Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.95 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO
THỰC TẬP QUẢN LÝ

TẠI “PETROLIMEX”
Giáo viên hướng dẫn: HUỲNH QUANG LINH
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH KHẢ ANH
MSSV: 2013180124 Lớp: 09DHQT11

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


THƠNG TIN THỰC TẬP QUẢN LÝ

1.

Đơn vị thực tập: Cơng ty Petrolimex

2.

Bộ phận thực tập: Bộ phận nhân sự

3.

Nhiệm vụ thực tập: Tìm hiểu cơng tác quản trị nhân sự tại Công ty Petrolimex

4.

Thời gian thực tập: 1/11/2021 – 15/11/2021




LỜI CẢM ƠN

Báo cáo thực tập tại Công ty Petrolimex đã được hồn thành. Để có được bài
viết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý Công ty
Petrolimex
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng viên Trường Đại học Công nghiệp
Thực Phẩm TP.HCM đã trau dồi kiến thức cho em, đặc biệt là thầy Huỳnh
Quang Linh – giảng viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực
tập này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các đơn vị, cá nhân đã hết lòng quan
tâm giúp đỡ em trong thời gian vừa qua. Trong thời gian thực tập, em có mắc
bất cứ lỗi nào mong thầy cùng các anh chị phòng nhân sự bỏ qua.


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................


ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1. Thái độ thực tập của sinh viên

.........................................................................................................................
........................................................................................................................... .
..........................................................................................................................
2. Hình thức bài báo cáo thực tập
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3. Nội dung bài báo cáo
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Đánh giá chung kết quả thực tập (Tổng điểm của sinh viên)
.........................................................................................................................


………………, ngày ……… tháng ……… năm …………
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)

PHỤ LỤC


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do thực tập
Quá trình hội nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới đang diễn ra ngày
càng sâu sắc. Thêm vào đó, nền kinh tế thị trường ln có những biến đổi mạnh
mẽ. Điều này đã mở ra muôn vàn cơ hội nhưng cũng đặt ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam nhiều thách thức mới. Để có thể đứng vững được trên thương
trường, các doanh nghiệp phải có một chiến lược và định hướng mục tiêu đúng
đắn để có thể nắm bắt các cơ hội và hạn chế các nguy cơ, nâng cao hiệu quả
kinh doanh của mình.
Để khơng cịn bỡ ngỡ khi bước chân ra khỏi cánh cửa đại học; tập quen dần với
môi trường doanh nghiệp; đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
Từ những lí do trên, tơi quyết định ứng tuyển thực tập sinh vào “Công Ty
Petrolimex – Sàn giao dịch chứng khoán” để làm đề tài cho bài báo cáo của
mình
2. Mục tiêu thực tập
- Tìm hiểu quá trình hình thành, tổ chức và quản lý của cơng ty.
- Tìm hiểu cách thức làm việc đối với lĩnh vực kinh doanh sản phẩm tiêu
-

dùng

Tìm hiểu và học hỏi tác phong và thái độ khi làm việc tại mơi trường
thực tiễn bên ngồi.

3. Phạm vi thực tập
Trụ sở chính của Cơng ty Petrolimex
4. Phương pháp tiếp cận công việc
Sử dụng các tài liệu của Công ty trên CafeF – Trang thương mại thị trường
chứng khoán để phân tích cho bài
5. Bố cục bài thực tập
Bài báo cáo gồm có 5 phần:
-

Phần mở đầu: Nêu sơ lược về đề tài đã chọn

-

Phần 1: Khái quát về công ty thực tập đó là cơng ty Petrolimex


-

Phần 2: Công tác tổ chức quản trị tại bộ phận nhân sự

-

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

-

Tài liệu tham khảo



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Khái qt về doanh nghiệp
1.1.1 Thơng tin chung doanh nghiệp
Tập đồn Xăng dầu Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National
Petroleum Group, viết tắt là Petrolimex, được thành lập ngày 01/12/2011, tiền thân là
Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, trước đó là Tổng Cơng ty Xăng dầu mỡ được
thành lập theo Nghị định của Bộ Thương nghiệp, sau được thành lập lại theo Quyết
định 828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủ tướng Việt Nam. Petrolimex là doanh
nghiệp nhà nước được xếp hạng đặc biệt, có quy mơ tồn quốc, bảo đảm phần lớn thị
phần xăng dầu cả nước.
-

