Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận Phê bình sinh thái: Khói tời lộng lẫy của Nguyễn Ngọc Tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.81 KB, 10 trang )

Trường đại học Văn Lang
Khoa Xã hội & Nhân văn

ĐỀ TÀI BÀI THI GIỮA KỲ
PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN “ KHÓI TRỜI LỘNG LẪY
“ CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN NGỌC TƯ

MỞ ĐẦU:

1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
a. Tác giả:

Nguyễn Ngọc Tư là một tác giả nổi tiếng ở Việt Nam với những câu chuyện buồn da
diết đi vào lịng người đọc. “Khói Trời Lộng Lẫy” là một truyện trong tuyển tập
truyện ngắn cùng tên của tác giả, truyện lấy bối cảnh những người di cư miền nam
chân chất thật thà và không kém éo le nổi trôi giữa thiên nhiên sông nước.


“Khói trời lộng lẫy”. Cứ ngỡ cái tên sẽ là cái kết đẹp, nhưng không câu truyện sẽ
khiến người đọc ám ảnh, tự hỏi tại sao nhân vật chính lại quyết định như vậy. Khi đọc
lúc đầu tôi không hiểu hồn tồn câu chuyện, vì chuyện đan xen giữa q khứ và hiện
tại, đọc đến gần cuối mới “À, thì ra là vậy”.
b. Tóm tắt tác phẩm:

Nội dung chuyện là lời tự thuật của cơ gái tên Di - thích được gọi là Bảy Trầu, ba cô
đã bỏ rơi mẹ con cơ vì định kiến trọng nam khinh nữ thời kỳ đó. Lớn lên là người lưu
giữ cái đẹp của nhân loại trong Viện di sản thiên nhiên và con người. Khi cô làm về
chuyên đề “thời thơ ấu của con người” và đứa trẻ mà cô chọn là Phiên, cũng chính là
em trai cùng cha khác mẹ của mình. Cô đã ở lại căn nhà ấy, căn nhà mà ba cô đang
sống nhưng ông lại không biết cô là con mình.Tận mắt chứng kiến niềm hân hoan của
ơng với thằng con trai mà đã khiến cơ khơng có tình thương của cha. Cũng chính lí do


đó cơ khơng muốn Phiên giống người cha ấy, cô đã âm thầm ôm Phiên bỏ trốn đến
một cù lao bé nhỏ và đã ni cậu bé như con của mình. Rồi khi thằng bé lớn, cơ lại
cho nó biết thân phận thật sự của nó.
c. Giá trị nghệ thuật trong tác phẩm:

Khói trời lộng lẫy mang một lối hành văn nhẹ nhàng vì ngay từ khi bắt đầu là tiếng
mưa đêm, những ngọn gió ướt khơng gian được miêu tả chi tiết và mọi thứ vơ tình
làm cho màn đêm như dài thêm. Câu chuyện đều chậm rãi ngay từ khi bắt đầu đến khi
kết thúc, nhưng khơng vì thế mà ta cảm thấy nhàm chán, tuy chậm rãi câu chữ vẫn
thôi thúc ta đọc hết trang này đến trang khác, vì đơn giản lồng ghép trong đấy là
khung cảnh miền quê giản dị, thân thuộc đến thân thương và rồi ta nhận ra sự chậm rãi
khơng khác gì là một ân huệ, cho phép ta được sống, được đắm chìm vào thế giới của
Nguyễn Ngọc Tư.
Nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện kiểu nhân vật mê đắm tự nhiên. Khi
lặng ngắm tự nhiên, giao hòa cùng thiên nhiên, con người trở nên thanh thản, bay
bổng cùng vẻ đẹp của tạo hóa bởi thiên nhiên đã ni dưỡng, gìn giữ phần nhân tính
tốt đẹp của con người.
2. Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa đối với nhân vật:
a. Đồng cỏ bạn đang dạo chơi một ngày kia sẽ biến mất. Dịng sơng bạn đang

