Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

Bài báo cáo: Môn: cơ sở văn hoá Việt Nam Chủ đề: Tín ngưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 110 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TẾ-LUẬT- NGOẠI NGỮ
BỘ MÔN LUẬT

Bài báo cáo:
Mơn: cơ sở văn hố Việt Nam
Chủ đề: Tín ngưỡng
GVHD: Lâm Thị Thu Hiền
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Lớp: DA11LA
Trà Vinh, ngày, tháng 7, năm 2012


GVHD: Lâm Thị Thu Hiền
Thành Viên nhóm 1
1.Phạm Lương Kiều Trinh
2.Nguyễn Thị Hồng Nhiên
3.Nguyễn Thị Thanh Trúc
4.Nguyễn Thị Thanh Tuyền
5.Nguyễn Vũ Linh
6.Tăng Thị Mỹ Tiên
7.Phạm An BÌnh.


Các nội dung chính:
I.

Tín ngưỡng phồn thực.

II.


Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.

III.

Tín ngưỡng sùng bái con người.


I// Tín ngưỡng phồn thực:
Trong lịch sử, Việt Nam được biết đến
là một trong những cái nôi của nền văn
minh nông nghiệp trồng lúa nước với
những nét sinh hoạt văn hố, tâm linh
đặc sắc của cư dân làm nơng nghiệp
truyền thống, trong đó là sự phát sinh,
phát triển của tín ngưỡng phồn thực.
Đối với con người, duy trì và phát triển
sự sống là một nhu cầu thiết yếu.


Trong văn hố nơng nghiệp, vấn đề
này được thể hiện bằng sự mong ước
của người dân về sự sinh sôi nãy nở
của mùa màng, đưa đến các vụ mùa
bội thu, duy trì sự sống cho con
người. Từ đó con người tôn thờ sự
sinh sôi nãy nở của cây trồng, vật
nuôi & trải qua quá trình phát triển
lâu dài, nhờ sự tơn thờ đó đã hình
thành tín ngưỡng cổ xưa nhất của cư
dân nơng nghiệp trong đó có Việt

Nam.


Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn tại
dưới hai dạng biểu hiện: thờ cơ quan sinh dục
và thờ hành vi giao phối:
1/ Thờ cơ quan sinh dục:

Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực
= nảy nở, khí = cơng cụ) là hình
thái đơn giản của tín ngưỡng phồn
thực. Nó phổ biến ở hầu hết các nền
văn hóa nơng nghiệp trên thế giới.
Nhưng khác với hầu hết các nền
văn hóa khác là chỉ thời sinh thực
khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt
Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn
nữ.


Việc thờ sinh thực khí được tìm thấy ở
trên các cột đá có niên đại hàng ngàn
năm trước Cơng ngun. Ngồi ra nó
cịn được đưa vào các lễ hội, lễ hội ở
làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước
cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6
tháng giêng, sau đó chúng được đốt
đi, lấy tro than chia cho mọi người để
lấy may.



Tượng đá, hình nam nữ với bộ phận sinh dục
phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước cơng
ngun được tìm thấy ở Văn Điển (Hà Nội), ở Sa
Pa (Lào Cai), nhà mồ ở Tây Nguyên

Nhà mồ Tây Nguyên


Ở Phú Thọ, Hà Tỉnh và nhiều nơi khác
có tục thờ cúng nõ (nõn) nường (nõ=
cái nêm, tượng trưng cho sinh thực khí
nam; nường= nang, mo nang, tượng
trưng cho sinh thực khí nữ.
“Nõ” biểu hiện tính dương được làm
bằng gỗ - thường là gỗ mít và sơn đỏ,
“Nường” biểu hiện tính âm thường
được làm bằng mo cau và được vẽ
bằng vôi và mực tàu “y như thật”.
Nhân dân thường gọi là “Cua mò cò
gỗ”, cả cặp gọi là kén.


Thờ “Nõ”, “Nường” là nghi lễ thiêng
liêng của làng xã được gọi là “lễ mật”
cử hành trong miếu vào nửa đêm, chỉ
có chủ tế, ơng từ và một vài cặp trai
gái hành lễ. Trai cầm “Nõ”, gái cầm
“Nường” đứng hai bên bàn thờ, chủ tế
điều khiển cho trai gái chọc nõ vào

nhau và hát “cái sự làm sao? Cái sự
làm vậy! Cái sự thế nào? Cái sự thế
này!”. Cũng có nơi chỉ có ơng từ và chủ
tế thực hiện mà khơng có trai gái tham
gia. Thờ Nõ Nường có thể coi là biểu
hiện của tục thờ Linga - Yoni phổ biến
ở Nam Á và Đơng Nam Á mà nguồn gốc
có thể coi là Ấn Độ.


