Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

DỰ án kết THÚC học PHẦN THỐNG kê ỨNG DỤNG TRONG KINH tế và KINH DOANH đề tài dự án KHẢO sát về NHU cầu ăn vặt và ăn NHANH của SINH VIÊN UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.85 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ UEH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH

***

********

********

DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN
THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Đề tài dự án:

KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU ĂN VẶT VÀ ĂN NHANH
CỦA SINH VIÊN UEH
Lớp: sáng thứ Hai – SE001
Mã LHP: 21C1STA50800547
Nhóm: 13
Giáo viên hướng dẫn:
Ts. Nguyễn Văn Trãi
Thành viên:
Lưu Hoàng Quốc Bảo – 31211027569
Trần Hoàng Kiệt – 31211027590
Phạm Nguyễn Chí Khoa – 31211020279
Lê Văn Luân – 31211027594
Nguyễn Tiến Dũng – 31211027572

download by :



1

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

MỤC LỤC
Nội

dung

dự

án..................................................................................................2
1. Tóm

tắt

nội

dung

nghiên

cứu.....................................................................2
2. Error: Reference source not foundError: Reference source not
foundGiới

thiệu

về


dự

án.......................................................................................2
3. Phương

pháp

nghiên

cứu............................................................................3
4. Trình

bày

kết

quả



thảo

luận...................................................................3


Đối

tượng


hàng............................................................................3

Xu
hướng
món
ăn
vặt
của
viên......................................................5

Phân
khúc
mức
giá

lượng
hàng...............................................6

Hình
thức
qn...............................................................................11

5. Những

khách
sinh
nhập

mở


hạn

chế............................................................................................14

1

download by :


2

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh



Đối

với

đề

tài........................................................................................14

Đối
nhóm........................................................................................15

với

6. Kết
luận........................................................................................................15

7. Tài liệu tham khảo.....................................................................................17

Phụ lục.................................................................................................................18
Một

số

bảng



biểu

đồ

thông

tin............................................................18
Biểu

mẫu

câu

hỏi

án.............................................................................20

2


download by :

dự


3

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

NỘI DUNG DỰ ÁN
1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Dự án này nghiên cứu về nhu cầu sử dụng thức ăn vặt cũng như thức ăn nhanh
của sinh viên mà ở đây cụ thể là sinh viên Đại học UEH.
Thông qua phần mềm Google Biểu Mẫu (Google Forms), nhóm đã tạo một
cuộc khảo sát trực tuyến và đã có 99 bạn trả lời cho các câu hỏi mà nhóm đã đặt ra
nhằm mục đích thu thập dữ liệu.
Từ các dữ liệu thu được thơng qua cuộc khảo sát, nhóm đã tổng hợp và hồn
thành nên dự án này. Thơng qua dự án, nhóm đã trả lời được các câu hỏi đặt ra khi
bắt đầu tiến hành dự án nghiên cứu này.

2. Giới thiệu dự án nghiên cứu thống kê
- Lý do chọn dự án:
Bản thân đang là một sinh viên, các thành viên trong nhóm chúng tơi nhận ra
bản thân có một sự quan tâm đến việc ăn vặt và đã chi cho việc ăn vặt khá thường
xuyên kể từ khi còn là một học sinh cho đến bây giờ đã là sinh viên. Với việc
muốn được giải đáp sự tò mị liệu rằng những bạn sinh viên khác có nhu cầu như
thế nào về lĩnh vực ăn uống này cũng như nhận ra đây là một lĩnh vực có tiềm
năng, nhóm đã tiến hành thực hiện khảo sát để tự mình giải đáp các thắc mắc ấy.
Nhóm lựa chọn nghiên cứu khảo sát này để làm dự án vì nhóm nhận thấy tính thực
tế của nó.