tắm một ngày kia sẽ biến mất. Tiếng chim hót ban mai một ngày kia sẽ biến
mất. Những người thân yêu của bạn một ngày kia sẽ biến mất. Bạn có muốn
giữ lại tất cả những gì mà bạn nghĩ là đẹp nhất, tinh tế nhất, quý giá nhất của
thế giới này? Hãy tới làm việc với chúng tôiPhân tích dựa theo trích đoạn trên
Powerpoint. Đa phần những gì đẹp đẽ mà mong manh và đang bị tận diệt ấy


chính là thiên nhiên. Trong mắt cơ, có vẻ như chưa bao giờ con người lại biến
mình thành một người xa lạ, thù địch với tự nhiên đến thế: “... vẻ đẹp của
những tán rừng lúc nào cũng chực bứt ra khỏi máy móc, địi sự sống, địi hơi

thở, địi khơng khí trong lành... Nghĩ, nếu ai đã u đến vậy thì khơng thể u
con người nữa”. Chứng kiến sự phản trắc của lòng người, sức mạnh đáng sợ
làm tha hoá nhân phẩm con người của cái “sàn diễn thành phố”, đau đớn mà
bất lực trước cảnh tượng từng mảng rừng bị “san phẳng” để lấy chỗ “trồng lên
một khu cơng nghiệp lớn nhất nước”
b. “Khoảnh khắc đó tơi đã biết âm thanh đẹp nhất của cuộc sống là tiếng của một

người nói yêu một người”.
Trên đời nào có phải cái gì cũng được như ý muốn, nhất là tình u, có dun khơng
phận cũng đành rẽ ngang
c.

“Con người trừng trị thiên nhiên bằng cách hạ nhục, hủy hoại nó, cịn thiên
nhiên trả thù bằng cách nào em biết khơng? Nó biến mất.” Vậy mà chính cơ lại
cướp đi tuổi thơ và sắp đặt tuổi thơ của một đứa bé, đem nó đến một nơi mà
chẳng ai muốn đến. Với hy vọng nó sống gần gũi với thiên nhiên tránh xa cuộc
sống xơ bồ, nơi chẳng có nỗi một đứa bạn cùng lứa của thằng bé mà chỉ có chị
Thắm, thằng Thơ khùng và ông Sáu già,…

d. “Làm sao giữ được vẻ đẹp lộng lẫy này của khói? Nó làm tôi nghĩ về cuộc đời

mỗi người như những chuyến đi dài, những đỉnh cao vinh quang đẹp đẽ thì lại
thường mong manh khó giữ. Cát bụi rồi lại trở về cát bụi, thứ cịn lại duy nhất
có lẽ chỉ là tình u, ở đâu đó trong những trái tim đang ngày đêm khát khao
tìm kiếm nó”.
Cuộc hành trình tìm kiếm và lưu giữ những vẻ đẹp của cuộc sống có nguy cơ biến mất
theo thời gian. Thế nhưng, sau tất cả, cơ lại khơng thể níu giữ chính những ký ức và
tình yêu của cuộc đời mình. Càng cố nắm giữ thì dường như lại càng mất mát.
3. Hình ảnh con người nhỏ bé trước thiên nhiên trong tác phẩm Khói trời lộng lẫy:
Nơi "Khói trời lộng lẫy" dường như ta thấy được Nguyễn Ngọc Tư đã đặt ra rất nhiều

vấn đề mà con người hiện đại cần suy ngẫm. Đặt ở đây ta có thể cảm nhận sự cơ đơn,
lẻ loi của tâm hồn người ở các nhân vật và cả chính bản thân mình. Ta và họ cũng
muốn thốt khỏi cái cơ độc đó chứ, chẳng ai muốn mãi một mình trong cuộc đời "bất
đắc dĩ" của bản thân. Nhưng sao? Hoặc là chẳng ai đáng để họ chia sẻ. Hoặc là họ
không biết phải chia sẻ làm sao. Hoặc chẳng ai muốn đến gần mà chia sẻ với họ. Hoặc
tệ hơn họ muốn thoát ra nhưng lại chẳng muốn mở lòng với kẻ khác. Để rồi cứ mãi
một mình… Chính vì đó, họ tìm đến với thiên nhiên.Coi đây như một nơi để chút bớt