Loại hình: Tập đồn Cơng ty Nhà nước.
Ngành nghề: Xăng dầu, vận tải, tài chính, cơ khí, các dịch vụ khác.
Thành lập: Ngày 17 tháng 4 năm 1995.
Trụ sở chính: Số 1 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.
Nhân viên chủ chốt: Phạm Văn Thanh ( Chủ tịch hội đồng quản trị ); Phạm
Đức Thắng ( Tổng giám đốc ).
Sản phẩm: Bán lẻ xăng dầu, dịch vụ đa ngành
Khẩu hiệu: Để tiến xa hơn

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- 1956: Thành lập Tổng công ty Xăng Dầu Mỏ.
- 1970: Đổi tên thành Tổng công ty Xăng Dầu.
- 1992: Petrolimex liên doanh với British Petroleum Oil.
- 1995: Sáp nhập Công ty Dầu lửa Quốc gia và Tổn công ty Xăng Dầu Việt Nam.
- 2011: Tập đoàn xăn dầu Việt Nam được hình thành từ vệc cổ phần hóa và tái
cấu trúc Tổng công ty Xăng Dầu Việt Nam, tổ chức thành cơng IPO trong năm

2011.
- 2014: Kí biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với JX Nippon Oil & Energy
( Nhật Bản ).
- 2016: Phát hành thành công cổ phần riêng lẻ và hợp tác chiến lược JX NOE.
- 2017: Chính thức niêm yết trên sàn HOSE và trở thành doanh nghiệp niêm yết
hàng đầu trên sàn chứng khoán Việt Nam.
- 2018: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam về hợp tác
đầu tư phát triển năng lượng sạch LNG.
- 2019: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với JX NOE về nghiên cứu trong lĩnh vực
LNG và LPG tại Việt Nam.
- 2020: Tập trung nghiên cứu phát triển năng lượng mới, thân thiện với mơi
trường.

1.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (tên viết tắt là Petrolimex) hiện nay được hình thành từ
việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. Lĩnh vực kinh


doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu,
đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex
đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Petrolimex luôn bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu
Petrolimex luôn bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân
-

Petrolimex luôn tiên phong áp dụng công nghệ mới
Tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
tăng năng suất lao động, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn đồng thời đảm bảo

công tác an toàn, an ninh năng lượng, quản lý và kinh doanh có hiệu quả
-

Petrolimex phát triển kinh doanh dịch vụ gia tăng ngoài xăng dầu
Tập trung ưu tiên nghiên cứu và hồn thiện các mơ hình, phương án kinh doanh cũng
như lựa chọn đối tác phù hợp để phát triển dịch vụ gia tặng tại hệ thống cửa hàng xăng
dầu Petrolimex, tận dụng tối đa lợi thế chuỗi bán lẻ, làm gia tăng hiệu quả kinh doanh
và lợi nhuận.
-

1.1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Tổ chức Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam gồm có:
Hội đồng quản trị: Đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị chịu trách
nhiệm về phần vốn nhà nước tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. Giúp
việc cho Chủ tịch hội đồng quản trị có các thành viên Hội đồng quản trị
và Ban kiểm soát.
- Ban Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng ngày của Tập đoàn. Giúp việc cho Tổng giám đốc gồm
các Ban chức năng điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập
đoàn.
- Các cơng ty con:
• Các cơng ty kinh doanh xăng dầu:
- 17 Công ty xăng dầu ở miền Bắc.
- 8 Công ty xăng dầu miền Trung.
- 17 Công ty xăng dầu miền Nam.
-



Các cơng ty Liên doanh:

- Cơng ty liên doanh BP-Petco.
- Công ty liên doanh PTN.
- Công ty lien doanh BVP
- Công ty liên doanh TNHH kho X.Dầu ngoại quan Vân phong.



