Ngày soạn : 4/4/2020
Ngày giảng : 6/4/2020
CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỂN ĐỘNG
Tiết 28- Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
1.Kỹ năng:
- Học sinh hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động.
- Hiểu được vai trò quan trọng của truyền chuyển động.
2.Kỹ năng:
- Biết cách tháo lắp và xác định được tỷ số truyền của một số bộ truyền động.
- Biết ứng dụng của một số cơ cấu chuyển động trong thực tế.
3.Thái độ:
- Có thói quen làm việc theo quy trình.
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác.
4. Hình thành và phát triển năng lực:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, quan sát, tự học, tư duy sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ, sử dụng cơng nghệ thơng tin: Năng lực thiết kế hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :- Hình ảnh ứng dụng các bộ truyền chuyển động.
2.Học sinh: - Chuẩn bị mơ hình truyền động bánh răng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
? Thế nào là mơi ghép động? Lấy ví dụ minh họa?
3. Bài mới:(35 phút )
Máy thường gồm nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động được truyền từ vật này sang vật
khác,vậy truyền chuyển động là gì chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay:
Phát triển
năng lực
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trị
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền
chuyển động?( 15 phút )
GV: Cho HS quan sát H 29.1
Tại sao phải truyền chuyển động quay từ
trục giữa tới trục sau?
T.sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số
răng của líp? Nếu ngược lại thì sao?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền
chuyển động ( 20 phút )
* Tìm hiểu truyền động ma sát, truyền động
đai:
I. Tại sao cần truyền chuyển NL quan
động?
sát
Cần truyền chuyển động vì các bộ
phận của máy thường đặt xa nhau
và có thể chúng cần tốc độ quay
khác nhau.
tư duy
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát- truyền
động đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và
dây đai 3
- Các em hiểu ntn là truyền động m.sát
b. Nguyên lý làm việc
GV cho HS quan sát mô hình truyền
- Khi bánh dẫn 1(có đường kính
chuyển động ma sát – truyền động đai.
D1) quay với tốc độ nd(n1) (vòng
Hãy cho biết c.tạo của bộ truyền động.
/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai
HS: Trình bày
và bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đưGV lưu ý với HS dây đai thường được làm ớng kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd
(vịng/phút)
bằng da thuộc hoặc cao su ...
Có một đại lượng đặc trưng cho sự truyền - Tỷ số truyền được xác định như
sau:
chuyển động là: Tỉ số truyền i
i = nbd/nd = n2/n1= D1/D2
Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hay n2=n1xD1/D2
hệ giữa đường kính bánh đai và tốc độ quay c. ứng dụng
Máy khâu, máy khoan , máy tiện,
của chúng?
ôtô, máy kéo
HS: Trả lời
Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, làm
Quan sát H. 29.2 và cho biết chiều quay của
việc
bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2 trường hợp?
giữa các trục xa nhau.
Giải thích từng đại lượng có trong cơng thức 2. Truyền động ăn khớp.
GV: Hãy lấy VD thực tế các loại máy nào sử a. Cấu tạo bộ truyền động
- Bộ truyên động bánh răng gồm
dụng cơ cấu trên?
bánh dẫn, bánh bị dẫn
* Tìm hiểu về truyền động ăn khớp
- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa
GV: Cho HS quan sát mơ hình truyền động
dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
ăn khớp.
b.Tính chất
Hãy nêu khái niệm về bộ truyền chuyển Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với
tốc độ n1 (vịng /phút), bánh 2 có số
động này.
GV cho HS quan sát H 29.3 để nêu cấu tạo răng Z2 quay với tốc độ n2 (vòng
/phút)
của truyền động ăn khớp.
tỉ số truyền:
GV giới thiệu đại lượng tỉ số truyền i
i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2
Qua hệ thức trên ta có k.l gì về mối quan hệ c. ứng dụng
giữa số răng và tốc độ quay?
Bộ truyền động bánh răng nh đồng
GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền hồ, hộp số xe máy.
Bộ truyền động xích như xe đạp ,xe
động ăn khớp.
máy, máy nâng truyền
? nêu phạm vi ứng dụng
4. Củng cố: ( 4phút )
- GV củng cố nội dung bài học
- Yêu cầu 1 HS đọc to phần ghi nhớ SGK
? Tại sao trong máy cần truyền chuyển động
5.Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút ).
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3,4
- Đọc trước bài 30 mục I,II
- Sưu tầm các bộ truyền động trong thực tế đời sống hàng ngày.
? Tại sao cần biến đổi chuyển động?
vận dụng
NL đánh
giá
nhận xét
Hình thành
ý tưởng
liên hệ
thực tế.
Ngày soạn : 10/ 2/2019
Ngày giảng : 12/ 2/2019
Tiết 29 - BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động.
- Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động
thường dùng.
2. Kỹ năng:- Biết được một số biến đổi chuyển động thường gặp; tác dụng của nó
- Biết cách tháo lắp và xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động
3. Thái độ: Tìm hiểu thực tế và ham thích mơn học
- GD tính chăm chỉ cẩn thận, Có thói quen làm việc theo quy trình.
4. Hình thành và phát triển năng lực:
- NL: giao tiếp, hợp tác, quan sát, liên hệ thực tế, tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Mơ hình bộ biến đổi chuyển động.