nỗi trống trải mênh mông trên cõi đời này. Tại sao lại như vậy? Vì họ nhỏ bé q, cịn
thiên nhiên ngồi kia thì bao la, mà chẳng bao giờ họ biết chính xác sự rộng lớn của
nó là bao nhiêu. Họ chọn thiên nhiên vì sự hùng vĩ và bao la của nó, bởi nỗi niềm
cuộc đời họ có nhiều bao nhiêu thiên nhiên cũng ơm hết cả.
Tuy nói con người vĩ đại trước tất cả, nhưng lại nhỏ bé trước thiên nhiên bất tận. Đôi
lúc cái đẹp lại xuất phát từ mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên một cách
kì lạ. Ta dùng cách nhìn này để soi rọi vào tác phẩm, ta thấy những trang viết của
Nguyễn Ngọc Tư ảnh hưởng, ấn tượng độc giả rất nhiều có thể do những khơng gian
lồng lộng gió, mênh mơng sơng, triền miên màu nắng. Nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư
thường gắn với cây cỏ sông nước hồn nhiên. Nỗi nhớ quê hương gốc gác, nỗi nhớ về
những người thân yêu bao giờ cũng được bao bọc bởi thiên nhiên.
Ta thấy rằng trong truyện ngắn này của Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện kiểu nhân vật rất
gắn kết với thiên nhiên, quan tâm đặc biệt hay đúng hơn là mê thiên nhiên. Khi điềm
tĩnh bản thân lại mà ngắm nghía tự nhiên, thả mình theo khơng khí trong lành, người
ta trở nên thanh thản, bay bổng cùng vẻ đẹp của "Mẹ thiên nhiên", bởi phần nào chính
thiên nhiên đã ni dưỡng, gìn giữ phần nhân tính tốt đẹp của con người.
Như Phiên chẳng hạn. Cậu bé sáu tuổi, yêu mến thiên nhiên đến nỗi “không nhổ cải
bán vì tội nghiệp và kết quả là tơi có một giống bông cải thắp nắng lộng lẫy giữa mùa
mưa… những con cá mang bụng no trịn sẽ được chúng tơi trả lại cho sơng”. Cái sự
u thích muốn bảo vệ những thứ nhỏ nhoi của cậu bé vơ tình lại tạo nên một vẻ đẹp
khó quên, vừa dịu dàng đơn sơ, vừa lạ kỳ trân q.

Ngồi ra ta cịn thấy tất cả những người làm việc ở Viện Di sản thiên nhiên và con
người là những kẻ mê mải với tự nhiên, những nhân vật nghiêm túc với công việc để
gìn giữ vẻ đẹp của tạo hóa. Em – Di lúc nào cũng “ăn gấp, thở gấp, ngủ gấp” chỉ để
“đi níu kéo những mong manh”; Anh – một “kẻ nghiện rừng”, Nhứt một kẻ – “mê
đắm những những xóm làng miên man bên bờ sơng Ngó Ý”. Những nhân vật này như
muốn nói với chúng ta rằng thiên tuy là một thứ khó hiểu hết, nhiều bí ẩn nhưng là
một chính thể hữu cơ to lớn đang tồn tại và gắn bó với mỗi một người chúng ta.
Có thể nói thế giới thiên nhiên ngồi kia là một mặt gương phản chiếu tâm hồn người.
Cái người mà yêu thương cỏ cây muông thú “che chở cho một sinh linh nhỏ bé, yếu
ớt” chắc chắn không thể là người tàn nhẫn, do đó mà Nguyễn Ngọc Tư đã xây dựng
hình tượng nhân vật rất tình nghĩa dù cho vẻ ngồi có thể đơi chút kiêu ngạo,lạnh
nhạt. “Anh” phải chịu áp lực, gị bó của các mối quan hệ xã hội, bị đè nén về tinh
thần, hiện lên trước mắt Di trơ khấc, lạnh lùng, khó hiểu của nhiều gương mặt trên
cùng một con người – vai Viện phó Viện Di sản thiên nhiên và con người, vai người


