.
Bao có lỗ, lưới, thùng gỗ có khe, sọt -> thống, tránh đổ mồ hơi, hơ hấp bình

-

thường.
Xếp cách xa nguồn nhiệt, tránh chèn ép làm hoa quả bị bẹp.
Sử dụng tàu ướp lạnh hoặc bảo quản rau hoa quả trong container lạnh.

Những yêu cầu bảo quản, vận chuyển của thủy hải sản:
-

Những sản phẩm qua nửa chế biến thường được làm đông lạnh, trọng lượng

-

mỗi khay từ 3-5 kg, dưới khay có khẻ hở, đặt trên giá đỡ.
Khơng xếp chung với những loại hàng dễ nhiễm mùi như gạo, chè, café, hàng


-

bay bụi.
Vận chuyển bằng tàu ướp lạnh, nhiệt độ trong hầm phải đảm bảo
Kho ướp lạnh khơng có ánh nắng mặt trời chiếu vào
Sàn làm bằng vật liệu dễ rửa, có thiết bị thơng gió
Thường xun đo độ ẩm trong hầm.


Những điểm cần lưu ý khi vận chuyển hải sản đi xa:
-

Thùng carton, khay xốp hoặc khay nhựa phải được xem xét kỹ khả năng và tính

-

thích hợp với chức năng bảo vệ hàng hố trong hành trình dài.
Xếp hàng hóa sao cho luồng khí có thể đi vào tự do nhưng vẫn giữ nguyên được

-

sự ổn định của hàng hóa tươi sống.
Trong các thùng xe lớn, nếu hàng hóa khơng phủ được kín tồn bộ mặt sàn thì

-

ưu tiên xếp chồng lên cao, độ cao của các chồng bằng nhau.
Người chuyên chở phải thường xuyên kiểm tra độ lạnh của hàng hố, đảm bảo
ln giữ nhiệt độ cho phép,ngồi ra cịn lưu ý tới sự mất nước, sấy khơ, xâm


-

hập của nước, vết lấm tấm đen, thay đổi màu sắc, mùi vị.
Trong q trình sắp xếp,hàng hóa phải có khoảng cách nhất định để khơng khí

-

có thể tự do ln chuyển.
Van thơng gió phải ln được đóng, đặc biệt là hàng đơng lạnh.
Với mỗi loại sản phẩm có một điều kiện nhiệt độ và khơng khí khác nhau, vì thế
nếu có q nhiều sản phẩm để cung thì có thể khơng đảm bảo an tồn chất
lượng hàng hóa.
Những u cầu bảo quản, vận chuyển của trứng:

-

Xếp trứng trong kho sạch, khơ mát, thống, khơng có mùi lạ.
Tường nên qt màu trắng.
Cửa kho hướng về phía Bắc.
Khơng thay đổi nhiệt độ trong kho đột ngột.
Độ ẩm thích hợp là 85-88%
Giữ vỏ trứng sạch
Nhiệt độ bảo quản không thấp hơn -80C
Xếp trứng cách xa buồng máy
Hầm tàu phải sạch.
Giữa hàng và thành vách, đáy hầm phải có gỗ lót để lưu thơng khơng khí dễ

-

dàng.

Khơng xếp trứng với hàng có mùi lạ.


Những yêu cầu bảo quản và vận chuyển thịt: Bảo quản thịt và vận chuyển
thịt là một nhiệm vụ quan trọng vì thịt là một loại thực phẩm rất thiết yếu nhưng
bảo quản đầy phức tạp, khó khăn. Để bảo quản thịt và sản phẩm của thịt thường
người ta dùng các phương pháp sau:
- Sử dụng nhiệt độ thấp: Phương pháp này có thể chia là phương pháp

ướp lạnh và phương pháp ướp đá. Đây là phương pháp tốt nhất. (Các kho
ướp lạnh, ướp đá có thể sử dụng nước đá. Kho ướp lạnh khơng có ánh sáng
mặt trời chiếu vòa, tường kho, sàn, cửa,… phải làm bằng những vật liệu dễ
rửa sạch. Trong kho cần phải có thiết bị thơng gió. Tốc độ chuyển động của
khơng khí từ 0,06-0,1 m/s. Thịt ướp lạnh treo trên móc cách nhau 3-5 cm,
nhiệt độ từ -60C đến -80C. Độ ẩm tương đối của khơng khí trong kho ướp
lạnh và ướp đá là 87-92%.