2. Học sinh: Tìm hiểu ứng dụng của biến đổi chuyển động trong thực tế.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
C1- Thông số nào đặc trng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập cơng thức tính tỷ
số truyền của các bộ truyền động.
3 Bài mới: ( 35 phút )
Cơ cấu biến đổi chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy.
Thông thường động cơ thực hiện chuyển động quay đều cịn các bộ phận cơng tác có nhiều
dạng chuyển động khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động
trong máy:
Phát triển
năng lực
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
học sinh
I. Tại sao cần biến đổi chuyển
NL quan
động?
sát
Cần biến đổi chuyển động vì các bộ
phận cơng tác của máy cần những
GV: Cho HS quan sát H 30.1
GV? Hãy cho biết các bộ phận chuyển chuyển động khác nhau để thực
hiện những nhiệm vụ nhất định từ
động của máy khâu là chuyển động dạng
một chuyển động ban đầu
tư duy
gì ?
- Cơ cấu biến chuyển động
Dạng chuyển động ban đầu là gì?
quay thành chuyển động tịnh sáng tạo
Kết quả cuối cùng là chuyển động gì?
tiến hoặc ngợc lại
- Cơ cấu biến đổi chuyển động
HS: Trả lời
quay thành chuyển động lắc
hoặc ngược lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến
đổi chuyển động?( 17 phút )
chuyển động ( 18 phút )
* Tìm hiểu cơ cấu tay quay – con trợt
GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay
quay – con trợt.
Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu?
GV: Cho HS quan sát hoạt động của mơ
hình.
Khi tay quay quay đều thì con trượt chuyển
động ntn?
Ở các vị trí nào thì con trượt đổi hướng?
Cơ cấu này có thể hoạt động ngược lại được khơng?
- Giáo viên cho HS quan sát hoạt động của
cơ cấu khi hoạt động ngược lại.
Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát
hoạt động của mơ hình.
* Tìm hiểu về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
GV: Cho HS quan sát mơ hình.
Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.
Cho HS quan sát h.đ của mơ hình.
HS: Quan sát mơ hình
Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vịng
thì thanh lắc chuyển động ntn?
Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngược
lại được không?
GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu
tay quay – thanh lắc.-Y/c hs quan sát
H30.1 Sgk
- Nêu phạm vi ứng dụng của cơ cấu
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển
động.
1. Biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay
quay con trượt1)
a. Cấu tạo: Tay quay, thanh truyền, so sánh
giá đỡ, con trượt
b. Nguyên lý làm việc
Khi tay quay 1 quay qanh trục A,
đầu B của thanh truyềnchuyển động
tròn , làm cho con trợt 3 chuyển
động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4.
Nhờ đó chuyển động quay của tay
quay đợc biến thành chuyển động
tịnh tiến qua lại của con trượt.
c. ứng dụng
Dùng trong máy khâu, máy ca, ô tô
2. Biến đổi chuyển động quay
NL vận
thành chuyển động lắc (cơ cấu
dụng
tay quay – thanh lắc)
a. Cấu tạo
Gồm : Tay quay1, thanh truyền
2,thanh lắc 3 và giá đỡ 4. Chúng được nối với nhau bằng các khớp
quay.
b. Nguyên lý
Khi tay quay 1 quay đều quanh trục
A, thông qua thanh truyền 2, làm
thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh
trục D một góc nào đó. Tay quay 1
liên hệ
được gọi là khâu dẫn.
thực tế
c. ứng dụng
Dùng trong máy dệt, xe tự đẩy, máy
khâu đạp chân.
4. Củng cố: ( 4 phút )
- GV củng cố nội dung bài học
? Sự giống và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và bánh răng - thanh răng
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2 phút )
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3
- Đọc trước bài thực hành 31
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở mục III
Ngày soạn: 13 / 2/ 2019
Ngày giảng: 15/ 2/ 2019
Tiết: 30 – BÀI 31 : THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI
CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- HS từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của 1 số
bộ phận truyền động và biến đổi chuyển động.
- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên mơ hình của các bộ truyền động.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, kĩ năng tháo lắp và kiểm tra.
3. Thái độ.
- HS học tập nghiêm túc, tự giác, có tác phong làm việc đúng quy trình.
- Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia
đình.
4. Hình thành và phát triển năng lực:
- NL: quan sát, tự học,thực hiện, tư duy sáng tạo, liên hệ thực tế, vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung thực hành trong SGK và SGV.
- Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, cờ lê...
- Mơ hình: Bộ truyền động đai, bộ truyền động bánh răng, bộ truyền động xính. Mơ hình
động cơ xăng 4 kì.
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk,Chuẩn bị mẫu báo cáo.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
* Câu hỏi :? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt?
* Đáp án : Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay qanh trục A, đầu B của thanh
truyềnchuyển động tròn , làm cho con trợt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ
đó chuyển động quay của tay quay đợc biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
3. Bài mới: (35 phút )
Để hiểu được cấu tạo và nguyên lý của 1 số bộ truyền động biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ
truyền động. Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu.
Phát triển
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
năng lực
học sinh
Hoạt động 1: Đo đường kính bánh I.ĐO ĐƯỜNG KÍNH BÁNH
NLThực
đai,đếm số răng các bánh và đĩa ĐAI, ĐẾM SỐ RĂNG CỦA CÁC hiện
xích(10 phút )
BÁNH VÀ ĐĨA XÍCH
- GV: Yêu cầu và hướng dẫn HS thực
hiện các công việc sau.