Các cơng ty Cổ phần:
- Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm (PJICO).
- Tổng công ty cổ phần Gas Petrolimex (PGC).


-

Tổng cơng ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex (PLC).
Tổng cơng ty Vận tải thủy Petrolimex (PG Tanker).
Tổng công ty Dịch vụ Xăng dầu Petrolimex (PTC)
Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank).
Công ty cổ phần đầu tư và dịch vụ hạ tầng Xăng dầu (PLAND).
Cơng ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS).
Công ty cổ phần xây lắp I (PCC 1).
Công ty cổ phần xây lắp III.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Petrolimex (PITCO).
Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex (PECO).
Công ty cổ phần thương mại & vận tải Petrolimex Hà Nội (PETAJICO)
Công ty cổ phần tin học viễn thông Petrolimex (PIACOM)
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex (PEC)
Công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Petrolimex Hà Tây.
Công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Petrolimex Hải Phịng.
Cơng ty cổ phần vận tải & dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh.

Công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Petrolimex Đà Nẵng.
Công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Petrolimex Thừa Thiên Huế.
Công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Petrolimex Sài Gịn.
Cơng ty cổ phần vận tải xăng dầu đường thủy.
Cơng ty cổ phần vận tải xăng dầu đường thủy Petrolimex.
Công ty cổ phần vận tải xăng dầu Vitaco.
Công ty cổ phần đầu tư Cơng đồn (PG Invest)



Cơng ty cổ phần nhiên liệu bay Petrolimex (PA)



Văn phịng đại điện:
- Văn phịng đại diện Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh.
- Văn phịng Tập đồn Xăng dầu Việt Nam tại Cam pu chia.
- Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Singapore
- Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Lào
1.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức


1.1.4.2 Nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty.
-

Chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ của mình.
Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của

công ty.
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,
trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
Phịng nhân sự: có nhiệm vụ:

-

Lập kế hoạch và triển khai công tác tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt
động của doanh nghiệp.
Tiếp cận các kênh truyền thông để đưa thông tin tuyển dụng đến gần hơn
với ứng viên tiềm năng.
Tạo mối liên kết với các nguồn cung ứng nhân lực.
Hướng dẫn nhân viên mới nắm rõ về hợp đồng lao động, tiền lương, chính
sách phúc lợi, nội quy tại công ty.
Tiến hành lập kế hoạch và triển khai đào tạo cho nhân viên cũ để nâng cao
kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc.
Hướng dẫn, đào tạo quy định, nội quy và văn hóa doanh nghiệp cho các nhân viên
mới.
Phòng marketing: sẽ thục hiện các nhiệm vụ:

-

Nghiên cứu dự báo thị trường.
Xây dựng và phát triển hình ảnh thương cho cơng ty.


-


Nghiên cứu và mở rộng thị trường.
Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing.
Tiến hành triển khai các chương trình phát triển sản phẩm mới cho doanh
nghiệp.
Xác định phân khúc thị trường, mục tiêu và định vị thương hiệu, có quan
hệ tốt đẹp với cánh báo chí truyền thơng.
Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược marketing, sản phẩm và
khách hàng.
Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận.
Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ:

-

Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiếp cận mở rộng phạm vi thị trường và khách hàng tiềm năng.
Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh, xây dựng kế hoạch, chiến lược

-

kinh doanh theo tháng, quý, năm.
Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm

-

mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.
Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu.
Phụ trách tìm hiểu thơng tin, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng, đối tác.
Phối hợp cùng ban Marketing đề xuất những chiến dịch quảng bá nhằm tiếp cận khách

-


hàng, tăng độ nhận diện thương hiệu, nâng cao doanh số.
Phòng ban chịu trách nhiệm chính đối với cơng việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Phịng kế tốn tài chính: có nhiệm vụ:

-

Lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị.
Tham mưu cho lãnh đạo đơn vị chỉ đạo và thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản lý và

-

chấp hành chế độ tài chính - kế tốn của Nhà nước và nội bộ tại đơn vị.
Thực hiện kế toán tài sản cố định, nguyên nhiên vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
Thực hiện kế tốn cơng nợ.
Thực hiện kế tốn doanh thu, chi phí hoạt động tài chính.
Thực hiện kế tốn hoạt động khác.
Phịng quản lý chất lượng: có chức năng:

-

Tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc công ty về các hoạt động quản lý chất lượng sản

-

phẩm, đảm bảo đáp ứng được các tiêu chuẩn tiên tiến về quản lý chất lượng.
Đồng thời có chức năng quản lý cơng tác tiêu chuẩn hóa các quy định và
quy trình quản lý chất lượng.

-


Tổ chức thử nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm và thúc đẩy tư duy
cải tiến chất lượng sản phẩm trong tồn bộ cơng ty.

-

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc công ty phân cơng.
Phịng sản xuất:


-

Tiếp nhận đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất theo ngày, tháng, năm đảm bảo chất lượng,

-

sản lượng, tiến độ và hiệu quả sản xuất.
Ước tính, thỏa thuận về thời gian, ngân sách sản xuất.
Lập báo cáo theo dõi, thống kê sản xuất.
Quản lý sản xuất, phát hiện, đánh giá, khắc phục các lỗi sản phẩm hàng
hóa.
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng,kiểm tra,

-

giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.
Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.
Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất
lượng

1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm gần đây


Doanh thu từ năm 2017 đến cuối năm 2019 có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Nhưng đến
đầu năm 2020 do tình hình dịch Covid 19 đã làm ảnh hưởng đến kinh tế cả nước cũng
như kinh tế của công ty. Lợi nhuận cũng như doanh thu của công ty cũng giảm sút.
Doanh nghiệp cũng đang thu hẹp sản xuất và thị trường bên ngoài cũng hạn chế hơn
trước nên doanh thu giảm là điều không thể tránh khỏi.


CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TẠI BỘ PHẬN NHÂN SỰ
2.1 Giới thiệu bộ phận thực tập
2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ phận thực tập
TRƯỞNG PHÒNG

QUẢN LÝ

NHÂN VIÊN

2.1.2 Nhiệm vụ từng vị trí
Trưởng phịng: Điều hành tuyển dụng vị trí các cấp.
Quản lý:
Thực hiện các hoạch định kế hoạch đã đưa ra
Tuyển dụng, quản lí nhân viên
Chịu trách nhiệm lương thưởng, đãi ngộ
Đảm bảo mối quan hệ trong cơng ty phát triển







Nhân viên


Hướng dẫn nhân viên mới về hợp đồng lao động; làm rõ về mức lương,
chính sách phúc lợi tại cơng ty;



Theo dõi, thực hiện các chế độ nghỉ việc hay hết hạn hợp đồng theo quy
định;



Lập báo cáo theo định kỳ và thực hiện các công việc khác theo chỉ thị cấp
trên;



Thực hiện chuyển phát nhanh, giao nhận văn thư, hợp đồng, hóa đơn cho
cơng ty và các phịng ban, v.v.

2.1.3 Quy trình phối hợp cơng việc
Quy trình phối hợp cơng việc như sau:
 Xác định rõ ràng mục đích, mục tiêu cơng việc là gì.