- Mục tiêu cụ thể:
Dự án được thực hiện nhằm hướng đến việc mở một quán ăn, thương hiệu mới
kinh doanh về đồ ăn vặt và đồ ăn nhanh để đáp ứng nhu cầu của trước hết là sinh
viên.
- Câu hỏi mà dự án trả lời:
Các câu hỏi được nhóm đưa ra trong Google Biểu Mẫu nhằm thu thập thông tin
trả lời cho các câu hỏi sau:
+ Đối tượng khách hàng nào sẽ được nhắm đến
+ Những món ăn nào phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng
+ Phân khúc mức giá và lượng nhập hàng ít hay nhiều là hợp lý
+ Đâu là những yếu tố mà người tiêu dùng quan tâm về món ăn
+ Hình thức kinh doanh nào là phù hợp

3

download by :


4

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

+
3.

Điều gì sẽ làm hài lịng, thu hút và giữ chân khách hàng lâu dài

Phương pháp thực hiện nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: sinh viên của Đại Học UEH
- Vì tình hình dịch bệnh hiện nay vẫn cịn mang tính chất phức tạp và khó lường

nên nhóm đã tiến hành thực hiện khảo sát bằng hình thức trực tuyến
- Tạo một bảng khảo sát bằng Google Biểu Mẫu, đăng biểu mẫu khảo sát lên
nền tảng mạng xã hội Facebook và đã nhận được 99 phản hồi
- Sử dụng Microsoft Excel để tổng hợp, phân tích, xử lý dữ liệu và vẽ biểu đồ
- Dùng Microsoft Word để tổng hợp kết quả, trình bày và báo cáo dự án
-

4.

Trình bày kết quả dự án và thảo luận
 Đối tượng khách hàng
Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tuần suất, tần suất phần trăm
thể hiện giới tính của mẫu

Nam
Nữ
Tổng


4

download by :


5

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ TRỊN THỂ HIỆN
PHẦN TRĂM GIỚI TÍNH


42%
58%

Nam

Nữ

Nhóm đã tiến hành khảo sát 99 đối tượng đạt yêu cầu gồm các sinh viên của
Đại học UEH. Trong tổng số 99 đối tượng khảo sát có 42 đối tượng khảo sát là
nam, chiếm tỷ lệ 42,42% và 57 đối tượng là nữ, chiếm tỷ lệ 57,58%. Tỷ lệ nam nữ
tương đối không có sự chệnh lệch quá lớn tạo điều kiện cho dữ liệu thu thập được
của nhóm trở nên thực tế và chính xác hơn. Việc thu thập dữ liệu từ sinh viên UEH
là vì đây là những đối tượng dễ tiếp cận và thấu hiểu nhất đối với nhóm. Đây cũng
chính là độ tuổi mà các bạn có thu nhập và có thời gian, là độ tuổi thích thưởng
thức và sống vì bản thân mình.
Bảng 2: Bảng phân phối tần số về mức độ ăn vặt thường xuyên trong
một tuần của sinh viên UEH
Số lần ăn vặt
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng
(Biểu đồ thể hiện tần suất phần trăm số lần ăn vặt trong tuần nằm ở phần PHỤ LỤC)

5


download by :



6

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ VỀ MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN
ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN UEH
30

25

20

15

10

5

0

Nam

Nữ

Việc khảo sát này nhằm mang lại nguồn thông tin về mức độ thường xuyên
các bạn sinh viên UEH sẽ ăn vặt/ăn nhanh giúp cho việc cung cấp, chuẩn bị
nguyên liệu để làm đồ ăn trở nên chính xác tương đối hơn, khơng bị thiếu hay dư
thừa đồ ăn, góp cho việc tăng lợi nhuận bán hàng trong cửa hàng. Thơng qua các
dữ liệu trong đồ thị trên, ta có thể thấy rằng ở biến tần số thường xuyên trên 7 lần

thì số lượng sinh viên nữ (17 người) ăn vặt lớn hơn gần gấp 3 lần so với sinh viên
nam
(5 người) . Trong khi đó ở các biến cịn lại là 4-6 lần thì hầu như khơng có sự
chênh lệch giữa nam (17 người) và nữ (16 người). Thậm chí ở biến tần số 1-3 lần
thì số lượng sinh viên nữ (27 người) cũng lớn hơn so với sinh viên nam (20 người).
Chúng ta có thể dựa vào thơng tin này để lựa chọn cách thức bày trí đồ ăn sao cho
phù hợp và gần gũi hơn với phái nữ thì khả năng thu hút khách hàng và bán được
hàng sẽ cao hơn.