-Dùng thươc lá, thước cặp để đo.
+ Dùng thước lá, thước cặp để đo
-Đánh dấu đếm số răng của bánh
đường kính bánh đai.
răng và đĩa xích.
+ Đánh dấu để đếm số răng của các
banh răng và đĩa xích
quan sát.
+ Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực
hành.
- HS: Thực hành đo đường kính, đếm
số răng của các bánh và đĩa xích, rồi
ghi kết quả vào báo cáo TH.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, cách II.TÌM HIỂU CẤU TẠO, CÁCH NL tư duy
lắp giáp các bộ truyền động(10 phút ) LẮP GIÁP CÁC BỘ TRUYỀN
* Hướng dẫn ban đầu.
ĐỘNG
- GV giới thiệu các bộ truyền động, - Lắp các bộ truyền động vào giá
tháo từng bộ phận để HS quan sát cấu đỡ.
tạo; hướng dẫn HS quy trình tháo và - Quay bánh dẫn, đếm số vòng so sánh
lắp.
quay.
- Hướng dẫn HS điều chỉnh các bộ - Kiểm tra tỉ số truyền.
truyền động sao cho chúng hoạt động
bình thường.
- Quay thử các bánh dẫn cho HS quan
sát nguyên lý hoạt động. Nhắc nhở HS
đánh giá.
đảm bảo an toàn khi vận hành.
- GV phân các nhóm về vị trí làm việc,
phát dụng cụ và thiết bị cho các nhóm.
* Học sinh thực hành.
- HS: lần lượt lắp giáp các bộ truyền
động vào giá đỡ.
- HS: Đánh dấu vào một điểm của bánh
bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng
quay của bánh bị dẫn.
- HS: Ghi kết quả đo và đếm được vào
báo cáo TH.
Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo và III.TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ
ngun lý làm việc của mơ hình động NGHUN LÍ LÀM VIỆC
cơ 4 kì (15 phút )
CỦA MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ 4 KÌ
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1
SGK và mơ hình để nhận biết các bộ
phận chuyển động.
- GV: Quay đều tay để HS quan sát sự
lên xuống của píttơng, việc đóng mở
của van.
- GV: Dùng tay quay đều trục khuỷu
HS quan sát và nhận xét:
? Khi píttơng ở điểm cao nhất, thấp
nhất thì vị trí thanh truyền trục khuỷu
như thế nào
? Khi tay quay quay được 1 vịng thì
pittơng chuyển động thế nào?
? Tại sao khi quay tay quay thì van nạp
và van thải lại đóng mở được? Để van
nạp và van thải đóng mở một lầnthì trục
khửu phải quay mấy vịng?
- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn
của GV và ghi vào báo cáo thực hành.
4. Củng cố: (4 phút)
- HS hoàn thành báo cáo thực hành như mục III SGK.
- HS nộp báo cáo thực hành.
- Nhận xét: + Ý thức học tập.
+ Tính sáng tạo trong cơng việc.
+ Tinh thần tự giác của HS...
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương V Truyền và biến đổi chuyển động.
- Đọc trước bài 32 mục I,II,II
- Tìm hiểu về một số nhà máy sản xuất điện.
NL tư duy
liên hệ thực
tế
vận dụng.
Ngày soạn: 3/ 3/ 2021
Ngày giảng: 5/ 3/ 2021
Tiết: 29 – BÀI 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG
SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Qua bài học, học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin.
3. Thái độ.
- HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hoạt động.
4.Hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên
hệ thực tế…
- Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.
- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải điện cao áp, hạ áp...
2. Học sinh: Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới: (38 phút )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là điện I. Điện năng.
năng?(15 phút )
1. Điện năng là gì?
- GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin phần - Điện năng là năng lương của dịng
I và trả lời câu hỏi:
điện(cơng của dịng điện)
? Điện năng là gì?
? Có những dạng năng lượng nào? Con
người đã sử dụng các dạng năng lượng đó
vào các hoạt động của mình như thế nào?
Lấy ví dụ?
- HS: Tìm hiểu thơng tin và trả lời CH của
GV.
Phát triển
năng lực
học sinh
NLTư duy
2. Sản xuất điện năng.
a. Nhà máy nhiệt điện.
b. Nhà máy thuỷ điện.
Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất
điện năng trong nhà máy thuỷ điện
(như ở dưới)
- GV: Thông báo: Các dạng năng lượng: c. Nhà máy điện nguyên tử.
Nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng
nguyên tử... đều được con người khai thác sgk
quan sát
để biến nó thành điện năng để phục vụ
cho mình.
? Vậy điện năng được sản xuất như thế
nào?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.1
SGK và tìm hiểu thơng tin.
- HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt q trình sản xuất
điện năng trong nhà máy nhiết điện (như ở
dưới)
? Em hãy cho biết lò hơi, tua bin hơi, máy
phát điện có chức năng gì?
- HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin
- HS: Trả lời CH.
- GV: Hướng dẫn và u cầu HS lập sơ đồ
tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà
máy nhiệt điện.
- GV: Sửa nếu HS sai.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.2
SGK và tìm hiểu thơng tin.
? Em hãy cho biết đập nước, tua bin nước,
máy phát điện có chức năng gì?