 Xác định phạm vi của quy trình làm việc để biết được nhân viên nào sẽ tham


gia vào quy trình nào, làm nội dung gì, thời gian cụ thể ra sao.
 Xác định nội dung chính của quy trình làm việc, cần biết đầu vào, đầu ra cũng
như phương pháp giải quyết vấn đề.
 Kiểm soát và kiểm tra quy trình làm việc thường xuyên.
 Báo cáo tiến độ công việc một cách trực quan, chi tiết vào cuối mỗi ngày.
2.2 Công tác tổ chức quản trị tại bộ phận thực tập
2.2.1 Giới thiệu công tác quản trị tại bộ phận
Bộ phận nhân sự hoạt động có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác
quản trị của người quản lý. Tại đây, người quản lý phải thưc hiện các công việc như:
- Hoạch định nguồn nhân lực: Theo dõi và đánh gia tinh hình nguồn nhân lực trong
doanh ghiệp, thống kê ra nhu cầu trong nhân sự, dự báo nhu cầu nhân sự trong tương
lai của cơng ty (ít nhất là 3 tháng 1 lần) trên cơ sở những quy trình sản xuất đã được
thiết lập kế hoạch sẵn, cùng những thay đổi và nhân tố khác. Xây dựng các chương
trình và kế hoạch nguồn nhân lực cho công ty. Tư vấn và tham mưu cho các chi nhánh
cùng phòng, ban, phân xưởng... Đưa ra các đề xuất thực hiện các chính sách nguồn
nhân lực.
- Tuyển dụng: Chiến lược, chính sách và tác nghiệp. Dự báo nhu cầu tuyển dụng hàng
năm. Lên kế hoạch để chuẩn bị cho nguồn nhân lực (Phi, các câu hỏi phỏng vấn, trắc
nghiệm nghề nghiệp chính xác cho ứng viên..) cho việc tuyển dụng ứng viên mới. Xác
định nguồn lực mà minh tuyển dụng. Tiếp nhận, sàng lọc và xử lý hồ sơ ứng viên. Lập
lên danh sách các ứng viên tham gia phỏng vấn và thông báo cho họ biết. Tiến hành
phỏng vấn các ứng viên. Lập chương trình hội nhập và tiếp nhận các nhân viên mới,
thông báo giới thiệu nhân viên mới. Tổng kết công tác tuyển dụng. Theo dõi và đánh
giá các biến động nhân sự trong công ty thông qua các phần mềm quản trị nhân sự của
cơng ty. Tiến hành cho nhân viên mới kí kết hợp đồng lao động.
- Đào tạo: Theo một chiến lược và chính sách. Đào tạo nội quy và quy chế cho nhân
viên mới. Hướng dẫn cách thức làm việc cũng như nghiệp vụ cho các nhân viên mới
về công tác trong phòng nhân sự. Phối hợp và thực hiện với các phòng ban, khối khu



vực và các đơn vị thành viên. Xác định nhu cầu và nội dung trong chương trình đào
tạo ứng viên. Xây dựng lên một kế hoạch để tái diễn đào tạo nhân viên. Chuẩn bị
nguồn lực (tài chánh, phòng ốc..) để đào tạo nhân viên mới cũng như nhân viên lâu
(chương trình này thì đơn vị tự tổ chức đào tạo). Tham mưu cho giám đốc về các
chương trình cũng như dự án đào tạo trong cơng ty.
2.2.2 Tiêu chí đánh giá công việc tại bộ phận nhân sự
Các doanh nghiệp thường áp dụng nhiều cách khác nhau để đánh giá công việc của
nhân viên tại công ty. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp cũng như công ty sẽ dựa
vào những tiêu chí sau:
Thứ nhất, về năng lực công việc
- Khối lượng công việc mà nhân viên đảm nhiệm (đánh giá qua số lượng sản phẩm
được chấp nhận, tốc độ làm việc).
- Chất lượng cơng việc sau khi hồn thành (xuất sắc, khá, đạt yêu cầu hay chưa đạt
yêu cầu).
- Áp dụng kiến thức, vận dụng kỹ năng trong cơng việc.
- Khả năng giải quyết tình huống trong lúc khẩn cấp, khó khăn.
- Mức độ hồn thành cách cơng việc được giao.
Thứ hai, về đạo đức tác phong - Mối quan hệ với cấp trên, cấp dưới, đồng
nghiệp, khách hàng,… trong công việc như thế nào.
- Tinh thần làm việc nhóm.
- Tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, chun cần và đúng giờ.
- Ý thức bảo vệ, tiết kiệm tài sản của cơng ty nói chung và văn phịng làm việc.
- Thái độ làm việc.
- Tính độc lập trong cơng việc
2.2.3 Quy trình đánh giá cơng việc tại bộ phận nhân sự
Nhân sự là bộ phận quan trọng của công ty nên việc giám sát các hoạt động thực hiện
cơng việc của nhân viên rất chặt chẽ. Quy trình đánh giá công việc tại bộ phận
marketing được thực hiện minh bạch và nghiêm túc. Điều này giúp cho các nhân viên
có cơ hội xem xét lại hiệu suất liên quan đến cơng việc, từ đó rút ra kinh nghiệm cho
bản thân. Ngồi ra, việc đánh giá này khơng chỉ giúp cho nhân viên mà còn giúp nhà