- Sử dụng khí cacbonic để bảo quản thịt ướp lạnh: Khi sử dụng CO2 để

bảo quản thịt thì nống độ CO2 khơng được vượt q 20- 22% vì cao quá sẽ
làm thịt có màu tối, giảm phẩm chất cảm quan của hàng hóa. Thời gian bảo
quản thịt ướp lạnh ở 00C và 20% CO2 gấp hai lần so với bảo quản trong
khơng khí
Ngồi hai phương pháp trên trong thực tế cịn có phương pháp dùng tia tử
ngoại, sử dụng khí ơzơn, sử dụng chất kháng sin, phương pháp xơng khói, ướp
muối. Tàu vận chuyển thịt phải đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật, vệ sinh và làm
lạnh.
Ngoài ra đối với những thịt ướp lạnh hay ướp nước đá phải có phương pháp
chất xếp hợp lý để đảm bảo nhiệt độ của thịt không bị tăng. Thịt ướp lạnh thường

được treo thành từng hàng trong hầm ướp lạnh và không được tiếp xúc với nhau,
giữa các hàng phải đảm bảo lưu thơng khơng khí lạnh dê dàng. Nhiệt độ trong hầm
hàng khống chế trong khoảng 00C – 10C; độ ẩm trong khoảng 85- 95%.

Nhiệt độ và độ ẩm trong hầm hàng khống chế trong khoảng từ - 60C trở xuống
và độ ẩm từ 95- 100%. Khi xếp phải có đệm lót cách ly với hầm tàu.


Quá trình tàu chạy phải thường xuyên đo nhiệt độ, độ ẩm trong hầm tày, mỗi
ngày đêm do 3 lần. Nếu thịt ướp lạnh hoặc thịt ướp đá oharu vận chuyển bằng tàu
thơng thường thì thời gian vận chuyển khơng vượt q 12 giờ (về mùa đơng có thể
kéo dài hơn). Thịt xuất khẩu thường sau khi ướp đá được đóng vào hịm hoặc bao
để vận chuyển, khối lượng mỗi hịm, thùng hoặc bao khơng vượt q 50kg.
III. Cách thức xếp dỡ hàng tươi sống. An toàn lao động
1. Cách thức xếp dỡ hàng tươi sống
1.1 Trên các phương tiện vận chuyển
a. Gia súc, gia cầm
-Vận chuyển gia súc, gia cầm có thể dùng tàu chun dùng hay tàu thơng dụng,
không nên dùng tàu khách.
- Khi vận chuyển bằng tàu thơng dụng cần chú ý là về mùa ấm có thể nhốt trên
boong nhưng phải có thanh chắn song cao ít nhất là 1m; nếu vận chuyển ở vùng
biển rét thì phải nhốt trong hầm.
- Boong hay hầm cần phải có rảnh thốt nước, để cọ rửa làm vệ sinh. Nếu boong
tàu bằng thép thì phải phải lót gỗ day 25-50 mm ghép kín thành 1 lớp liền bên
nhau.
- Cần có mái che ở mỗi chuồng để chống nắng, tùy vào từng loại gia súc mà kích
thước mái che khác nhau gia súc nhỏ 1m; bò ngựa là 1,9-2m; đặc biệt là ngựa
khơng được thấp q 2,4m.
- Diện tích tối thiểu cho mỗi con vật như sau:
Ngựa thường

Ngựa cưỡi
Bò sữa lớn
Bò sữa thường
Cừu
Lợn lớn
Lợn thường

3- 3,5m2/con

2,5- 3m2/con
2,5- 3m2/con’
2- 2,5m2/con
0,75- 1m2/con
2 -2,5m2/con
1- 1,25m2/c
on
2
Lợn giống
0,5- 0,75m /con
Khi xếp dỡ gia súc xuống tàu cần lưu ý:


- Đối với các loại gia súc lớn như ngựa thì cần phải đánh số thứ tự ở từng ngăn khi
xếp dỡ xuống tàu. Để tiện kiểm tra và chăm sóc.
- Trong q trình chạy tàu, cần làm tốt cơng tác chống gió, chống sóng, cho ăn
cũng như vệ sinh chuồng. Chú ý khẩu phần ăn, đặc biệt là những con vật bị say
sóng
- Tránh để động vật chen chúc nhau. Trời rét nên đắp bao tải khô cho mỗi con.
- Phải có đệm lót dày mỏng tùy theo mùa, khi xếp dỡ nên tiến hành vào ban ngày,
chú ý giữ ấm cho con vật, chống gió lạnh.