HS: Trả lời
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ
tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà
máy thuỷ điện.
- GV: Sửa nếu HS sai.
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ
tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà
máy điện nguyên tử.
- GV: Giới thiêu về nhà máy điện mặt trời
và trạm phát điện năng lượng gió.
? Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm
phát điện năng lượng mặt trời và trạm phát
điện năng lượng gió là gì?
Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện năng.
+ Nhà máy nhiệt điện.
Làm
Làm Máy
Nhiệt năng Đun
Phát Điện
Hơi
Tua
của than,
phát
năng
nước
bin
khí đốt nóng
quay
quay điện
+Nhà máy thủy điện.
Làm
Thủy năng Làm
Tua
của dịng
bin
nước
quay
quay
Máy
Phát Điện
phát
năng
điện
so sánh.
Sử dụng
CNTT
Hình
thành ý
tưởng
+ Nhà máy điện nguyên tử.
Đun
Làm
Làm Máy
Phát Điện
Hơi
Tua
phát
năng
nước
bin
nóng
quay
quay điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền tải điện II. Tuyển tải điện năng đi xa.
năng ( 13phút )
- Truyền tải điện năng là đưa điện từ
- GV: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
thông tin.
- Người ta sử dụng các đường dây
? Nêu cầu tạo của các đường dây truyền cao áp và hạ áp để truyền tải điện
tải điện năng? - HS: Quan sát và tìm hiểu năng.
thơng tin
- HS: Trả lời các CH của GV.
? Tại sao cần phải truyền tải điện năng?
? Vậy người ta truyền tải điện năng như
thế nào? Bằng phương tiện gì?
- GV: Yêu câu đại diện HS trả lời HS
khác nhận xét, bổ xung.
- GV: Kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của điện III. Vai trò của điện năng.
năng (10 phút )
- Điện năng có vai trị rất quan trọng
- GV: u cầu HS nghiên cứu SGK và trong đời sống và sản xuất. Nó là
tìm hiểu thơng tin.
nguồn năng lượng, nguồn động lực
? Hãy nêu những ví dụ về sử dụng điện cho các máy và thiết bị
năng trong các lĩnh vực khác nhau?
- Nhờ có điện năng q trình sản
- HS: Tìm hiểu thơng tin.
xuất được tự động hố và con người
- HS: Trả lời các CH của GV.
có đầy đủ tiện nghi và văn minh hơn.
? Trong các lĩnh vực đó điện năng đã
biến thành các dạng năng lượng nào?
? Vậy điện năng có tầm quan trọng như
thế nào?
- GV: Nhận xét và kết luận.
4. Củng cố: (4 phút)
- GV củng cố nội dung bài
?Điện năng là gì? Nêu quá trình sản xuất điện năng trong các nhà máy điện?
? Điện năng có vai trị như thế nào trong đời sống và sản xuất?
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 .
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài 32: An toàn điện.
Năng lượng
nguyên tử
Ngày soạn: 6/ 3/ 2021
Ngày giảng:8 / 3/ 2021
CHƯƠNG VI:
AN TOÀN ĐIỆN
NL quan
sát
sử dụng
CNTT.
NL liên hệ
thực tế
vận dụng.
Tiết: 30 – BÀI 33 : AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
người.
- Hiểu được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng:
- Hệ thống hoá; tư duy logic; làm việc cá nhân- hđ nhóm nhỏ
- Xác định được các nguyên nhân gây ra tai nạn điện để biết cách phòng tránh
3. Thái độ: Liên hệ và tìm hiểu thực tế.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an tồn khi sử dụng điện
4.Hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên
hệ thực tế…
- Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 và H 33.4 và một số dụng cụ an tồn
điện như Tuavít, kìm, bút thử điện ….
2. Học sinh: Tìm hiểu các biện pháp an tồn điện trong thực tế địa phương
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
* Câu hỏi : Em hãy tóm tắt quy trình sản xuất điện của nhà máy thủy điện?
* Đáp án : Nhà máy thủy điện.
Làm
Thủy năng Làm
Tua
của dòng
Bin
nước
quay
quay
3. Bài mới: (35 phút )
Máy
Phát Điện
phát
năng
điện
- Tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người.Vậy
các nguyên nhân gây tai nạn điện là gì?
Phát
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
triển
năng lực
học sinh
NLThực
Hoạt động1: Tìm hiểu các nguyên I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?
nhân gây ra tai nạn điện?( 18
1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - hiện
phút )
Dây điện trần khơng có vỏ cách điện hoặc
GV cho HS quan sát H 33.1 và yêu phần cách điện bị hỏng.
cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
HS: Quan sát; trả lời câu hỏi
- Khi sửa chữa không cắt nguồn điện, không
sử dụng các dụng cụ bảo vệ…
GV lưu ý cho HS thấy mức độ nguy
hiểm của trạm biến áp và đường dây
cao áp …
Cho HS quan sát Hình 33.2 và u
cầu HS đọc Bảng 33.1 nói về
khoảng cách bảo vệ an toàn đối với
lưới điện cao áp
HS: Trả lời câu hỏi của GV
2/ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối
với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Không nên đến gần trạm biến áp hoặc
đường dây điện cao áp vì có thể bị phóng quan sát
điện qua khơng khí gây chết người.
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi
xuống đất.