Xu hướng món ăn vặt của sinh viên

(Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm sự lựa chọn của sinh
viên UEH với món ăn vặt thường chọn ăn nhiều nhất nằm ở phần PHỤ LỤC)

6

download by :


7

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỶ LỆ VỀ MÓN ĂN VẶT
ĐƯỢC ƯA CHUỘNG NHẤT

Các món chiên


31
Bánh tráng trộn/cuốn
31,3%

Bánh ngọt

Bánh tráng trộn/cuốn

Các món chiên

Khơ gà/bị

Trong số bốn món ăn vặt được nhóm liệt kê ra lần lượt là: bánh ngọt, bánh
tráng cuốn/trộn, các món chiên (cá viên/bị viên/khoai tây...) và khơ gà/bị thì ba
món ăn vặt đầu tiên là được ưa chuộng nhất. Thơng qua biểu đồ chúng ta có thể
thấy được tỷ lệ bình chọn tương đối bằng nhau giữa bánh trán (31,3%), bánh ngọt
(31,3%) và các món chiên (29,3%) . Với việc định mở một quán ăn mới với quy
mô vừa và nhỏ, thì thơng qua khảo sát có thể rút ra được: chỉ cần tập trung vào ba
món ăn vặt được ưa chuộng ở trên, tạm thời không cần quan tâm đến món khơ
gà/bị với tỷ lệ chọn chỉ 8,1%. Trong tương lai, khi có đủ vốn thì chúng ta có thể
xem xét mở rộng và thêm những món mới vào danh sách các món phục vụ sau.


Phân khúc mức giá và lượng nhập hàng

(Bảng 4: Bảng thể hiện thu nhập theo tháng (lương và trợ cấp gia đình) của 99 sinh viên
UEH nằm ở phần PHỤ LỤC)

7


download by :


8

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ TỶ LỆ phần trăm THU NHẬP CỦA 99
sinh viên ueh
9%

Như ta có thể thấy thơng qua biểu đồ trên, đa phần sinh viên có thu nhập
hàng tháng dưới 1.000.000VND (chiếm 55,6%). Trong khi đó, số sinh viên có thu
nhập cao (> 5.000.000VND) chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn, chỉ 9,1%. Điều này có thể
lý giải do sinh viên có rất nhiều thứ phải chi trả và lo lắng, không nhiều người có
gia đình giàu hay khá giả để trợ cấp nhiều tiền cho con.
(Bảng 5: Bảng thể hiện số tiền sẵn sàng chi cho ăn vặt mỗi tháng của 99 sinh viên UEH
nằm ở phần PHỤ LỤC)

8


9

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ TỶ LỆ phần trăm sẵn sàng chi cho ăn
vặt CỦA 99 sinh viên ueh
6%

12%

< 200.000VND
200.000 - 499.000VND
500.000 - 1.000.000VND
> 1.000.000VND
52%

30%

Thơng qua việc đánh giá và phân tích dữ liệu thu được, nhóm đã tổng hợp
nên được bảng 6 như bên dưới.
Bảng 6: Bảng thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho ăn vặt
của sinh viên UEH

Thu nhập
Chi tiêu
< 200.000VND
200.000 –
499.000VND
500.000 –
1.000.000VND
> 1.000.000VND


9

download by :



10

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA THU NHẬP
VÀ CHI CHO ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN UEH
40
35
30
25
20
15
10
5
0
< 1.000.000VND

