Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.63 KB, 14 trang )

Chương 2:
Câu 1: Tăng trưởng kinh tế là gì?
A. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về chất kết quả đầu ra hoạt động của 1 nền kinh tế trong 1
thời kì nhất định (thường là năm) so với kì gốc.
B. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng và chất kết quả đầu ra hoạt động của 1 nền kinh
tế trong 1 thời kì nhất định (thường là năm) so với kì gốc.
C. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của 1 nền kinh tế trong
1 thời kì nhất định (thường là năm) so với kì gốc.
D. Tăng trưởng kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự thay đổi về số lượng và sự thay đổi về chất lượng, là q trình hồn thiện cả kinh tế và
xã hội của mối quốc gia
Câu 2: “Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần và đủ để phát triển kinh tế.” Nhận định trên đúng
hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về … kết quả đầu ra hoạt động của 1 nền kinh tế
trong 1 thời kì nhất định (thường là năm) so với kì gốc.” Điền vào chỗ trống.
A. Lượng
B. Chất
C. Lượng và chất
D. Thu nhập
Câu 4: Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng bao gồm:
A. Giá so sánh, giá hiện hành
B. Giá hiện hành, giá sức mua tương đương, giá theo đồng tiền quốc tế
C. Giá so sánh, giá hiện hành, giá theo đồng tiền quốc tế
D. Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương, giá theo đồng tiền quốc tế
Câu 5: Phát triển kinh tế là gì?


A. Phát triển kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất
định (thường là một năm).


B. Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự thay đổi về số lượng và sự thay đổi về chất lượng, là q trình hồn thiện cả kinh tế và
xã hội của mối quốc gia.
C. Phát triển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng và chất của nền kinh tế.
D. Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, là sự
thay đổi về số lượng.
Câu 6: Đâu không phải là nội dung của phát triển kinh tế?
A. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên
B. Tăng trưởng kinh tế ổn định và dài hạn.
C. Cơ cấu kinh tế - xã hội chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý.
D. Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện và nâng cao từ kết quả tăng trưởng.
Câu 7: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của ____nhưng không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ ____”. Điền vào chỗ trống.
A. Quá khứ - Hiện tại
B. Hiện tại – quá khứ
C. Hiện tại – Tương lai
D. Tương lai – Hiện tại
Câu 8: Nhận định nào sau đây sai?
A. Tăng trưởng kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự thay đổi về số lượng và sự thay đổi về chất lượng, là q trình hồn thiện cả kinh tế và
xã hội của mối quốc gia
B. Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự thay đổi về số lượng và sự thay đổi về chất lượng, là q trình hồn thiện cả kinh tế và
xã hội của mối quốc gia.
C. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của 1 nền kinh tế trong
1 thời kì nhất định (thường là năm) so với kì gốc.
D. Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại nhưng không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.



Câu 9: Chỉ tiêu nào là tổng thu nhập quốc dân?
A. GDP
B. GO
C. GNI
D. NDI
Câu 10: Nhóm các nhân tố phi kinh tế bao gồm:
A. Nhóm nhân tố về thể chế chính trị và đường lối phát triển kinh tế - xã hội
B. Nhóm nhân tố về đặc điểm dân tộc
C. Nhóm nhân tố về đặc điểm tơn giáo
D. Nhóm nhân tố về đặc điểm văn hóa
E. Tất cả phương án trên
Câu 11: Đâu không phải giải pháp phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay?
A. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững, nâng cao chất lượng quản trị quốc
gia đối với phát triển bền vững đất nước.
B. Tăng cường các nguồn lực chính trị để thực hiện phát triển bền vững
C. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững
D. Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện phát triển bền vững
Câu 12: Vai trò của Nhà nước với tăng trưởng và phát triển kinh tế
A. Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho các đơn vị kinh tế thuộc tất cả các thành phần
B. Định hướng phát triển nền kinh tế
C. Định chế các chính sách xã hội
D. Chủ thể sở hữu các cơ sở kinh tế sở hữu toàn dân
E. Tất cả phương án trên
Câu 13: Đâu không phải điều kiện bảo đảm tăng trưởng và phát triển
A. Chính trị xã hội ổn định


B. Nâng cao trình độ văn hóa của Nhân dân và chất lượng đội ngũ lao động
C. Đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên

D. Tăng trưởng kinh tế phải trở thành mục tiêu phấn đấu của mọi thành viên trong xh
Câu 14: Chỉ số HDI phản ánh:
A. Chỉ số phát triển con người
B. Tốc độ tăng trưởng
C. Tuổi thọ bình quân
D. Tỷ lệ thất nghiệp

Chương 4:
Câu 1: Cơ cấu kinh tế là:
A. Tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp
thành so với tổng thể.
B. Tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế
C. Tập hợp các mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể.
D. Tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp
thành với nhau
Câu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là:
A. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi
trường và điều kiện phát triển của xã hội
B. Sự thay đổi của cơ cấu xã hội từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi
trường và điều kiện phát triển của nền kinh tế
C. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi
trường và điều kiện phát triển của nền kinh tế.
D. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái cũ sang trạng thái mới cho phù hợp với môi
trường và điều kiện phát triển của nền kinh tế.
Câu 3: “Cơ cấu kinh tế luôn luôn vận động”. Nhận định trên đúng hay sai?
A. Đúng