quản trị xây dựng được kế hoạch điều chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện
cơng việc. Cụ thể quy trình đánh giá cơng việc tại bộ phận nhân sự như sau:
Bước 1: Xác định công việc
Xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện cơng việc. Ở đây, địi hỏi có sự thống nhất giữa
quản lý và nhân viên về những nội dung như: người quản lý mong đợi ở nhân viên
thực hiện cái gì, những tiêu chuẩn mẫu để căn cứ vào đó và tiến hành đánh giá cơng
việc nhân viên. Ở bước này, nhân viên cần cho thấy mình làm những cơng việc gì, cần
làm tốt đến mức độ nào và hành vi thái độ trong quá trình thực hiện công việc.
Bước 2: Đánh giá công việc
Đo lường sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn. Người đánh giá
sử dụng các phương pháp đánh giá để tiến hành đo lường sự thực hiện 25 công việc
của nhân viên thông qua việc so sánh thực tế thực hiện công việc với các tiêu chuẩn.
Bước này có nghĩa là so sánh q trình thực hiện cơng việc của nhân viên so với các
tiêu chuẩn mẫu đã đề ra (kiến thức đầy đủ, kỹ năng xử lý tình huống,…).
Bước 3: Phản hồi thơng tin
Thơng tin phản hồi đối với nhân viên và đưa ra kết quả đánh giá sẽ được thực hiện
thông qua các cuộc họp, thảo luận chính thức giữa người quản lý và nhân viên. Các
kết quả đánh giá được thảo luận với nhân viên nhằm hồn thiện sự thực hiện cơng việc
của nhân viên. Đồng thời, các kết quả đánh giá được lưu giữ trong hồ sơ nhân viên,
làm cơ sở để nhân viên biết được mình chưa hồn thiện chỗ nào, cần sửa lỗi ra sao.
Bên cạnh đó, việc đánh giá sẽ là quyết định đối với nhân viên về thù lao, về vị trí việc
làm, kỹ thuật hay về các nhu cầu đào tạo và phát triển.
Ngoài ra, khi thực hiện quy trình này, cơng ty có những u cầu bắt buộc đối với
người quản lý:
+ Không mắc lỗi thiên vị: không được vì ưa thích người nhân viên này mà đánh

giá thấp nhân viên khác.



+ Khơng mắc lỗi xu hướng trung bình: khơng muốn làm mất lịng nhân viên này

nên có xu hướng đánh giá tất cả nhân viên ở mức trung bình.
+ Khơng mắc lỗi thái cực: lỗi này xảy ra khi người đánh giá tỏ ra quá nghiêm
khắc hoặc quá dễ dãi trong đánh giá.
+ Không mắc lỗi thành kiến: người đánh giá có thể khơng ưa thích một tầng lớp
hay một nhóm nhân viên nào đó và khơng khách quan trong đánh giá.
+ Không mắc lỗi ảnh hưởng của sự kiện gần nhất: ý kiến của người đánh giá
cũng có thể bị chi phối bởi những hành vi mới xảy ra nhất của người nhân viên.


CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1. Kết luận chung
3.1.1 Đánh giá hoạt động chung của bộ phận nhân sự
Bộ phận nhân sự đã làm rất tốt công việc của mình. Sự phối hợp ăn ý giữa các
nhân viên đã giúp tăng doanh thu bán hàng, tạo điều kiện cho cơng tác tiêu thụ sản
phẩm nón bảo hiểm của cơng ty trên thị trường ngày càng cao. Các hoạt động đều cập
nhật hằng ngày nên dễ dàng quan sát và hỗ trợ nhau khi có yêu cầu
Nhưng bên cạnh đó, bộ phận cũng cịn nhiều thiếu sót. Q tập trung vào thị
trường trong nước mà bỏ qua nhiều cơ hội ở thị trường nước ngồi. Kỹ năng trình độ
nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu của những dự án lớn.
3.1.2 Nhận xét về những thuận lợi và khó khăn của nhà quản trị tại bộ phận nhân sự
Thuận lợi:


Được sự giúp đỡ tận tình từ mọi người trong văn phịng khi có




Cơ sở vật chất ở văn phịng rất tốt.



Lịch thực tập rất linh động và có thể thay đổi nếu báo trước.



Giúp tăng khả năng sử dụng tin học văn phịng

thắc mắc.

Khó khăn:
Chưa có nhiều kỹ năng mềm và kiến thức cịn hạn hẹp nên gặp
nhiều khó khăn trong việc nhận công việc và thực hiện nhiệm vụ


Lần đầu tiếp xúc môi trường tuyển dụng nhân sự nên còn rất sơ
khi sàng lọc sẽ bị sai lệch so với yêu cầu tuyển dụng


Khi gặp các vấn đề mới như các lỗi phát sinh trong quá trình làm
việc thì rất lúng túng trong việc xử lý và thường là phải nhờ sự giúp đỡ của các anh
chị khác.


3.2 Khuyến nghị với quy trình quản trị của bộ phận nhân sự
 Cần có hệ thống kiểm sốt cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàng chặt chẽ và rõ
ràng, hạn chế mức thấp nhất sự sai sót trong đánh giá chỉ số KPI.
 Tổ chức thường xuyên các lớp đào tạo kỹ năng, nâng cao kỹ thuật cần thiết cho

nhân viên.
 Người quản trị hay người đánh giá công việc cần phải rõ ràng, minh bạch, dựa
theo số liệu cụ thể để đánh giá, không nên đánh giá theo cảm xúc.


 Đưa ra các chính sách hỗ trợ và khen thưởng cho nhân viên để khuyến khích

nhân viên làm việc hết năng suất.
 Tạo mối quan hệ gắn kết giữa các thành viên trong bộ phận nhân sự và các bộ
phận khác bằng cách tổ chức teambuilding 6 tháng 1 lần.


KẾT LUẬN
Nhân sự từ lâu đã rất quan trọng, nhưng đến thời điểm hiện tại phải chịu ảnh hưởng
của dịch Covid 19 thì bộ phận nhân sự lại càng khơng thể thiếu đối với bất kỳ một cá
nhân, tổ chức hay doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ. Sự cạnh tranh khốc liệt của các cơng
ty đối thủ địi hỏi bộ phận nhân sự phải nỗ lực không ngừng nhằm đưa sản phẩm của
công ty chiếm lĩnh thị trường.
Bài báo cáo thực tập đã mô tả khái quát về Công ty Petrolimex, quy trình quản trị
cơng việc của một thực tập sinh tại bộ phận nhân sự, nhận xét chung cũng như đưa ra
được những khó khăn trong cả q trình thực tập của bản thân sinh viên thực tập. Chủ
động trong q trình thực tập đã giúp em hịa nhập với môi trường làm việc tại công ty
một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, vì là một người hồn tồn mới nên trong q trình
làm việc khơng thể tránh những thiết sót.
Do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên thời gian thực tập trong chỉ trong 1 tháng. Nếu
có nhiều thời gian hơn em vẫn muốn làm thêm nhiều công việc nữa để có thể hồn
thiện hơn các kỹ năng của bản thân mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

/> />Sách: Quản trị nhân sự



×