Thu nhập hàng tháng
< 200.000VND

200.000 - 499.000VND

500.000-1.000.000VND

> 1.000.000VND

Qua biểu đồ thể hiện thu nhập và số tiền chi cho ăn vặt ta thấy:
Số người có thu nhập dưới 1.000.000VND chi cho ăn vặt khá ít, chủ yếu là
dưới 200.000VND. Nhưng do số lượng người có thu nhập dưới 1.000.000VND
chiếm số lượng lớn (56%) nên tổng chi của nhóm người này vẫn khá cao. Tuy

nhiên, thơng qua biểu đồ ta có thể nhận ra một điều có vẻ như khơng hợp lý, đó
chính là việc những sinh viên có thu nhập dưới 1.000.000VND nhưng lại sẵn sàng
chi trên 1.000.000VND cho ăn vặt hàng tháng. Điều này có thể được giải thích dựa
vào việc họ cực kì u thích việc ăn vặt và khơng thể kiểm sốt chi tiêu của mình
vào việc ăn vặt hoặc đây là một trong những hạn chế sẽ được nêu ở phần 5. Những
hạn chế.
Ta có thể thấy ở mức thu nhập dưới 1.000.000VND thì số tiền sẵn sàng chi
chiếm đại đa số là ở mức dưới 200.000VND. Ở các mức thu nhập cao hơn thì điều
này lại khác, ở mức thu nhập từ 1.000.000VND đến 2.999.000VND thì số tiền sẵn
sàng chi từ 200.000VND đến 499.000VND lại chiếm đa số, ở mức thu nhập trên
5.000.000VND thì số tiền sẵn sàng chi là từ 500.000VND đến 1.000.000VND.
Điều này nói lên rằng sinh viên có thu nhập thấp sẽ có ít sự lựa chọn hơn khi mà
bao tử “say yes” mà túi tiền lại “say no”, trong khi đó những sinh viên có thu nhập
càng cao thì sẽ càng sẵn sàng chi nhiều hơn cho việc ăn vặt, điều này cho thấy các

10

download by :


11

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

món ăn vặt là phù hợp cho hầu hết mọi người, nó khó có thể bị thay thế dù cho thu
nhập có tăng lên vì nó đã trở thành một sở thích hay món khối khẩu của họ.
Theo những dữ liệu thu được thì khơng hẳn là 100% sinh viên đều sẵn sàng
chi tiền cho ăn vặt phù hợp với thu nhập của mình, điển hình là ở mức thu nhập
dưới 1.000.000VND vẫn có những sinh viên sẵn sàng chi từ 500.000VND đến
1.000.000VND hay hay tỷ lệ sinh viên sẵn sàng chi dưới 200.000VND là cao nhất

trong mức thu nhập từ 3.000.000VND đến 5.000.000VND, nhưng ta vẫn có thể kết
luận rằng, giá thành và thu nhập ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn của sinh viên
hơn cả mức độ yêu thích của họ dành cho ăn vặt.
Với việc bán những sản phẩm khác nhau với những mức giá khác nhau đòi
hỏi nhiều công sức và vốn, chúng tôi quyết định sẽ chỉ tập trung vào một vài phân
khúc nhất định. Dựa trên các số liệu phía trên, chúng tơi nhận thấy phân khúc giá
rẻ sẽ là phù hợp nhất với mình. Nhưng cũng khơng vì thế mà ta sẽ bỏ qua những
phân khúc cao hơn, khi mà ở đó giá cả đối với khách hàng khơng cịn là một vấn
đề, chúng tơi sẽ vẫn có một vài sản phẩm có giá tầm trung hoặc cao để đáp ứng
những khách hàng ở phân khúc này. Việc đa dạng hóa sản phẩm sẽ ln được lưu
tâm, để có thể mang lại sự mới mẻ cho khách hàng, việc đa dạng hóa và mở rộng
sẽ được thực hiện khi mà quán đã có được lượng doanh thu nhất định.
Dựa trên việc tần suất ăn vặt của hàng tuần của sinh viên không quá cao (1-3
lần chiếm 47,5% - xem thêm biểu đồ) và đại đa số sinh viên trong phân khúc chính
đã lựa chọn sẽ không chi quá nhiều tiền cho việc ăn vặt, chúng tôi đánh giá rằng sẽ
là nguy hiểm nếu nhập một lượng hàng, nguyên liệu lớn đối với quán mới mở, việc
nhập hàng nhỏ giọt và từng đợt để chờ đợi kết quả buôn bán từ thực tế sẽ được áp
dụng.
Bảng 7: Bảng thể hiện lý do chọn đồ ăn vặt của một quán/thương hiệu
của 99 sinh viên UEH