- Bảo quản tốt thức ăn gia súc, không nên để thức ăn ẩm ướt, lên mốc, nước uống
phải sạch sẽ. Trời lạnh phải cho gia súc uống nước nóng.
Loại hàng típ theo mình sẽ trình bày đó là hàng dễ ơi, cũng là 1 loại hàng tươi sống
cần kỹ thuật chất xếp khá là chuyên nghiệp

b. Hàng dễ ôi
Xếp hàng xuống tàu
Trước khi xếp dỡ hàng chúng ta cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau
Công tác chuẩn bị:
 Trước tiên phải kiểm tra máy lạnh, xem chế độ làm việc có hoạt động bình

thường khơng, có đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm không
 Tiến hành làm vệ sinh, tẩy độc hầm tàu, kho
 Kiểm tra các thiết bị trong hầm tàu, các vật liệu cách nhiệt, ống dẫn nước muối,
ống dẫn nước, hệ thống thoát nước balat, kiểm tra độ kín của các cửa ra vào,
tiến hành xác định nhiệt độ, độ ẩm trên đồng hồ và các thiết bị.
Làm lạnh hầm tàu:
 Phải làm lạnh hầm hàng trước khi xếp làm cho nhiệt độ khơng khí, các thiết bị,

trong hầm tàu xuống thấp hơn nhiệt độ yêu cầu, để trong quá trình xếp hàng do
ảnh hưởng cảu nhiệt độ bên ngoài làm cho nhiệt độ cao dần.
Khi chất xếp hàng hóa
- Khi tiếp nhận hàng hóa cần phải kiểm tra cẩn thận, hàng không phù hợp quy
cách, chất lượng khơng tốt thì khơng nhận vận chuyển. Trên slide là 1 số loại hàng
chưa đạt quy chuẩn


-Sau khi kiểm tra và quyết định cho phép hàng xuống tàu,phải đặc biệt chú ý
phương pháp chất xếp, điều kiện xếp chung, xếp riêng đối với từng loại hàng.
Các loại rau củ như rau củ, su hào, bí đao… không nên xếp quá cao để tránh lớp

dưới bị hỏng.


Cụ thể là:
Bí đao, đậu, độ cao 1,8m
Rau cải độ cao : 1,7m
Dưa gang, dưa chuột cao : 1,5m
Và tuyệt đối không xếp trung các loại hàng với nhau.
Cuối cùng là cơng tác dỡ hàng, thì..
Dỡ hàng
- Trước khi dỡ hàng phải tiến hành kiểm dịch. Phải báo chính xác thời gian tàu vào
cảng, xác định thời gian mở cửa hầm tàu, điều chỉnh nhiệt độ trong hầm hàng.
Như vậy, chúng ta đa hiểu rõ về cách xếp dỡ hàng tưới sống trên tàu, cũng như các
phương tiện vận chuyển khác nói chung. Và sau đây mình sẽ trình bày với các bạn
về cách chất xếp hàng trên container như sau:

1.2 Trong Container

-như các bạn đã biết đấy Hàng tươi sống là loại hàng cần nhiệt độ lạnh để bảo quản
trong quá trình xếp dỡ cũng như vận chuyển, vậy nên ngta thg dùng container lạnh
trong việc bảo quản loại hàng này.
- Trước khi đưa hàng vào container thì hàng hóa phải được làm lạnh đến nhiệt độ
đã cài đặt trong container, nhằm đảm bảo container lạnh hoạt động tốt.
-Đóng gói bao bì hàng hóa thích hợp, tránh mảnh vụn vỡ làm cản trở đường khơng
khí lạnh lưu thơng.
-Với những loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm dễ hư hỏng cơ học( trứng, trái cây..)
nên sử dụng các loại vật liệu chèn lót chun dụng như túi khí chèn



×