Việc thờ sinh thực khí cịn
thể hiện ở việc thờ các
loại cột đá và các loại hốc
cây:

Cột đá chùa Dạm


Ngư phủ ở Sở đầm Hịn Đỏ ( Khánh Hồ) thờ một
kẽ nứt trên một tảng đá mà nhân dân gọi là Lỗ
Lường ( âm đọc chệch đi của sinh thực khí nữ, vị
nữ thần này được nhân dân gọi là bà Lường.


2/ Thờ hành vi giao phối:

Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng
Việt Nam cịn thờ hành vi giao phối, đó là
một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến
các mối quan hệ của văn hóa nơng nghiệp,

nó đặc biệt phổ biến ở vùng Đơng Nam Á.
Các hình nam nữ đang giao phối được
khắc trên mặt trống đồng tìm được ở làng
Đào Thịnh (n Bái), có niên đại 500 trước
Cơng ngun. Ngồi hình tượng người, cả
các lồi động vật như cá sấu, gà, cóc,...
cũng được khắc trên mặt trống đồng
Hồng Hạ (Hịa Bình).


Thạp Đào Thịnh


Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu
truyền điệu múa "tùng dí", thanh niên
nam nữ cầm trong tay các vật biểu
trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ
mối tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí"
hai vật đó lại với nhau.


Ở Sở đầm Hòn Đỏ, khi nhiều ngày liên
tục khơng đánh được cá, đích thân
người cầm đầu sở phải tới cầu xin, lạy
3 lạy và cầm vật tượng trưng cho sinh
thực khí nam đâm vào Lổ lường 3 lần.





Ở vùng La sơn, La Cả (Hà Tây) có tục
khi rã hội, tan đám), vị bơ lão chủ trì
đánh 3 hồi trống 3 hồi chiêng, trong
khoảng thời gian đó, mọi cấm kị được
huỷ bỏ, thanh niên nam nữ được tự
do. Ý nghĩa của tục này là ở chổ sự
hợp thân của nam nữ trên đất cỏ
được xem như là một hành đơng
mang tính ma thuật, có tác dụng kích
động thiên nhiên đất trời ( giống như
việc rắc tro sinh thực khí ra ruộng)


Phong tục"giã cối đón
dâu" cũng là một biểu
hiện cho tín ngưỡng
phồn thực, chày và cối
là biểu tượng cho sinh
thực khí nam và nữ. Còn
việc giả gạo là tượng
trưng cho hành động
giao phối.
- Thấy được mối
liên hệ giữa giã gạo
với tín ngưỡng phồn
thực mới hiểu được
phong tục “giả cối
đón dâu”

Nam nữ giả gạo





Ngồi ra một số nơi cịn vừa giã cối
(rỗng) vừa hát giao duyên, thể hiện
ước mong trai gái sẽ thành lứa đơi và
sinh con đẻ cái. Trị chơi cướp cầu
( Phú Thọ): hai phe tranh nhau một
quả cầu nàu đỏ (dương) ai cướp được
thì đem vào hố (âm) của bên mình.
Với cùng ước mong phồn thực, cầu
may, cầu hạnh phúc là hàng loạt trò
chơi như tung còn, ném cầu, đánh
phết, đánh đáo,…



3/ Trống đồng- biểu hiện cao nhất của
tín ngưỡng phồn thực:




Vai trị của tín ngưỡng phồn thực lớn
tới mức ngay cả chiếc trống đồng- một
biểu tượng sức mạnh của quyền lực của
người xưa , cũng là biểu tượng toàn
diện của tín ngưỡng phồn thực:
Hình dáng của trống đồng phát triển từ

cối giã gạo
Cách đánh trống theo lối cầm chày dài
mà đâm lên mặt trống mô phỏng động
tác giã gạo


Tâm mặt trống là hình Mặt Trời biểu
trưng cho sinh thực khí nam, xung
quanh là hình lá có khe rãnh ở giữa
biểu trưng cho sinh thực khí nữ.
 Xung quanh mặt trống đồng có gắn
tượng cóc, một biểu hiện của tín
ngưỡng phồn thực.
 Trống đồng rền vang là theo mơ
phỏng âm thanh của tiếng sấm- cùng
mang ý nghĩa trên.




Cách đánh trống đồng

Biểu diễn đánh trống đồng
trong lễ hội đền Hùng



Ngay cả những hiện tượng tưởng chừng rất xa xôi
như chùa Một Cột (dương) trong cái hồ vuông (âm),
tháp Bút (dương) và đài Nghiên (âm) ở cổng đền

Ngọc Sơn (Hà Nội), cửa sổ tròn (dương) trên gác
Khuê Văn (tượng trưng cho sao Kh) soi mình xuống
hồ vng (âm) Thiên Quang Tỉnh trong Văn
Miếu,.v..v., cũng đều liên quan tới tín ngưỡng phồn
thực.


×