chồng người cha và cả người tình hồn hảo và là một kẻ có lúc mềm lịng rũ bỏ cái áo
khốc ngồi lạnh lẽo đó thương xót cho những cánh rừng bị tàn phá “Anh mượn vai
tôi để vùi yếu mềm vào đó, cũng có cánh rừng qua đời”. Trước thiên nhiên, con người
luôn thoải mái bộc lộ phần nhân tính tốt đẹp nhất, sáng trong khơng chút mờ đục
nhưng lại bị những hệ lụy của đời sống thường nhật bưng bít._“Đồng cỏ bạn đang
dạo chơi một ngày kia sẽ biến mất. Dịng sơng bạn đang tắm một ngày kia sẽ biến
mất. Tiếng chim hót ban mai một ngày kia sẽ biến mất. Những người thân yêu của bạn
một ngày kia sẽ biến mất. Bạn có muốn giữ lại tất cả những gì mà bạn nghĩ là đẹp
nhất, tinh tế nhất, quý giá nhất của thế giới này? Hãy tới làm việc với chúng tôi…”.
Ở đây ta thấy dường như Nguyễn Ngọc Tư không hề dành cho con người thế ưu việt,
vượt trội, mà cơ đưa ra cái nhìn nhìn cơng bằng với tự nhiên, bắt chúng ta nhìn nhận
vào thực tế, rằng chúng ta vơ tình, bất cơng với tạo vật như thế nào. Cho nên sự nhìn
nhận của các nhân vật thật giản dị, họ xót xa cho sự mất mát của tự nhiên, họ cũng
khó chịu khi đơi lúc phải qn đi thế giới của mình, tìm tịi cái sự im lặng của lồi

khác, để rồi đổi lại là cô đơn khủng khiếp. Con người trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc
Tư đã từ bỏ tư thế kiêu hãnh “kiểu mẫu của mn lồi” để nhận ra sự vơ lý, nhân tâm,
bất cơng của mình với thế giới tự nhiên. Vốn dĩ tạo hóa sinh ra con người và mn
lồi là tốt đẹp, hồ hợp và hồn hảo, nhưng chỉ vì con người với những lí trí, dục
vọng, ích kỷ… đã làm khuất lấp đi vẻ đẹp tự nhiên ấy. Và rồi cứ vậy trở nên khiếm
khuyết chỉ vì tự đánh mất bản tính tự nhiên tốt đẹp.
Con người phải từ bỏ cái cái suy nghĩ chính mình là trung tâm sự sống để nhìn nhận
lại vào vạn vật và nhận ra vẻ đẹp vô tư, không vụ lợi của tự nhiên. Nhận ra bằng con
mắt bình đẳng với tạo vật mà bấy lâu nay vì thói tự phụ, con người quên mất: tự nhiên
có trước và là chuẩn mực cho vẻ đẹp của con người._"Ngồi sơng, những chiếc xà lan
vẫn chà đi xát lại làm xây xước mặt nước, vẫn kêu rú khoái trá, tục tằn man rợ khi sục
những cái vịi vào thân thể sơng, hút mịn xương máu nó, phơi tan hoang lịng nó. Làm
xói lở bờ bến cuối cùng, lấy đi của tôi những thương yêu cuối cùng."
4. Ý nghĩa hình tượng Viện di sản thiên nhiên và con người:
Mỗi chi tiết trong tác phẩm Khói Trời Lộng Lẫy đều mang một ý nghĩa đặc biệt. Xóm
Cồn, người bạn trai hờ, ký ức về mẹ, ông Sáu Câu, Nhứt.. tất cả đều không phải tự
nhiên được nhắc đến như một cuộn phim lướt qua cuộc đời của nhân vật chính. Và
đặc biệt hơn cả, một nơi xuất hiện rất nhiều trong cả giấc mơ và hiện thực - Viện di
sản thiên nhiên và con người. Từng ký ức được miêu tả rõ mồn một cả trong cuộc
hàng trình của vía hay mỗi lần nói về Viện nhân vật ' tôi ' đều mang rất nhiều cảm xúc.
a. Tên của “ Viện di sản thiên nhiên và con người “:


Một điều mà mọi người luôn ngầm hiểu, thiên nhiên và con người thật chất là hai lĩnh
vực khó tìm được điểm chung. Và đôi lúc đã từng bị xem nhưng khơng thể tồn tại và
phát triển song song. Có thể là do dần dần con người đang tự đề cao bản thân và quên
mất bản thân mình cần phải dựa vào thiên nhiên. Tuy khó nhưng khơng có nghĩa là
không thể. Trước tiên, hãy bỏ qua những tác động tiêu cực của con người lên thiên
nhiên để tìm thấy điểm chung của cả hai lĩnh vực.
Mở đầu, giữa thiên nhiên và con người cả hai đều có một phạm vi kiến thức vơ cùng

lớn. Trong mỗi lĩnh vực đó đều có những chi tiết tượng trưng đặc sắc, được đại diện
cho khái niệm của chúng. Và câu hỏi được đặt ra là liệu một lượng thông tin to lớn
như vậy thì một Viện di sản có đủ để tổng hợp được tồn bộ hay khơng? Vì sao tác giả
vẫn chọn sẽ chỉ có một nơi để lưu trữ như thế? Và câu trả lời nằm ở tư duy của con
người. Phần đông chúng ta chỉ đang sống cho qua mỗi ngày chứ không phải sống để
cảm nhận từng ngày. Vì thế khi số ít người có thể nhìn thấy được những chi tiết nhỏ
nhặt ấy sẽ có một tư duy khác giúp họ tìm được sự liên kết của hai lĩnh vực. Có lẽ vì
trải qua nhiều bước ngoặt trong đời mà nhân vật chính cảm nhận được nhiều hơn sự
tương đồng lẫn nhau giữa thiên nhiên và con người
b. Phân tích những chi tiết về Viện di sản:

“ Và trong những chiêm bao hao khuyết tôi từng đêm, những cánh cửa của tòa nhà
Viện di sản thiên nhiên và con người luôn mở ra rất chậm, sau tiếng kèn kẹt là vùng
ánh sáng chói lịa, như thể phía tơi là bóng tối.”
Những di sản được lưu trữ trong Viện có thể được xem như một hệ sinh thái riêng
biệt, có thể đang dần phai nhạt trong xã hội bên ngồi nhưng trong căn phịng cất giữ
tư liệu thì đó là cả một bảo tàn của những điều thân thuộc đang dần mất đi. Hình ảnh
phía trước cánh cửa là ánh sáng như một cách ẩn dụ bên trong Viện chứa đựng một thế
giới bao la, và con người vẫn đang trên q trình đi tìm tịi và khám phá về sự bao la
đó, tượng trưng cho phía nhân vật tơi là bóng tối.
Tơi nhớ vài căn phịng, ám ảnh và xao động, như kho lưu trữ của Viện di sản thiên
nhiên và con người. Nhà kho rộng, nhiều cái tủ kệ cao đến tận trần nhà, chạy song
song tạo nên những lối đi hun hút. Trên kệ người ta xếp hàng ngàn khay dữ liệu, tất
cả được ghi chú bằng những ký hiệu lạ lùng. Những thiết bị nghe nhìn đặt rải rác ở
các góc phịng. Khi tơi chạm tay vào chúng lần đầu tiên, bằng tất cả nơn nóng tị mị
và bối rối, tơi chỉ có thể nghĩ, chắc mình chết ở đây ln q. Nhốt mình trong đó
suốt một tuần, và sau này, khoảng thời gian nghỉ giữa những chuyến đi, tôi gần như
chọn kho lưu trữ của Viện là chỗ trú chân, vạ vật. Tôi luôn thấy tiếc nuối khi rời đi



khỏi căn phịng đó như hay tiếc nuối khi rời khỏi mộ mẹ tôi. Khi lục lọi những khay
này, tôi đã dịm ngó qua khay bên cạnh, bên đó khơng biết có cất giữ những hoa lau
óng muốt dưới nắng, có đàn cị trắng bay qua trăng chiều, mớ lục bình rách nát trơi
ra cửa biển, khơng biết có ơng già rớt nước mắt thổi khèn vờn quanh bà già trong
phiên chợ… Lẫn giữa sự háo hức là nỗi tuyệt vọng, có thể hết đời này tơi sẽ chẳng
bao giờ thưởng thức hết những hình ảnh, âm thanh đẹp đẽ và rung động của cuộc
sống đang được lưu lại nơi này.
Viện di sản - một nơi rộng lớn trong thực tế lẫn cả trong sự hiểu biết của con người.
Những dãy kệ cao và dài hun hút chất chứa biết bao sự tìm hiểu của con người về
thiên nhiên qua nhiều thế hệ đã công tác tại Viện. Rất nhiều những thông tin, những
thiết bị để hỗ trợ lưu giữ " kỷ vật ". Hàng ngàn khay dữ liệu, hàng triệu những tập tin,
nhưng vậy thì đã thu thập được hết toàn bộ từng chi tiết nhỏ nhất tạo nên màu sắc của
thế giới này chưa. Di cũng mang trong mình rất nhiều sự nuối tiếc vì cơ hiểu rằng dù
có đến hết vịng đời thì cơ vẫn như thế hệ đã cơng tác trước, sẽ chẳng bao giờ góp nhặt
hết được từng miếng vụn nhỏ của tấm phản quanh đó. Thiên nhiên và con người thực
tế vẫn đang thay đổi mỗi ngày, có cái bớt đi có cái thêm vào nhưng chung quy thì tất
cả những chi tiết đó vẫn quá rộng lớn đối với một nơi lưu trữ hay một con người
_ Cảm giác mất mát trở nên thật rõ ràng khi làm việc ở Viện di sản thiên nhiên và con
người…
_ Còn người ở Viện đối mặt với mất mát hằng ngày, hàng giờ, ở trong nó, ăn nó, uống
nó. Họ buộc phải lựa chọn, hoặc khơng yêu bất cứ gì, hoặc tập chai sạn trước nỗi
đau. Cách nào thì dẫn con người về một chỗ: vơ cảm. Họ có thể giẫm lên những mầm
cây vì tin rằng những cái cây này khơng bao giờ sống sót được mười năm tuổi, khi cái
xóm nghèo đang chực hờ gần đó. Họ có thể nhấm nháp rượu rắn với chim sẻ nướng
dù biết đó là những con cuối cùng, họ đã giữ cuộc đời chúng bằng tiếng hót, bằng
hình ảnh chúng sà xuống sân như một bầy lá rụng… và đem cất trong Viện, là xong
Người ta thường nói với nhau rằng “ Cái gì hiếm thì nó sẽ quý “, có lẽ đúng thật!
Đúng trong phân đoạn này, đến cả sự mất mát lâu ngày cũng thành quen thì họ xem
như đó là điều đương nhiên khi đi cùng với sự phát triển của xã hội. Cho dù là những
điều sót lại cuối cùng của thiên nhiên thì họ vẫn xem như đó là của cải của mình.

_ Tôi vẫn chưa mở được tất cả những cánh cửa trong Viện giữa những chuyến đi về.
_ Người của Viện đơng, nhưng họ cũng như tơi, đi níu kéo những mong manh, chỉ
khác, họ hay đi cùng nhóm, thực hiện những chuyên đề về làng nghề, những trò chơi
dân gian, hay nghệ thuật làng.


_ Mấy anh phân ban thiên nhiên nói khơng con nào tàn phá gây hại như con người, đi
tới đâu thiên nhiên lụn bại tới đó. Mấy anh phân ban con người sơi máu, vậy thì anh
từ chối làm người rồi, con người mà khơng đẹp thì có gì đẹp nữa.
Tất cả mãi mãi khơng bao giờ có hồi đáp. Đến cả những người đang bảo tồn cả hai
lĩnh vực đó đơi khi cịn chẳng hiểu được vì sao mình lại làm cùng một nơi. Thiên
nhiên hay con người “ đẹp “ hơn là do cách nhìn của mỗi người. Con người sẽ chẳng
bao giờ nhìn hộ cho vị trí của người khác.
_” trước Trúc làm ở cơ quan mình. Tơi cười nói, dạ, em biết rồi. Ở kho lưu trữ của
Viện nhiều lắm những mẫu mang tên chị, gắn bó duy nhất với vùng đất Thổ Sầu.
Nhưng mẫu của chị, và của Anh nữa, đã dừng lại ở mười hai năm trước. Mười hai
năm trước, người ta bắt đầu tới vùng thảo nguyên Thổ Sầu xới tung nó lên khai thác
quặng, nơi đó biến thành một đại cơng trường. Chị đưa đơn nghỉ việc. Anh từ giã
rừng, nhận chức viện phó người ta đã từ lâu mời mọc.
_ Anh sẽ cứu được những cánh rừng bằng tiếng nói của mình. Anh sẽ giữ được chúng
bằng quyền lực. Hơn ai hết, Anh hiểu cái mà Viện đang gìn giữ là vẻ đẹp khơng hồn
hảo, chúng đã chết một phần, chúng khơng có cảm giác trên da thịt, khơng có mùi,
vị… Chúng là sự níu kéo vơ vọng của con người.
Cũng như con người chúng ta hiện tại. Hầu hết tất cả đều hiểu được ý nghĩa của thiên
nhiên, và nằm lòng được rằng thiên nhiên đang mất dần đi. Nhưng có bao nhiêu người
đang thật sự bảo vệ nó. Chắc một số ít đấu tranh bằng cả sự sống chết để bảo tồn gì
cịn lại của thiên nhiên. Một số khác, họ đang yêu bằng một tình yêu tuyệt vọng. Trúc
yêu vùng đất Thổ Sầu đến mức khi nó chết đi cô cũng lựa chọn “ ra đi “ cùng nó, Trúc
nghĩ mình q nhỏ bé để có thể làm được gì lớn lao hơn. Với Anh thì khác, Anh chọn
đấu tranh bằng sức mạnh của tiếng nói bản thân nhưng có thể là một sự đấu tranh có

kèm theo quyền lợi.
“ Đồng cỏ bạn đang dạo chơi một ngày kia sẽ biến mất. Dịng sơng bạn đang tắm một
ngày kia sẽ biến mất. Tiếng chim hót ban mai một ngày kia sẽ biến mất. Những người
thân yêu của bạn một ngày kia sẽ biến mất. Bạn có muốn giữ lại tất cả những gì mà
bạn nghĩ là đẹp nhất, tinh tế nhất, quý giá nhất của thế giới này? Hãy tới làm việc với
chúng tôi…”. Mẫu rao tuyển nhân viên vừa đa cảm vừa bí ẩn của Viện di sản thiên
nhiên và con người khi đến tay tôi là một mảnh giấy gói thuốc Bắc, phảng phất mùi
cam thảo. Tôi cất rất kỹ. Vào năm thứ ba làm việc ở Viện, có nhiều đêm tơi lấy ra đọc
đi đọc lại, như nuốt trộng chúng, lục cục ở cổ họng, thấy đau.
Cũng như Di, chúng ta đều muốn níu giữ lại vẻ đẹp giản đơn và gần gũi ấy. Nhất là
thật trùng hợp khi hương cây cam thảo thân thuộc, nhẹ nhàng như một sự gợi ý đầy hy


vọng. Có lẽ vì thế mà Di ln bồi dưỡng cho mơ ước rằng điều tốt đẹp ấy có thể thực
hiện được. Nhưng rồi khi quá hiểu cách vận hành của con người nói chung và của
Viện nói riêng, Di nhận ra niềm hy vọng nhỏ nhoi đó sẽ mãi chẳng thể thực hiện được.
Cái lý thuyết “ những điều đặc biệt khi xảy ra hằng ngày cũng sẽ thành thói quen “ lại
phù hợp trong trường hợp này. Mặc dù đã ngầm hiểu nhưng Di vẫn nghẹn ngào khi
nghĩ đến, rồi một lúc nào đó mọi thứ sẽ biến mất, kể cả bản thân mình

_Cho tới khi chiếc xáng cơm rướn vào nằm thở khói ở bãi cồn, thì mảnh đất này chính
thức nói lời mất mát. Tơi đã từng coi nó như khu bảo tồn của những vẻ đẹp, quý giá
hơn những gì được lưu trữ ở Viện di sản thiên nhiên và con người. Bởi tất cả đang
sống và đang thở.
Câu hỏi thầy cô và các bạn và kể câu chuyện của mình “ Có bao giờ mọi người đến
một nơi nào đó và ước là đừng ai biết tới nơi đó chưa “
Đối với bản thân Thanh là Phú Quốc. Lần đầu tiên mình được đi Phú Quốc là khi
mình cịn khá nhỏ, tới tận bây giờ mình vẫn cịn nhớ rất rõ là mình đã nhìn thấy cá ở
dưới nước bơi theo đàn như thế nào, nước xanh và trong như thế nào và rạn san hồ
nhiều màu sắc bắt mắt thế nào. Hình ảnh đó như một ký ức rất đẹp dù đã qua mười

mấy năm rồi nhưng mình vẫn nhớ từng chi tiết một. Và hai năm trước mình được
quay lại Phú Quốc, trước khi đi mình vẫn ln nghĩ mình sẽ được nhìn thấy lại vẻ đẹp
đó. Rồi khi mình quay lại ngay đúng địa điểm đó thì mọi thứ đã khơng cịn nữa. Nước
biển đó khơng cịn trong, mình đã khơng cịn nhìn thấy được những đàn cá bơi phía
dưới, cịn dạng san hơ thì hồn tồn khơng có màu sắc nữa. Đến lúc đó mình mới thực
sự hiểu ra rằng con người tàn phá thiên nhiên đến mức độ như thế nào. Và chính bản
thân mình cũng là một trong số đó, mình thực sự ước rằng từ lần đầu tiên mình cũng
chưa bao giờ đến đó. Mặc dù sẽ rất tiếc vì khơng được nhìn thấy cảnh đẹp đó nhưng
mình sẽ vui vì vẻ đẹp đó cịn được giữ lại mãi.
Hành động thực tế để giữ lại khi thiên nhiên cịn đang sống và đang thở, thay vì cố lưu
lại nó khi đã mất đi.
5. Kết luận:
Trước thiên nhiên, con người đã bộc lộ phần nhân tính tốt đẹp, sáng trong không chút
vẩn mà đôi khi bị những hệ lụy của đời phủ kín. Nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư
thường gắn với cây cỏ sông nước hồn nhiên, thiên nhiên cũng làm thanh lọc tâm hồn
con người. Thiên nhiên giúp con người nhìn nhận lại chính mình, dừng lại lắng nghe
tiếng nói từ tự nhiên để hiểu chính mình, tự suy xét để sống thanh thản nếu không sẽ
đánh mất bản thân trong những đua chen vội vã của cõi người


Tự muôn đời, thiên nhiên luôn là nguồn an ủi. mỗi khi thấy lịng đau, lại tìm về tự
nhiên như một bến bờ tĩnh lặng để nguôi quên. Thiên nhiên là người bạn lớn vĩnh
hằng của con người mà ở đó, những muộn phiền, day dứt, đau đớn của con người vơi
bớt. Thấu hiểu được nỗi chán chường cuộc sống ồn ào quanh mình, chỉ có tự nhiên
vĩnh cửu khơng lời là vĩnh viễn. Ngày nay, chủ nghĩa nhân văn mới do phê bình sinh
thái đề xuất khơng tách rời thiên nhiên và văn hóa mà nối lại mạch sống ngàn đời của
con người với tự nhiên, coi con người là một phần cộng sinh của tạo hóa




×