Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KHẢO sát CHẤT LƯỢNG kì 2 KHỐI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.03 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ 2 KHỐI 7
I.
1.

Lí thuyết
Phần Tiếng Việt
Khái niệm
Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành
câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những
mục đích sau:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
(lược bỏ chủ ngữ).
Là loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
Thường dung để:
+Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
+ Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp.

Ví dụ
-Bao giờ cậu
đi Hà Nội?
-Ngày mai.
(câu đặc biệt

Lưu ý khi dùng
Câu rút gọn là câu ta có
thể khơi phục được các
thành phần câu đã bị rút


gọn.
VD: Khôi phục > Ngày
mai tớ đi Hà Nội.

-Trời ơi! Cô
giáo tái mặt
nước
mắt
giàn giụa>>
Trời ơi! >Là
câu đặc biệt,

Câu đặc biệt không thể
khơi phục các thành phần
của câu đó.
VD: trời ơi >
Trời ơi

Thêm
-Về ý nghiã, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi
trạng ngữ chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc
cho câu nêu trong câu.
-Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
+ giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một qng nghỉ khi
nói hoặc một dấu phẩy khi viết
-Cơng dụng:
+xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp
phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn văn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn,

bài văn được mạch lạc.

Vd:
Dưới
bóng
tre
xanh, đã từ
lâu
đời,
người
dân
cày Việt …
hoang. Tre ăn
ở với người,
đời đời, kiếp
kiếp,…

Trong một số trường hợp
để nhấn mạnh ý, chuyển ý
hoặc thể hiện những tình
huống, cảm xúc nhất
định, người ta có thể tách
trạng ngữ, đặc biệt là
trạng ngữ đứng cuối câu,
thành những câu riêng.

Câu rút
gọn

Câu đặc

biệt

Phần Văn bản Nghị luận chứng minh
Văn bản Tác giả Xuất xứ PTBĐ
2.

Gía trị nội dung

Giá trị nghệ thuật


Tinh
Hồ Chí
thần yêu Minh
nước
của
nhân
dân ta

Trích
“Báo cáo Nghị
chính trị” luận
(1951)

Đức
tính
giản dị
của Bác
Hồ


Trích “
Chủ Tịch
Hồ Chí
Minh,
tinh hoa
và khí
phách
dân
tộc,lương
tâm của
thời đại”

Phạm
Văn
Đồng

Nghị
luận

- Lịng u nước là giá trị tinh thần cao quý.
Dân ta ai cũng có lịng u nước. Cần phải thể
hiện lịng u nước của mình bằng việc làm cụ
thể.
Ý nghĩa : Truyền thống yêu nước quý báu của
nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh
lịch sử mới đề bảo vệ đất nước.

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập
luận chặt chẽ.
- Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu

phong phú, vừa cụ thể, vừa khái
quát.
- Hình ảnh so sánh sinh động dễ
hiểu.

Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị
trong đời sống, trong quan hệ với mọi người,
trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hào
hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu
tưởng và tình cảm cao đẹp.

- Luận điểm ngắn gọn, rõ ràng
- Hệ thống luận cứ đầy đủ, xác
đáng, chặt chẽ
- Dẫn chứng cụ thể, phong phú,
chính xác, giàu sức thuyết phục
- Bình luận sâu sắc, chưa đựng
tình cảm của người viết

Tục ngữ
Khái niệm tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân
về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Đây là một thể loại văn học dân gian.
Văn bản
Ý nghĩa, Giá trị
Văn bản
Ý nghĩa, Giá trị
3.



Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Giá trị: Giúp con người có ý thức chủ
động để nhìn nhận, sử dụng thời gian,
cơng việc, sức lao động vào thời điểm
khác nhau trong 1 năm
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Nhận xét về cách dự đoán nắng, mưa
dựa trên cơ sở xem sao trên trời. Từ đó
góp phần sắp xếp cơng việc hợp lí.

Tục ngữ
về thiên
nhiên và
lao động
sản xuất

Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Giá trị: Biết nhìn nhận thời tiết, có ý
thức chủ động, giữ gìn nhà cửa, hoa
Nhất thì, nhì thục
Ý nghĩa: Khẳng định tầm quan trọng
của thời vụ và của đất đai đã được khai
phá, sự chăm bón thuần thuộc của con
người.

II.

Tục ngữ
về con

người và
xã hội

Một mặt người bằng mười mặt của
thái độ coi trọng con người, giá trị con người của nhân dân ta.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao
Khẳng định chân lí về sức mạnh của đồn kết.
Đói cho sạch, rách cho thơm
=> Giá trị: giáo dục con người phải có lịng tự trọng, giữ gìn
nhân cách, phẩm giá trọng mọi hồn cảnh, tình huống.
Khơng thầy đố mày làm nên
Giáo dục: Phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Vận dụng trong hồn cảnh: Thể hiện tình cảm của con cháu
đối với ông bà cha mẹ; của học trị đối với thầy cơ; của nhân
dân đối với những người anh hùng, liệt sĩ…

Đề minh họa
ĐỀ 1

I. Phần

đọc hiểu ( 5 điểm).
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ Quốc bị xâm
lâng, thi tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ củng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

(Ngữ văn 7, học kì II)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên ra đời trong hồn cảnh nào?
Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn văn? Chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn?
Câu 4. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ ý nghĩa của những trạng ngữ ấy?
Câu 5. Vì sao nói văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thuộc kiều văn nghị luận chính trị - xã hội?
Câu 6. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Việc sử dụng
hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 7. Văn bản trên là một trong những tác phẩm nghị luận tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của dân tộc. Em hãy tìm 03 biểu
hiện cho thấy tinh thần yêu nước của học sinh Việt Nam trong thời đại hiện nay.
Phần làm văn
Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước
ĐỀ 2
I.
Phần đọc hiểu (4 điểm).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những
trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi ngớ công lao của
các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
(Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1 (1,0đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn
cảnh sáng tác của văn bản?
Câu 2 (1,0đ): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 3 (1,0đ): Chỉ ra câu văn nêu luận điểm (Câu chủ đề) của đoạn văn? Để chứng minh cho luận điểm đó, tác giả đã đưa dẫn
chứng theo trình tự nào?
Câu 4 (1,0đ): Nội dung chính của đoạn văn?
II.
Phần tự luận (6 điểm)



Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay ln có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh
thần yêu nước bất diệt.
ĐỀ 3
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:
- Thương người như thể thương thân
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
Câu 1. Theo em làm thế nào để phân biệt tục ngữ và ca dao?
Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau
Câu
Nội dung
Nghệ thuật
Giá trị thực tiễn
1
2
3
4
Câu 3. Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết tác dụng của việc rút gọn câu?
Câu 4. Tại sao tục ngữ, ca dao thường dùng câu rút gọn mà chúng ta vẫn hiểu được nội dung của nó?
Câu 5. Tìm thêm một câu tục ngữ/thành ngữ có cùng nội dung ý nghĩa và một câu tục ngữ/thành ngữ có nội dung trái ngược
với nội dung các câu tục ngữ trên.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: ”Lá lành đùm lá rách”.



×