B. Sai
Câu 4: Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế thỏa mãn các điều kiện:

A. Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao gắn với hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường
B. Khai thác được tiềm năng lợi thế của đất nước cũng như của từng vùng, từng địa phương
C. Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
D. Cả A, B và C
Câu 5: Nhân tố không ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
A. Nhân tố thị trường
B. Nhân tố tự nhiên
C. Nhân tố nhân tạo
D. Nhân tố khoa học công nghệ
Câu 6: “Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu kinh tế trong đó mỗi bộ phận hợp thành là ___ kinh tế”.
Điền vào chỗ trống.
A. 1 ngành
B. 1 nhóm ngành
C. 1 tổ chức
D. 1 ngành hay 1 nhóm ngành
E. 1 ngành, 1 nhóm ngành hay 1 tổ chức
Câu 7: Cơ cấu kinh tế không phản ánh:
A. Phản ánh mặt lượng của nền kinh tế trong quá trình phát triển
B. Phản ánh kết quả của quá trình CNH – HDH
C. Phản ánh hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế
D Phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
Câu 8: Các loại vùng kinh tế?
A. Vùng kinh tế ngành, Vùng kinh tế cơ bản
B. Vùng kinh tế ngành, Vùng kinh tế tổng hợp


C. Vùng kinh tế tổng hợp, Vùng kinh tế hành chình
D. Vùng kinh tế ngành, Vùng kinh tế tổng hợp
Câu 9: Tại sao phải liên kết vùng kinh tế?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

B. Bù đắp sự thiếu hụt nguồn lực giữa các vùng
C. Tạo điều kiện thu hút đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư
D. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
E. Tất cả phương án trên
Câu 10: Các vùng kinh tế ở Việt Nam
A. Đồng bằng sơng Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng
sông Cửu Long
C. Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun, Đồng bằng sơng Cửu
Long
D. Đồng bằng sơng Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung,
Đông Nam Bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long
Câu 11: Việt Nam có mấy vùng kinh tế?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 12: Các lợi thế so sánh của Việt Nam thường được nhắc đến là:
A. Nhân lực, tài nguyên thiên nhiên
B. Lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật
C. Nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý
D. Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, cơng nghệ


Câu 13: “Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước phát triển giống với các nước đang
phát triển”. Nhận định trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Các thành phần kinh tế ở Việt Nam là:

A. Thành phần kinh tế nhà nước
B. Thành phần kinh tế tập thể
C. Thành phần kinh tế tư nhân
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
E. Tất cả phương án trên
Chương 5:
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là:
A. Tài nguyên thiên nhiên là tất cả những yếu tố tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp
ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
B. Tài nguyên thiên nhiên là tất cả những yếu tố tự nhiên mà con người không thể sử dụng để
đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
C. Tài nguyên thiên nhiên là tất cả những yếu tố nhân tạo mà con người có thể sử dụng để đáp
ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
D. Tài nguyên thiên nhiên là tất cả những yếu tố tự nhiên mà con người có thể sử dụng và tái tạo
để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
Câu 2: “Nguồn lao động là 1 bộ phận của dân số ___ độ tuổi quy định, có khả năng lao động và
những người ___ độ tuổi nhưng thực tế có tham gia lao động, những người khơng có việc làm
đang tích cực tìm kiếm việc làm”. Điền vào chỗ trống.
A. trong – trong
B. trong – ngoài
C. trong – dưới
D. dưới – trong
Câu 3: Quy định tuổi lao động đối với nữ ở Việt Nam


A. Từ 15-55 tuổi
B. Từ 18-55 tuổi
C. Từ 15-60 tuổi
D. Từ 18-60 tuổi
Câu 4: Quy định tuổi lao động đối với nam ở Việt Nam

A. Từ 15-55 tuổi
B. Từ 18-55 tuổi
C. Từ 15-60 tuổi
D. Từ 18-60 tuổi
Câu 5: Nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động?
A. Sự biến động dân số
B. Quy định Nhà nước về độ tuổi lao động
C. Tỷ lệ tham gia lao động,
D. Tất cả phương án trên
Câu 6: Nhân tố không ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động?
A. Giáo dục - đào tạo và việc cải thiện chất lượng giáo dục- đào tạo
B. Vấn đề ni dưỡng chăm sóc sức khỏe, mơi trường sống
C. Các chính sách sử dụng lao động
D. Tỷ lệ tham gia lao động
Câu 7: “Nguồn lao động là nhân tố đầu vào ___của bất kỳ quá trình kinh tế, xã hội nào”. Điền
vào chỗ trống
A. Không thể thiếu
B. Nên có
C. Quyết định
D. Quan trọng
Câu 8: Thực trạng nguồn lao động Việt Nam?