Hợp khẩu vị
Giá thành rẻ
Trang trí đẹp
và bắt mắt


11

download by :



12

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

An toàn vệ
sinh thực phẩm

8

1

17

39

34

Biểu đồ thể hiện lý do chọn đồ ăn vặt của một quán của
sinh viên ueh
50
45
40
35
30
25
20
15
10


5
0

Rất không đồng ý

Khơng đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất đồng ý

dữ liệu này, sinh viên cho thấy sự tán thành với tỷ lệ 85/99 tức 85,86% sự
đánh giá là quan tâm (rất đồng ý, đồng ý) về hợp khẩu vị của món ăn vặt khi chọn
một cửa hàng/thương hiệu. Tương tự với đó là giá thành rẻ và vệ sinh an toàn thực
phẩm của món ăn với lần lượt là 71,71% và 73,74% sự đánh giá là quan tâm.
Trong khi đó, chỉ có 42,42% sự đánh giá là quan tâm với việc trang trí món ăn đẹp
và bắt mắt, đây là một tỷ lệ khơng q cao khi so với những tiêu chí phía trên.
Những con số đã thể hiện rằng, sinh viên UEH chú trọng nhiều về khẩu vị, giá
thành và độ an toàn vệ sinh thực phẩm của đồ ăn vặt tại một cửa hàng/thương hiệu.
Vì thế đây cũng chính là những tiêu chí mà những chúng tơi sẽ xem xét và đề cao
để có thể thu hút và giữ chân được khách hàng một cách lâu dài. Và dù nhận được
ít sự đánh giá quan tâm hơn các tiêu chí cịn lại, thì việc trang trí món ăn đẹp và bắt
mắt cũng sẽ được cửa hàng để tâm khi cửa hàng đã đủ điều kiện để đáp ứng, vì dù
sao thì cửa hàng ln muốn làm hài lịng càng nhiều khách hàng càng tốt.




12

download by :


13

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh



Hình thức mở quán

Việc lựa chọn hình thức kinh doanh cũng hết sức quan trọng vì nó sẽ quyết
định đến việc tiếp cận khách hàng. Việc bán hàng nghiêng về bán trực tiếp hay trực
tuyến nhiều hơn sẽ ảnh hưởng đến quyết định chi ngân sách. Vì chỉ dự định mở
một quán vừa và nhỏ với số vốn không quá lớn nên chúng tôi dự định ban đầu sẽ
chỉ tập trung vào một mảng. Nên nhóm đã đưa ra một vài câu hỏi để có thể xác
định được hướng đi cho mình.
(Bảng 8: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm việc lựa chọn hình thức mua
hàng của sinh viên UEH nằm ở phần PHỤ LỤC)