Những khi trời mưa bão dây dẫn điện có thể
tư duy
bị đứt và rơi xuống đất, chúng ta không
GV: Cho HS quan sát H 33.3 và lưu được lại gần mà phải báo ngay cho trạm
ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm quản lí điện gần đó.
khi mà dây điện bị đứt trong các
ngày mưa bão
NL tư
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các
II. Một số biện pháp an toàn điện:
duy
nguyên tắc an toàn điện trong khi 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong
sử dụng điện.( 17 phút )
GV: Cho HS quan sát H 33.4 và yêu
cầu
HS trả lời câu hỏi trong SGK
GV cho HS nêu đáp án và tổng kết
lại.
HS: Trả lời
GV: Cho HS quan sát H 33.5 và một
số dụng cụ an toàn điện trong khi
sửa chữa điện như Tuavít, kìm ……
và đưa ra các tình huống ở thực tế
để các em vận dụng giải quyết.
khi sử dụng điện.
- Bọc cách điện các mối nối.
- Kiểm tra thường xuyên cách điện của các
đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
so sánh
- Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
- Khơng vi phạm các khoảng cách an tồn
với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong
liên hệ
khi sửa chữa điện.
thực tế.
- Trước khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn
điện.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn
4. Củng cố: (4 phút)
- GV củng cố nội dung bài- Giáo viên hệ thống lại phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV cho HS Trả lời miệng câu hỏi 1- 2 ( Sgk / 120 )
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước nội dung bài 34 và 35 SGK.
- Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
Ngày soạn: 10/ 3/ 2021
Ngày giảng: 12/ 3/ 2021
Tiết: 31: THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN CỨU NGƯỜI
BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện.
2. Kỹ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện.
3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa
điện.
4.Hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên
hệ thực tế…
- Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
2. Học sinh: - Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Các dụng cụ kiểm tra điện.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút )
* Câu hỏi : Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
* Đáp án : Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lưới điện cao áp và trạm biến áp.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
3. Bài mới: (35 phút )
Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an
tồn khi vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra
rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an
toàn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đó là nội dung của bài học này.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 - 5 học sinh).
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ an
tồn điện: (10 phút )
* Học sinh làm việc theo nhóm:
- Quan sát, hiểu được yêu cầu, nội
dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các
dụng cụ bảo vệ an tồn điện.
- Quan sát thảo luận, bổ sung kiến
thức trong nhóm và điền kết quả vào báo
cáo thực hành.
* GV gợi ý học sinh câu trả lời:
- Nhận biết vật liệu cách điện:
thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika...
- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật trong các
Phát
Nội dung cần đạt
triển
năng lực
học sinh
I.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn NLThực
điện
hiện
Sgk.
quan sát
dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cho biết
điện áp an tồn khi sử dụng các dụng cụ
đó.
- Cơng dụng của những dụng cụ
đó: Cách ly dịng điện với người sử dụng
dụng cụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng bút II. Tìm hiểu bút thử điện
thử điện. (20phút )
a. Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện
- YCHS quan sát, mô tả cấu tạo
b. nguyên lý làm việc
bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ
c. Sử dụng bút thử điện
phận, để đi đến kết luận bút thử điện
III: Giai đoạn tổ chức thực hành
gồm có:
1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện:
+ Đầu bút thử điện được
Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng
gắn liền với thân bút.
cao su, kìm điện
+ Điện trở làm giảm dịng
điện 2 bộ phận quan
+ Đèn báo
trọng nhất.
2. Tìm hiểu bút thử điện
+ Lò xo (để tăng độ tiếp xúc
giữa điện trở, neon và các bộ phận
kim loại)
+ Nắp bút.
+ Kẹp kim loại.
Học sinh làm báo cáo thực hành
- Hướng dẫn học sinh quy trình
tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ
phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh
chóng. (Đây là quy trình chung khi tháo
lắp bất kì thiết bi máy móc nào)
- YC từng học sinh chỉ và nói từng
chi tiết của bút.
- YCHS lắp lại bút thử điện để sử
dụng.
- YC ráp chính xác đúng thứ tự
các bộ phận.
- GV kiểm tra lại các bút thử điện
đã được lắp.
- GV đưa ra một số quy tắc làm
việc nhằm đảm bảo an toàn điện.
+ Tại sao dịng diện đi qua bút thử
điện lại khơng làm nguy hiểm cho người
sử dụng ?
4. Củng cố: (4 phút)
- GV củng cố nội dung bài
- Hoàn thành vào mẫu báo cáo TH cuối bài
vận
dụng.
NL tư
duy
so sánh
thực
hiện
liện hệ
thực tế.
- Nhắc lại các quy tắc tối thiểu khi sử dụng và sửa chữa điện. Công dụng và cách sử dụng
của một số dụng cụ bảo vệ, kiểm tra khi sử dụng, sửa chữa điện.
- Các biện pháp an toàn khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau khi tách nạn nhân khỏi
nguồn điện.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Học bài và tìm hiểu thực tế.