A. Tăng nhanh về chất lượng lao động
B. Tăng nhanh về số lượng lao động
C. Cơ cấu lao động cân đối
D. Trình độ tay nghề cao
Câu 9: Giải pháp khai thác sử dụng nguồn lao động Việt Nam
A. Nâng cao chất lượng nguồn lao động
B. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động

C. Hồn thiện các chính sách liên quan đến lợi ích của người lao động
D. Tất cả phương án trên
Câu 10: Khoa học là:
A. Khoa học là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông
tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu
con người
B. Khoa học là hệ thống các phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông tin
cần thiết về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư
duy
D. Khoa học là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông
tin cần thiết nhằm biến đổi các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy lực
thành các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu con người
Câu 11: Công nghệ là:
A. Công nghệ là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư
duy
B. Công nghệ là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông
tin cần thiết nhằm biến đổi các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy lực
thành các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu con người
C. Công nghệ là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông
tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu
con người


D. Công nghệ là hệ thống các phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông tin
cần thiết về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 12: Bốn thành phần của công nghệ là:
A. Phần phương tiện, phần con người, phần thông tin, phần tổ chức
B. Phần phương tiện, phần kiến thức, phần thông tin, phần tổ chức
C. Phần phương tiện, phần con người, phần thông tin, phần kỹ năng

D. Phần phương tiện, phần con người, phần phương pháp, phần tổ chức
Câu 13: “Phần cứng” của công nghệ là:
A. Phần con người
B. Phần phương tiện
C. Phần thông tin
D. Phần tổ chức

Chương 6:
Câu 1: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, công bằng xã hội là:
A. Là phương thức thuyết phục nhất để thỏa mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các tầng
lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện
kinh tế, xã hội nhất định
B. Là phương thức đúng đắn nhất để thỏa mãn một cách tương đối những nhu cầu của các tầng
lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện
kinh tế, xã hội nhất định
C. Là phương thức đúng đắn nhất để thỏa mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các tầng lớp
xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện kinh
tế, xã hội nhất định
D. Là phương thức hợp lý nhất để thỏa mãn một cách đúng đắn những nhu cầu của các tầng lớp
xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện kinh
tế, xã hội nhất định
Câu 2: Các hình thức phân phối thu nhập
A. Phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối lại thu nhập


B. Phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối thu nhập lần đầu
C. Phân phối thu nhập lần đầu, phân phối lại thu nhập
D. Cả A và C đều đúng
Câu 3: Thước đo đánh giá bất công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
A. Hệ số chênh lệch thu nhập

B. Đường cong Lorenz
C. Hệ số GINI
D. Tỷ trọng thu nhập của x% dân số nghèo nhất
E. Cả 4 phương án trên
Câu 4: Hệ số GINI đo lường
A. Mức độ nghèo
B. Mức độ bất công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
C. Mức độ thất nghiệp
D. Tốc độ tăng trưởng
Câu 5: Nghèo tuyệt đối là gì?
A. Nghèo tuyệt đối là tình trạng tất cả bộ phận dân cư không được đảm bảo những nhu cầu cơ
bản tối thiểu nhằm duy trì sự sống
B. Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không được đảm bảo những nhu cầu cơ bản
tối thiểu nhằm duy trì sự sống
C. Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không được đảm bảo những nhu cầu cơ bản
tối đa nhằm duy trì sự sống
D. Cả 3 đều sai
Câu 6: “Ngưỡng nghèo là một mức thu nhập ___ cần thiết để đảm bảo những nhu cầu vật chất
cơ bản cho con người có thể tiếp tục tồn tại”. Điền vào chỗ trống.
A. tối thiểu
B. tối đa
C. thấp


D. cao
Câu 7: Cách xác định tỷ lệ nghèo?
A. Tỷ lệ giữa số người sống dưới ngưỡng nghèo trên tổng số người sống trên ngưỡng nghèo
B. Tỷ lệ giữa số người sống trên ngưỡng nghèo trên tổng số dân của vùng
C. Tỷ lệ giữa số người sống dưới ngưỡng nghèo trên tổng số dân của vùng
D. Tỷ lệ giữa số người sống trong ngưỡng nghèo trên tổng số dân của vùng

Câu 8: Nguyên nhân nghèo đói?
A. Nguồn lực hạn chế
B. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu
C. Khơng đủ điều kiện tiếp cận pháp luật
D. Tất cả phương án trên
Câu 9: Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam?
A. Tỷ lệ hộ nghèo giảm chậm
B. Tốc độ giảm nghèo đồng đều
C. Tốc độ giảm nghèo của nhóm dân tộc thiểu số cịn chậm
D. Kết quả xóa đói, giảm nghèo bền vững
Câu 10: “Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ để giảm bất công bằng xã hội”.
Nhận định trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam năm 2021 là:
A. 2,21%
B. 2,22%
C. 2,23%
D. 2,24%
Câu 12: Vai trị của nhà nước trong xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam


A. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế để có nguồn lực quan tâm đến vấn đè nghèo đói,
tăng phúc lợi xh và an sinh xã hội
B. Tăng cường phúc lợi xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng, quan tâm đến y tế giáo dục
C. Thu hút đầu tư, đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng
D. Tất cả phương án trên





×