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN VIỆC LỰA CHỌN HÌNH THỨC
MUA HÀNG CỦA SINH VIÊN (%)
6,06

47,47

Mua tại quán và mang đi
Mua tại quán và thưởng thức

tại quán
Mua online qua page của quán

46,46

Từ dữ liệu và biểu đồ, ta có thể nhận thấy rằng chủ yếu có hai nhóm khách
hàng về lựa chọn hình thức mua hàng khi mua đồ ăn vặt. Lần lượt là đó là mua tại
quán và mang đi với 46 người lựa chọn, chiếm 46,46% và mua tại quán và thưởng
thức tại quán với 47 người lựa chọn, chiếm 47,47%. Trong khỉ đó, chỉ có 6 người
lựa chọn hình thức mua online qua page của quán, chiếm 6,06%.
Những dữ liệu trên có vẻ gây bất ngờ vì chúng tơi nghĩ rằng sinh viên sẽ chú
trọng vào việc tiết kiệm thời gian và công sức thơng qua việc mua đồ ăn trực
tuyến. Nhưng điều đó cũng khơng q khó hiểu khi giới sinh viên hiện nay ưu tiên
trải nghiệm hơn, thích việc mua tại quán để có cái nhìn chân thực về đồ ăn cũng
như chọn cho mình một khơng gian phù hợp để thưởng thức món ăn đó. Và trong
tình trạng ngày nay, khi mà việc mua hàng online đã để lại nhiều vụ việc không
13

download by :


14

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

mấy thiện cảm cho người mua hàng dẫn đến tâm lý ngại mua sắm trực tuyến.
Thêm vào đó việc mua đồ ăn trực tuyến có thể sẽ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
món ăn do nhiều lý do khác nhau mà thể kể đến như: mất nhiều thời gian để giao
hàng khiến những món nóng hay ăn liền bị giảm chất lượng, quá trình vận chuyển
gặp vấn đề, sự cố,... Và việc mua đồ ăn trực tiếp có thể khiến khách hàng cảm thấy

yên tâm hơn về an toàn vệ sinh thực phẩm, một yếu tố được sinh viên quan tâm
(73,74% đánh giá là quan tâm), khi mà họ có thể trực tiếp quan sát được quán ăn
như thế nào và đơi khi là cả quy trình chế biến.
Mặc dù hiện nay việc bán hàng trực tuyến là một mảng không thể thiếu của
các cửa hàng, nhưng dựa vào các dữ liệu trên, chúng tơi quyết định sẽ tạm hỗn
việc triển khai việc bán hàng trực tuyến, vì việc xây dựng website bán hàng, lập
đội ngũ shipper hay liên kết với các công ty vận chuyển khác sẽ tốn rất nhiều thời
gian, công sức và tiền bạc.
Cũng là những người thường hay ăn vặt, chúng tôi đã nghĩ đến việc quán sẽ
có một khơng gian để khách hàng có thể thoải mái thưởng thức món ăn. Để có thể
củng cố thêm suy nghĩ của mình, nhóm đã đưa vào câu hỏi số 7 thêm một phương
án là “mua tại quán và thưởng thức tại quán”. Và với thông tin đã thu được, cụ thể
là 47,47% sinh viên lựa chọn mua tại qn và thưởng thức tại qn, thì giờ đây
nhóm xác nhận việc chú trọng vào không gian quán là cần thiết. Đã dự đốn được
điều đó, nhóm đã đưa ra câu hỏi số 8 nhằm khảo sát xem sở thích của mọi người
về không quán là như thế nào.
Bảng 9: Bảng thể hiện sự u thích về khơng gian qn của sinh viên UEH

Có kệ sách
Có thú cưng
Khơng gian xanh
thống mát
Không gian yên tĩnh


14

download by :



15

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ U THÍCH VỀ
KHƠNG GIAN QN CỦA SINH VIÊN UEH
Đơn vị: %
50
45
40
35