- Tìm hiểu tại gia đình các dụng cụ về an tồn điện; các dụng cụ kiểm tra an toàn điện;
- Cẩn thận khi sử dụng điện; biết sử dụng an toàn và tiết kiệm
Ngày soạn: 13/ 3/ 2021
Ngày giảng: 15/ 3/ 2021
Tiết: 32: THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
2. Kỹ năng: - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật
3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị
tai nạn điện
4.Hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên
hệ thực tế…
- Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu II.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh phóng to hình 35.1 - 35.4 SGK
- Vải khô, ván gỗ, sào tre
2. Học sinh:
- Mỗi tổ: 1 sào tre, 1 gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô, 1chiếu (hoặc nilon) để trải khi
thực hành
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút )
* Câu hỏi : Kể tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện?
3. Bài mới: (36 phút )
Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an tồn khi vận hànhvà sử
dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta
cần phải biết sơ cứu nạn nhân một cách kịp thời
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ I.Chuẩn bị:
cần thiết ( 6 phút )
- SGK
GV: Giới thiệu các nội dung của giờ thực
hành.
HS : Chú ý.
GV: Cho học sinh quan sát các dụng cụ và
vật liệu cần có cho giờ thực hành.
Phân nhóm cho lớp và vị trí làm thực hành.
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 - 5 học
sinh).
Phát các dụng cụ và vật liệu cho các nhóm
trưởng.
HS: Nhận dụng cụ và về vị trí của nhóm TH
Phát
triển
năng lực
học sinh
NLThực
hiện
quan sát.
Thực hiện
đã được GV phân cơng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực II. Nội dung thực hành:
hành( 30 phút )
1. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện:
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo, - Dụng cụ bảo vệ: Thảm cách
nguyên lý bảo vệ, kiểm tra và cách sử dụng điện, găng tay, ủng, kìm điện, tua
các dụng cụ có trong bài.
vít điện …
Điền các nội dung tìm hiểu được vào trong - Dụng cụ kiểm tra: Bút thử điện Tư duy
báo cáo thực hành.
…
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
2. Cứu người bị tai nạn điện:
GV: Cho học sinh quan sát các tình huống - Tách nạn nhân ra khỏi nguồn
giả định và trả lời các câu hỏi tình huống.
điện:
So sánh
CH1: Vậy để tách nạn nhân khỏi nguồn điện + Đảm bảo nhanh chóng và an
một cách nhanh chóng và hiệu quả thì cần có tồn cho bản thân.
những quy tắc nào?
+ Ngắt nguồn điện hoặc tách
GV: Hướng dẫn học sinh các trường hợp sẽ nguồn điện khỏi nạn nhân
gặp khi đã tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Sơ cứu nạn nhân:
GV: Lưu ý học sinh:
+ Trường hợp nạn nhân còn tỉnh:
+ Nếu nạn nhân bị nặng thì làm hơ hấp và + Trường hợp nạn nhân ngất,
nhanh chóng báo cho nhân viên y tế nơi gần
không thở hoặc thở không đều, co
nhất.
liên hệ
giật và run
+ Khơng cho nạn nhân ăn uống gì
thực tế.
GV: Có thể cho 1 vài nhóm thực hành
trường hợp giả định.
4. Củng cố: (4 phút)
- GV củng cố nội dung bài
- Hoàn thành vào mẫu báo cáo TH cuối bài
- Nhắc lại các quy tắc tối thiểu khi sử dụng và sửa chữa điện. Công dụng và cách sử dụng
của một số dụng cụ bảo vệ, kiểm tra khi sử dụng, sửa chữa điện.
- Các biện pháp an toàn khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau khi tách nạn nhân khỏi
nguồn điện.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Xem lại quy trình cứu người tai nạn điện.
- Đọc trước bài vật liệu kỹ thuật điện.
- Chuẩn bị : ổ cắm điện, gang tay cao su…
Ngày soạn: 16/ 3/ 2021
Ngày giảng: 19/ 3/ 2021
CHƯƠNG VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
Tiết: 33 – BÀI 36 : VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
2. Kỹ năng: - Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng của mỗi nhóm
đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
4.Hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên
hệ thực tế…
- Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
- Hình 36.1, hình 36.2 trang 129 sách giáo khoa .
- Mẫu vật : dây dẫn, phích cắm điện, ổ điện, nam châm điện, máy biến thế.
2. Học sinh:
- Xem trước bài học trong SGK .
- Mỗi nhóm chuẩn bị : dây dẫn, phích cắm điện, ổ điện, nam châm điện
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút )
- Kiểm tra phần chuẩn bị nhóm của học sinh
3. Bài mới: (36 phút )
Trong đời sống, các đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an
toàn điện … đều làm bằng vật liệu kĩ thuật điện. Vậy vật liệu kĩ thuật điện là gì ? Bài hơm nay
chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này ?
Hoạt động của thầy và trò
Phát triển
Nội dung cần đạt
năng lực
học sinh
NLThực
I. Vật liệu dẫn điện:
- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà hiện
dịng điện có thể chạy qua.
- Ví dụ như kim loại, dung dịch điện
phân … là các vật liệu dẫn điện.
- Điện trở suất rất nhỏ (Khoảng 10 -6
đến 10-8 m)
quan sát.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn
điện: ( 16 phút )
GV: Hãy cho biết trong thực tế những loại
vật liệu nào có thể dẫn điện?
Cho một học sinh trả lời và các học sinh
còn lại bổ xung.
GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở
suất của vật liệu (Điện trở suất của vật
liệu là khả năng cản trở dịng điện của vật
liệu đó).
- Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần
NL so sánh
GV: Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì?
tử dẫn điện của các thiết bị điện.
- GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu
HS nêu tên các phần tử dẫn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vật liệu cách II. Vật liệu cách điện:
điện : (10phút )
GV: Dựa vào KN vật liệu dẫn điện hãy
trình bày khái niệm về vật liệu cách điện?
Cho HS lấy VD về vật liệu cách điện
Cho HS nhận xét về điện trở suất của vật
liệu cách điện.
GV: Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì
Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS
nêu tên các phần tử cách điện.
Đối với vật liệu cách điện GV cần lưu ý
cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của
vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt
độ tăng quá từ 8 – 100C)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vật liệu dẫn
từ ( 10 phút )
Cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về
khái niệm vật liệu dẫn từ.
Yêu cầu HS điền vào bảng 36.1
HS: Đọc đáp án
HS khác nhận xét
GV tổng kết lại
4. Củng cố: (4 phút)
- GV củng cố nội dung bài
- Vật liệu cách điện là vật liệu mà
dịng điện khơng thể chạy qua.
- Ví dụ như cao su, thuỷ tinh, gỗ
khơ ... là các vật liệu cách điện.
- Điện trở suất của vật liệu cách điện
là rất lớn 108 - 1013 m
- Vật liệu cách điện dùng làm các
phần tử cách điện của các thiết bị
điện.
- Ví dụ như vỏ ổ cắm điện, vỏ phích
cắm, vỏ dây dẫn …
- Chú ý: ( Sgk/ 129 )
vận dụng
Sử
dụng
CNTT
tư duy
III. Vật liệu dần từ:
- Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đường
sức của từ trường có thể chạy qua.
- VD: Thép kỹ thuật điện, anico, ferit,
…là các vật liệu dẫn từ.
- Hoàn thiện bảng bài tập sau:
Tên vật liệu
Đặc tính
Tên phần tử của thiết bị được chế tạo
Đồng
Dẫn điện
Dây dẫn điện
Nhựa Êbơních
Cách điện
Vỏ bọc dây dẫn điện
Pheronetilen
Dẫn điện
Mỏ hàn điện
Nhôm
Dẫn điện
Dây dẫn điện
Thép kĩ thuật
Dẫn từ
Lõi biến áp ….
Cao su
Cách điện
Găng tay, ủng …..
Nicrom
Dẫn điện
Sợi đốt của bóng đèn
anicơ
Dẫn từ
Nam châm vĩnh cửu
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK.
- Tìm hiểu thêm các vật liệu dẫn điện; cách điện; dẫn từ có trong cuộc sống thực tế.
- Đọc trước nội dung bài 38: Đồ dùng điện-quang. Đèn sợi đốt.
Ngày soạn: 20/ 3/ 2021
Ngày giảng: 22/ 3/ 2021
Tiết: 34 – BÀI 38 : ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG
ĐÈN SỢI ĐỐT
nhận xét.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt.
- Lựa chọn các loại đồ dùng điện phù hợp với công việc.
2. Kĩ năng:
- Hiểu được các đặc điểm của đền sợi đốt.
- Sử dụng đúng quy định về tiết kiện điện năng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
- Biết lựa chọn được loại đèn phù hợp vói nhu cầu sử dụng trong gia đình.
4.Hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên
hệ thực tế…
- Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu II.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, máy chiếu, bảng phụ.
- Tranh ảnh đèn sợi đốt, vật mẫu đèn sợi đốt.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh hình ảnh về các loại đèn điện.
- Tìm hiểu cấu tạo của đèn sợi đốt.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
* Câu hỏi : ?. Thế nào là vật liệu dẫn điện, kể tên một số loại vật liệu dẫn điện?
* Đáp án :
Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được
Một số vật liệu dẫn điện: bạc, đồng, nhôm, thủy ngân, dung dịch (axit, bazơ, muối…)
3. Bài mới: (37 phút )
GV:đưa ra câu đố:”đầu thì trọc lóc,tóc thì mọc trong,hai dây thịng lịng
có trong nhà bạn?” Khẳng định là bóng đèn sợi đốt và giới thiệu.
Năm 1879 nhà bác học người mỹ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên, là
loại đèn điện đầu tiên ra đời, đèn sợi đốt đã hoàn thành sứ mệnh mang ánh đến với nhân loại
nhưng ngày nay đèn sợi đốt khơng cịn được sử dụng phổ biến.Vì sao vậy, chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài học hơm nay.
Phát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
triển
năng lực
học sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu về việc phân loại I. Phân loại đèn điện.
NL quan
đèn điện( 7 phút )
sát.
? Hãy kể tên các loại đèn điện mà em
biết.
- Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến
HS: Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang....
đổi điện năng thành quang năng.
GV: Chiếu hình ảnh về các loại đèn điện.
HS: Quan sát.
? Dựa vào hiểu biết của mình hãy cho
biết đèn điện tiêu thụ điện năng chuyển
đổi thành năng lượng gì?
HS: Quang năng.
? Căn cứ vào đâu để phân lọai đèn điện.
Có mấy loại đèn điện chính?
HS: Vào ngun lí làm việc. Có 3 loại
chính.
GV: Chiếu hình ảnh u cầu HS quan sata
trả lời câu hỏi
? Hãy cho biết tên các loại đèn và ứng
dụng của các loại đèn trong thực tế.