30
25

20
15

10

7,07

5

2,02

0

Có kệ sách


Thơng qua dữ liệu và biểu đồ trên, ta có thể nhận thấy rằng sinh viên thể hiện
mức độ yêu thích lớn đối với hai yếu tố lần lượt là “khơng gian xanh, thống mát”
với 78 người đánh giá tích cực (thích và rất thích ), chiếm 78,78% và “khơng gian
n tĩnh” với 72 người đánh giá tích cực, chiếm 72,72%. Đặc biệt là khơng gian
xanh và thống mát có số người đánh giá rất thích chiếm tỷ lệ rất cao 45,45%, cao
hơn tất cả cá đánh giá rất thích và thậm chí là đánh giá thích của các yếu tố khác.
Qua đó việc xây dựng nên một không gian mát mẻ với cây xanh sẽ được ưu tiên,
cùng với đó là giữ một khơng gian n tĩnh và nhẹ nhàng.
Trong khi đó, hai yếu tố có mức độ u thích thấp hơn là lần lượt là quán có thú
cưng (52,52 %) và quán có kệ sách (45,45%). Đối với việc quán có kệ sách có tỷ lệ
đánh giá bình thường là rất cao (45,45%), điều đó có nghĩa rằng có nhiều người
khơng quan tâm đến việc có kệ sách hay khơng nên việc đầu tư vào việc trang trí
quán với các kệ sách sẽ tạm thời được bỏ qua vì mức độ ưu tiên không cao và cũng
mang đến thách thức cho việc bày trí qn ăn. Đối với việc qn có thú cưng thì lại
ghi nhận tỷ lệ số người khơng u thích (rất khơng thích, khơng thích) cao nhất
(14,14%) , có thể hiểu rằng có một số người sẽ bị ứng với lông của thú cưng hay


đơn giản là họ khơng thích động vật. Qn sẽ vẫn lưu tâm đến vấn đề này và sẽ bố
trí một khu vực riêng dành cho thú cưng của quán và cả của khách hàng dẫn theo.

15

download by :


16

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh


BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LÝ DO SẴN SÀNG MUA ĐỒ ĂN
VẶT CỦA MỘT QUÁN/THƯƠNG HIỆU MỚI

35 (35,35%)

Nhân viên trẻ trung vui vẻ

Quảng cáo thu hút

32 (32,32%)

81

(81,81%)

Nghe review tốt từ người khác

38 (38,38%)

Chiến dịch sale ngày khai trương

0

10

20

30

40


50

60

70

8090

Người được khảo sát được chọn nhiều hơn một lý do mà họ sẵn sàng mua
thử đồ ăn của một quán hay thương hiệu mới. Biểu đồ trên đã thể hiện một tỷ lệ áp
đảo khi mà việc nghe review tốt từ người khác (81,81%) chiếm tỷ lệ cao hơn gấp
đơi các lý do cịn lại sẽ khiến họ sẵn sàng mua đồ ăn của một thương hiệu mới.
Điều này lại đặt ra một vấn đề mới, khi mà ấn tượng đầu rất quan trọng, chúng ta
cần phải thực sự làm hài lòng được những khách hàng đầu tiên, để từ từ gây dựng
được danh tiếng của qn. Từ đó, họ chính là một “đại sứ marketing” tiềm năng giới
thiệu cho nhiều người khác biết đến cửa hàng, thương hiệu mới. Ta có thể thấy được
nhiều cửa hàng đồ ăn vặt ở TP HCM áp dụng chiến lược này thường có sức thu hút khách
lớn.

Và chúng ta cũng không thể ngồi há miệng chờ sung, chờ đợi từng người khách
hàng đầu tiên trong may rủi mà biết đến quán ta. Đó là khi chúng ta cần nhìn vào
những yếu tố cịn lại, nhân viên trẻ trung vui vẻ, quảng cáo thu hút và chiến dịch
sale ngày khai trương đều có tỷ lệ chọn khá ngang bằng nhau. Việc áp dụng cả ba
yếu tố trên có thể sẽ giúp lôi kéo nhiều khách hàng tiềm năng hơn, điều đó đã được
các thương hiệu hay cơng ty lớn áp dụng và mang lại thành công.

5. Những hạn chế



Đối với đề tài:

Số lượng đối tượng khảo sát còn khá ít (99 người)  kết quả khảo sát có thể
chưa thể hiện được xu hướng và quan điểm của tổng thể
+

16

download by :


×