HS: trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chiếu hình ảnh
ứng dụng của các loại đèn điện.
Vậy đèn sợi đốt có cấu tạo, đặc điểm và
nguyên lý hoạt động như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu phần II. Đèn sợi đốt.
Hoạt động 2 Tìm hiểu về đèn sợi đốt
GV: Đèn sợi đốt có đặc điểm, cấu tạo, và
ngun lí làm việc chúng ta lần lượt tìm
hiểu.
GV: Treo tranh vẽ và mẫu vật bóng đèn
điện.
? Đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận? Là
những bộ phận nào?
HS: Gồm ba bộ phận chính: Sợi đốt, bóng
thuỷ tinh, đi đèn.
GV: Sợi đốt hay cịn gọi là đèn dây tóc.
? Nêu đặc điểm của sợi đốt.
HS: Sợi đốt có dạng lị xo xoắn....
- Có ba loại đèn điện chính:
+ Đèn sợi đốt.
+ Đèn huỳnh quang.
+ Đèn phóng điện.
NL tư
duy
NL liên
hệ thực
tế
II. Đèn sợi đốt.
1. Cấu tạo.
Ngơn
ngữ kĩ
thuật
- Gồm ba bộ phận chính: Sợi đốt, bóng
thuỷ tinh, đi đèn.
a) Sợi đốt:
- Là dây kim loại có dạng lò xo xoắn
thường làm bằng vonfram. Là phần tử
quan trọng của đèn biến đổi điện năng
thành quang năng.
? Hãy cho biết vật liệu làm bóng thuỷ b) Bóng thuỷ tinh:
tinh.
HS: - Làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt
- Làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Người
? Vì sao lại hút hết khơng khí và bơm khí ta rút hết khơng khí và bơm khí trơ vào
trơ trong bóng.
trong bóng để tăng tuổi thọ của sợi đốt. Tư duy
HS: Để tăng tuổi thọ của sợi đốt.
? Nêu các loại bóng thuỷ tinh.
c) Đi đèn.
HS: Bóng sáng, bóng mờ.
? Bóng mờ có tác dụng gì và thường sử - Làm bằng đồng hoặc sắt trángkẽm
dụng trong những trường hợp nào?
gắn chặt với bóng, trên đi có 2 cực
HS: Giảm được độ chói và thường sử
tiếp xúc.
dụng làm đèn ngủ
- Đi đèn có 2 loại: Đi xốy và đi
GV kết luận:
ngạnh.
? Hãy cho biết đặc điểm của đuôi đèn.
HS: Làm bằng đồng....
2. Ngun lí làm việc
? Có những loại đi nào?
HS: Đi xốy, đi ngạnh. Sử dụng đi
(SGK - 136)
xốy.
? Khi đóng điện, dịng chạy trong bóng
đèn sẽ như thế nào.?
HS: Trả lời
GV: Đó chính là ngun lí làm việc.
? Em hãy cho biết khi bóng đèn phát sáng,
nếu sờ tay vào có hiện tượng gì.
HS: Thấy nóng và có thể bị bỏng.
? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu
sáng khơng tiết kiệm điện?
HS: Vì: chỉ khoảng 4% đến 5%........
GV: Khi làm việc đèn sợi đốt bị đốt ở
nhiệt độ cao nên nhanh hỏng và hiệu suất
phát quang thấp.
? Tuổi thọ của đèn sợi đốt là bao nhiêu?
HS: Khoảng 1000h.
GV kết luận:
GV: Vậy trên bóng đèn thường ghi các số
liệu nào?
HS: Điện áp định mức và công suất định
mức.
GV: Đưa ra một số vật mẫu và yêu cầu.
? Giải thích ý nghĩa của các đại lượng ghi
trên đèn sợi đốt và cách sử dụng đèn sợi
đốt.
GV kết luận:
?. Khi sử dụng ta phải lưu ý điều gì?
HS: Trả lời theo ý hiểu
GV kết luận
GV giải thích thêm ( BĐKH):
- Lựa chọn các loại đồ dùng điện phù hợp
với công việc.
– Sử dụng đúng quy định về tiết kiện điện
năng.
Hợp tác
3. Đặc điểm của đèn sợi đốt.
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục.
- Hiệu xuất phát quang thấp.
- Tuổi thọ thấp.
4. Số liệu kĩ thuật.
- Điện áp định mức: 127V; 220V
Liên hệ
- Công suất định mức: 15W, 25W, 40W thực tế
......
5. Sử dụng.
- Phải thường xuyên lau chùi các bụi
bám vào đèn, để đèn phải sáng tốt và
hạn chế di chuyển hoặc rung bóng khi
đang phát
4. Củng cố: (4 phút)
- GV củng cố nội dung bài
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng để biết đâu là đèn sợi đốt:
1. Đèn compắc huỳnh quang.
2. Đèn quả nhót.
3. Đèn cao áp natri.
HS: Chọn nhanh đáp án.
GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
GV:Nhận xét giờ học, đánh giá các hoạt động
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:(2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi1,2,3 trong sgk.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc trước bài mới và kẻ bảng so sánh 39.1 sgk- tr 139
Ngày soạn: 24/ 3/ 2021
Ngày giảng: 26/ 3/ 2021
Tiết: 35 – BÀI 39 : ĐÈN HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: