Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818 KB, 177 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NGỮ VĂN 6
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(GỒM NHIỀU ĐỀ, CÓ ĐỀ 100% TỰ LUẬN, CÓ ĐỀ KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN)
ĐỀ 1
A. MA TRẬN
Mức độ

Nhận biết - 1,0đ
Trắc
nghiệm

Chủ đề

Tự luận

Thông hiểu - 3,0đ
Trắc
nghiệm

Tự luận

Vận dụng – 6,0đ
Trắc
nghiệm

Tự luận

Chủ đề 1: Đọc – hiểu
- Khái quát nội dung
(Lấy ngữ liệu từ văn
chính của đoạn trích.


Chỉ ra phương thức
bản nhật dụng/ văn
- Hiểu được hiệu quả - Rút ra thông điệp từ
biểu đạt của đoạn
bản nghị luận/ văn bản
của việc sử dụng biện đoạn trích
trích
nghệ thuật (ngồi các
pháp tu từ trong đoạn
văn bản trong SGK
trích.
Ngữ văn bậc THCS)
1
1.0
2
3.0
1
1.0
Đóng vai nhân vật kể lại
một truyện truyền thuyết
hoặc một truyện cổ tích

Chủ đề 2: Viết

Tổng

1

1.0
10%


2

3.0
30%

1

5.0

2

6.0
60%

Tổng
Trắc
nghiệ
m

Tự luận

4

5.0

1

5.0


5

10
100%


B. ĐỀ BÀI
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM)
“Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều: sự thiếu trung thực trong
kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng
những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; sự thiếu trung thực trong
học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của sự khổ công
trong học tập, rèn giũa của mình, mà chỉ cịn chú ý đến những điểm số, đến những mánh khóe
để đạt được điểm cao; sự thiếu sự trung thực trong đời sống gia đình sẽ dẫn đến sự mất niềm
tin lẫn nhau của mọi thành viên, là một nguy cơ làm gia đình tan rã… Thói quen thiếu trung
thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và khơng cịn
nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên khơng có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm
mình trong sai lầm triền miên. (…) Chính vì vậy, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái
với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kỹ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn khơng thể bù
đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả.”
(Trích Thắp ngọn đuốc xanh - Nhóm tác giả Nguyễn Thành Thân, Nguyễn Hoàng Sơn, Lương
Dũng Nhân – NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97)
Câu 1 (1,0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (1,0 điểm). Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 3 (2,0 điểm). Hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Thói
quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc
mình, và khơng cịn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp
lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên.
Câu 4 (1,0 điểm). Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta những thông điệp
gì?

PHẦN II: LÀM VĂN (5 ĐIỂM)
Đóng vai nhân vật kể lại một truyện truyền thuyết hoặc một truyện cổ tích

C. HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I: 5 ĐIỂM

Nội dung cần đạt
u
1
PTBĐ: Nghị luận
2
Nội dung: Bàn về những tác hại nghiêm trọng của sự thiếu trung thực.
3
- Biện pháp tu từ liệt kê: “lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình; khơng
cịn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến, khơng có phản ứng kịp
lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên”.
- Hiệu quả:
+ Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, gây ấn
tượng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
+ Diễn tả một cách đầy đủ, cụ thể, sâu sắc những hậu quả, tác hại nghiêm
trọng của việc sống thiếu trung thực đối với con người.
+ Thể hiện thái độ của tác giả: Phê phán lối sống thiếu trung thực, mong
muốn mọi người hãy bỏ lối sống thiếu trung thực.
2

Điểm
1,0
1,0
0,5


0,5
0,5
0,5


4

*Gợi ý thông điệp:
- Hãy biết sống ngay thẳng, trung thực.
- Sống thiếu trung thực là một điều tệ hại và gây ra hậu quả khôn lường.
- Cần rèn luyện cho mình tính trung thực, thật thà, ngay thẳng.
*HS lí giải hợp lí, thuyết phục (HS nêu được 3 ý cho điểm tối đa)

PHẦN II: 5 ĐIỂM
Phầ
Nội dung cần đạt
n
1. Về - Đúng kiểu bài văn tự sự
hình - Đảm bào bố cục ba phần
thức - Chuẩn văn phong, chuẩn chính tả, trình bày sạch sẽ, khoa học.
- Khuyến khích bài viết có sáng tạo.
2. Về I. Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu
nội
chuyện định kể.
dung II. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện.
- Xuất thân của các nhân vật.
- Hồn cảnh diễn ra câu chuyện.
- Diễn biến chính:
+ Sự việc 1
+ Sự việc 2

+ Sự việc 3
+ ….
III. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện

1,0

Điểm
0,5

0,5
0,5
0,5
2,5

0,5

ĐỀ 2
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị kiến thức Học kỳ II,
môn Ngữ văn lớp 6 theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá
năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức
kiểm tra tự luận. Trọng tâm là văn bản Xem người ta kìa!; Trạng ngữ; ..... (Phần TLV chị ghi
vào nhé
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra hình thức tự luận trong 90 phút
III. MA TRẬN:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng
Tên chủ đề
cao
1. Văn học
Nhận biết về - Hiểu nội Trình
bày
1. Văn bản:
tên tác phẩm, dung đoạn suy nghĩ của
Xem người ta
tác
giả, trích.
em về vấn đề
kìa!
phương thức - Câu nói
mỗi người
3


biểu đạt chính, của người cần có cái
ngơi kể
mẹ:
Xem riêng
của
người
ta mình.
kìa!


mục đích
gì.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ%
2. Tiếng Việt
Trạng ngữ

Số câu
Số điểm tỉ lệ%

Số câu: 1
Số điểm: 1,0

Số câu:2
Số câu:1
Số
điểm: Số điểm:2,0
1,0

Số câu:0
Số câu: 4
Số điểm: Số điểm: 4,0
0
tỉ lệ% :40%

Số câu:0
Số điểm:0

Số câu: 0 Số câu: 1

Số điểm: Số điểm: 1,0
0
tỉ lệ%:10%

- Chỉ ra trạng
ngữ và cho
biết chức năng
của trạng ngữ
Số câu:1,0
Số điểm:1,0

Số câu:0
Số điểm:0

3. Tập làm văn.
- Ngôi kể trong
văn kể chuyện
- Phương pháp
kể chuyện

Hãy mượn
lời

một

nhân

vật




em

thích
trong
truyện cổ
tích

đã

học để kể
lại truyện
Số câu
Số điểm tỉ lệ%
- Tổng số câu: Số câu: 2
- Tổng số điểm: Sốđiểm: 1,5
- Tỉ lệ%
Tỉ lệ : 15%

PHÒNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG THCS

Số câu:2
Số câu:1
Số điểm:1,5 Số điểm:1,0
Tỉ lệ 15%
Tỉ lệ 20%

cổ tích đó.
Số câu: 1

Số
điểm:5,0
Số câu: 1
Số điểm:
5
Tỉ lệ :
50%

Số câu: 1
Số điểm: 5
tỉ lệ% :50%
Số câu:6
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
4


Thời gian : 90 phút
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn
nguôi. Tôi đã hiểu, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tơi làm sao để
bằng người, không thua kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để ai phải phàn
nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ khơng riêng gì mẹ tơi. Có người mẹ nào trên đời khơng ước mong
điều đó?
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt chính

của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy/
Câu 2: Xác định trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu sau:
“Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.”
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 4: Câu nói của người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích gì?
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề : Ai
cũng có cái riêng của mình.
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ
tích đó.
-------------HẾT-------------HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 6
A. Yêu cầu chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội
dung một cách cụ thể.
- Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể
hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm
chất người học.
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm
Câu Nội dung
5

Điểm


Câu 1

Câu 2


Câu 3

Câu 4
Câu 5

- Đoạn văn trên trích từ văn bản Xem người ta kìa!
- Tác giả: Lạc Thanh
- PTBĐ chính: Nghị luận
- Ngơi kể: ngơi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.
- Trạng ngữ: giờ đây
- Chức năng: Chỉ thời gian
Nội dung chính của đoạn văn: Mẹ ln muốn con mình hồn hảo
giống người khác. Là điều ước mong rất giản dị, đời thường của mỗi
một người mẹ.
- Câu nói của người mẹ: Xem người ta kìa! có mục đích: Để con
bằng người, khơng làm xấu mặt gia đình, khơng ai phàn nàn, kêu ca.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của
em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.


Đảm bảo cấu trúc và cách trình bày của đoạn văn, có đủ mở đoạn,
thân đoạn, kết đoạn, đặt câu đúng quy tắc, chữ viết rõ ràng, không sai
lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; đảm bảo độ dài từ 3 đến 5 câu.
Học sinh trình bày suy nghĩ của bản thân mình theo yêu cầu của đề,
nhưng phải đạt được những nội dung cơ bản sau:
- Trong cuộc sống, ngồi sự nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng, mỗi
chúng ta cần phải ý thức được cái riêng, giá trị của bản thân mình.
- Ai cũng có điểm mạnh và diểm yếu, việc của chúng ta là biết làm
thế nào để phát huy tối đa những khả năng, sở thích vốn có và sửa
chữa những khuyết điểm cịn tồn tại.
- Ngược lại, nếu đến chính giá trị của bản thân mình chúng ta cũng
khơng hiểu thì thật khó để lựa chọn được con đường đúng đắn, thiếu
tự tin với chính quyết định của mình.
- Hành trình để khẳng định cái riêng của mình địi hỏi bản thân mỗi
người cần nỗ lực, cố gắng hết mình để tìm thấy giá trị đích thực của
bản thân.
II.Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,5 điểm
Mở
Đóng vai nhân vật định kể để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu

0,5

bài
Thân

0,5
0,5
3,0


bài

chuyện sẽ kể.
- Kể về lý do của câu chuyện
- Kể về diễn biến sự việc:
+ Sự việc mở đầu
+ Sự việc diễn biến
+ Sự việc kết thúc

Kết bài Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, ít mắc các lỗi chính
6

1,5

0,5
0,25


tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngơi thứ nhất, tuy nhiên em có thể

0,25

chọn những từ ngữ khác nhau để chỉ ngôi thứ nhất: ta, tơi, mình,
tớ,... phù hợp với địa vị, giới tính,.. của nhân vật em đóng vai cũng
như bối cảnh kể.

-------------HẾT--------------


ĐỀ 3
A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ.
Vận dụng
Tên chủ Nhận biết
đề
I. ĐỌC- -Nhận biết
HIỂU
các
thông
tin về văn
bản, thể loại
truyện

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

Thơng hiểu

Vận
thấp

Tổng
cộng

dụng Vận
cao

- Hiểu, liên

hệ vào thực
tiễn
cuộc
sống về hình
ảnh
người
dũng sĩ trong
đời thực

Số câu: 2
Số
điểm:2,5
Tỉ lệ: 25%

-Hiểu và chỉ ra
.
được cụm danh
từ
- Giải thích được
nghĩa của từ.
- Hiểu, chỉ ra
được phẩm chất
tốt đẹp của nhân
vật
Số câu: 1
Số câu: 3,0
Số câu: 1,0
Số điểm: 0,5 Số điểm: 2,5
Sốđiểm: 2,0
Tỉ lệ: 5%

Tỉ lệ: 25%
Tỉ lệ: 20%

II. VIÊT

Số câu: 3
Số
điểm:2,5
Tỉ lệ: 25%

Biết
7

dụng

Số câu: 5
Sốđiểm:5,
0
Tỉ lệ: 50%
vận Số câu: 1


Số câu:
1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: % 5
B. NỘI DUNG ĐỀ

3
2,5

25

1
2,0
20

dụng kiến
thức,
kỹ
năng
để
viết bài văn
tự sự hồn
chỉnh, sử
dụng ngơi
kể, thứ tự
kể cho phù
hợp.
1
5,0
50

Sốđiểm:5,
0
Tỉ lệ: 50%

6
10,0
100


PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0đ)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
“Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn
truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tiếng tin , bỗng dưng cất
tiếng nói với mẹ :
- Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện .
Sứ giả vào . Chú bé bảo:
- Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt,
và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.
Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng về với tâu vua. Vua lập tức sai thợ đêm ngày
phải làm cho đủ những đồ vật như lời chú bé dặn”.
(Ngữ văn 6- Tập hai, NXBGD, 2021)
1/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc loại truyện gì? Hãy kể tên một
truyện cùng thể loại mà em biết (0,75đ)
2/ Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy, chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
(0,5đ)
3/ Gạch chân dưới cụm danh từ trong câu : “ Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng
sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện
phá tan lũ giặc này.” (0,5đ)
4/ Tìm ít nhất 2 từ mượn được sử dụng trong đoạn trích trên và cho biết nguồn gốc của các từ
mượn đó. (0,5đ)
5/ Cho biết ý nghĩa của chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói địi đi đánh giặc ” ?
(0,75đ)
PHẦN II. VIẾT (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5- 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật được
được nhắc đến trong văn bản chứa đoạn trích trên.
8


Câu 2 (5 điểm): Trong vai một nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.

-----------------------Hết---------------------

C. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II.
Năm học: 2021- 2022
Môn: Ngữ Văn 6.
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)
Câu
Nội dung
1
Đoạn trích trên được trích từ văn bản “Thánh Gióng”
Văn bản đó thuộc loại truyện truyền thuyết
Kể đúng tên một truyện truyền thuyết cùng loại.
2
3

4
5

Đoạn trích trên được kể theo ngơi: thứ ba
Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt chính: tự sự
Gạch chân hoặc viết đúng các cụm danh từ:
một con ngựa bằng sắt, một bộ áo giáp bằng sắt, một cái roi cũng
bằng sắt, lũ giặc này.
Xác định đúng 2 từ mượn : xâm phạm, sứ giả
Chỉ rõ nguồn gốc: Từ Hán Việt.

Điểm
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

Ý nghĩa của chi tiết : “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói địi
đi đánh giặc ” :
0,75
Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu
nước. Thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lịng
quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược.

II. VIẾT (7 điểm)
Câu
1

Nội dung
Điểm
- Hình thức : Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo số 0,5
câu.
- Nội dung: Cần viết đúng chủ đề; thể hiện cảm xúc chân thực.
1,5
Cần đảm bảo các ý sau :
- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật tráng sĩ – người anh hùng
biểu tượng cho lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.
- Thánh Gióng tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết
9



2

toàn dân, sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên,
bằng cả vũ khí thơ sơ và hiện đại.
- Xây dựng hình tượng Thánh Gióng đã thể hiện quan niệm và
ước mơ của nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng
chống giặc ngoại xâm, đồng thời nói lên sức mạnh tiềm tàng
chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Yêu cầu chung:
Học sinh viết bài văn kể hoàn chỉnh. Bố cục rõ ràng .
Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp.
- Chữ viết rõ ràng, chính xác khơng sai chính tả, bố cục rõ ràng
Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài
Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện
định kể.
2. Thân bài:
Kể lại diễn biến câu chuyện
- Xuất thân của các nhân vật
- Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện
- Diễn biến chính:
+ Sự việc 1
+ Sự việc 2
+ Sự việc 3…
3. Kết bài
Kết thúc của câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu
chuyện.
Yêu cầu khác:

- Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả
- Nhất qn trong ngơi kể: Vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất
để kể lại câu chuyện
- Có sáng tạo ở những chỗ cho phép (chi tiết hóa, cụ thể hóa
những chỗ truyện gốc cịn chung chung, gia tăng yếu tố kì ảo,
tưởng tượng; tang cường bộc lộ cảm xúc, đánh giá của người kể
chuyện, gia tang miêu tả, liên tưởng…)

0,5
0,5

2,0

0,5

1,5

Lưu ý: Điểm bài kiểm tra làm trịn đến 0,5điểm, sau khi cộng điểm tồn bài (lẻ 0,25 lên tròn
thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm).

ĐỀ 4
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
10


Chủ đề
Nhận biết
Đọc
hiểu


-

Văn bản
thông tin

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tiếng Việt

Viết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Bài văn
nghị luận

- Xác định
phương
thức biểu
đạt

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
Mức độ
Tổng số
Thời
gian

làm
bài:
90 phút
Thơng
Vận dụng
hiểu
- Giải thích
nghĩa của
từ ngữ
- Xác định
được biện
pháp tu từ
và tác dụng
của biện
pháp tu từ

1
2
1,0
2,5
10%
25 %
- Nhận biết - Giải nghĩa
từ Hán Việt từ: “ngoại
xâm”
0.5
0.5
0,5
0,5
5%

5%

- Nêu được
mức độ
nghiêm
trọng của
dịch bệnh
Covid 19
đối với đời
sống con
người mà
tác giả đề
cập đến
trong đoạn
trích
1
1,5
15%

1
1,0
10%
- Trình bày
ý kiến về
một hiện
tượng đời
sống được
gợi ra từ
cuốn sách
em đã đọc

1
4,0
40%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

PHẦN I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
11

4
5,0
50%

1
4,0
40%


Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Trước diễn biến phức tạp của tình hình và hậu quả tiêu cực do dịch COVID-19 (bệnh viêm
đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra), ngày 11/3, tổ chức Y tế thế giới
(WHO) đã tuyên bố dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới của virus
corona (SARS-CoV-2) là một đại dịch toàn cầu và ở Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ vừa ký
Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 1/4/2020 về việc công bố dịch COVID-19 trên toàn quốc. Thời
gian xảy ra dịch được xác định từ ngày 23/1/2020 (thời điểm xác định trường hợp đầu tiên mắc
ca bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra). Từ đây, toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân ta lại bước vào “cuộc chiến đấu trong thời bình” - Cuộc chiến phịng, chống
dịch COVID-19 với tư tưởng chỉ đạo và phương châm hành động là“Chống dịch như chống

giặc”.
Vì sao chống dịch phải như chống giặc?
“Chống dịch như chống giặc” được hiểu là sự nguy hiểm của dịch bệnh tương đương với
sự nguy hiểm của giặc ngoại xâm.
Trước hết, do dịch COVID-19 là đại dịch tồn cầu, có tốc độ lây lan nhanh, khơng chỉ gây
thiệt hại trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, mà còn khiến số người tử vong ngày
càng cao; được coi là vấn đề cấp bách nhất hiện nay.
Thứ hai, đối với Việt Nam, “trong dịch có giặc”: Đó là các thế lực thù địch và bọn cơ hội
chính trị thường xuyên lợi dụng việc phòng chống dịch COVID-19 để chống phá cách mạng
Việt Nam. Đó là những kẻ “nối giáo cho giặc”, là những người giấu bệnh, khai báo y tế không
trung thực, chống và trốn cách ly, không chấp hành lệnh cấm tụ tập, tiếp xúc đơng người… làm
lây lan dịch bệnh. Đó là những kẻ lợi dụng dịch bệnh để đầu cơ trục lợi, nâng giá, bắt chẹt
người mua, sản xuất hàng giả bn lậu hàng hóa y tế ra nước ngồi; lợi dụng dịch bệnh để
phạm tội. Đó là những kẻ lợi dụng dịch bệnh để phao tin đồn nhảm, làm rối lòng quân, gây
hoang mang trong dân gây ảnh hưởng xấu đến cơng tác phịng, chống dịch của Việt Nam…
( />Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên?
Câu 2. “Cuộc chiến đấu trong thời bình” mà đoạn văn bản trên đề cập đến là gì?
Câu 3. Khẩu hiệu “Chống dịch như chống giặc” đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Em
hãy nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật đó?
Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu, nêu suy nghĩ của em về mức độ nghiêm trọng của
dịch bệnh covid 19 đối với đời sống con người?
Câu 5. Tìm một từ Hán Việt và giải nghĩa trong câu văn sau: “Chống dịch như chống giặc”
được hiểu là sự nguy hiểm của dịch bệnh tương đương với sự nguy hiểm của giặc ngoại xâm.
PHẦN II. Viết (4.0 điểm)
Hãy viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách
em đã đọc.
--------- Hết --------Ghi chú: Điểm phần I: 1(1,0 điểm); 2(1,0 điểm); 3(1,5 điểm); 4(1,5 điểm), 5(1,0 điểm)
Điểm phần II: (4,0 điểm)
12



Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN 6
I. Hướng dẫn chung
Dưới đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm, giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của học
sinh để đánh giá cho phù hợp, trân trọng những bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc... Cho điểm lẻ
đến 0,25 điểm.
II. Hướng dẫn cụ thể
Phần I (6.0 điểm)
Phần I:
Yêu cầu
Điểm
Đọc - hiểu
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
1.0 đ
(1.0 điểm)
Câu 2
“Cuộc chiến đấu trong thời bình” mà đoạn văn bản
1.0 đ
(1.0 điểm) trên đề cập đến là cuộc chiến phòng, chống dịch
Covid-19
Câu 3
- Biện pháp tu từ: so sánh
0.5 đ
(1.5 điểm) - Tác dụng:
+ nhấn mạnh sự nguy hiểm của dịch bệnh Covid-19

0.5 đ
+ thơi thúc mọi người có ý thức, nâng cao tinh thần
0.5 đ
phòng, chống dịch, khẳng định đây là vấn đề cấp bách,
quan trọng.
Câu 4
- Hình thức:
(1.5 điểm) + Đảm bảo cấu trúc và độ dài đoạn văn (3-5 câu) theo
0.5 đ
yêu cầu
+ Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
- Nội dung: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách
khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ý cơ bản:
+ Dịch bệnh Covid-19 có tốc độ lây lan nhanh, gây
1.0đ
thiệt hại về người và của, ảnh hưởng nghiêm trọng tới
mọi mặt trong đời sống – xã hội
+ Trong dịch có giặc: nhiều người lợi dụng tình hình
dịch bệnh để trục lợi, phao tin đồn nhảm, không
nghiêm túc thực hiện các quy định làm lây lan dịch
bệnh…
Câu 5
- Từ Hán Việt: ngoại xâm
0.5 đ
(1.0 điểm) - Giải nghĩa: là hành động chiếm đoạt hoặc đánh phá
0.5 đ
đất đai do quân đội nước ngoài tiến hành.
Phần II
Phần II (4.0 điểm)
13



Viết
(4.0 điểm)

1. Về hình thức:
- Bài văn đủ 3 phần: mở - thân - kết
- Các phần các đoạn có sự liên kết
- Trình bày sạch sẽ, diễn đạt rõ ràng, tránh sai sót về
chính tả, dùng từ, diễn đạt.
2. Nội dung:
HS có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm
bảo các ý cơ bản sau:
a. Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả và hiện tượng
đời sống được gợi ra từ cuốn sách đó.
b. Thân đoạn:
Trình bày suy nghĩ của em về:
- Nhan đề cuốn sách.
- Hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Nêu lí lẽ và bằng chứng để làm rõ ý kiến về hiện
tượng cần bàn luận.
- Trình bày cụ thể về chi tiết, sự việc, nhân vật gợi lên
hiện tượng cần bàn.
c. Kết đoạn: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tế của
hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
3. Thang điểm:
- 4 điểm: đạt yêu cầu
- 3 điểm: bố cục đủ 3 phần, nội dung tương đối đầy
đủ, còn một vài sai sót về dùng từ, diễn đạt.
- 2 điểm: bố cục đủ 3 phần, nội dung chưa thật đầy đủ.

- 1 điểm: nội dung còn sơ sài, bài viết chưa đủ 3 phần.

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

3.0 đ

ĐỀ 5
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị kiến thức cuối học
kỳ II, môn Ngữ văn lớp 6 theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích
đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình
thức kiểm tra tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra hình thức tự luận trong 90 phút
14


III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Tên chủ đề
1. Văn học
1. Văn bản:
Thạch Sanh

Số câu
Số điểm
tỉ lệ%


Nhận biết

Thông hiểu

Nhận biết về
tên tác phẩm,
thể
loại,
phương thức
biểu đạt chính

- Nhận ra
tính
cách
đối lập của
Thạch Sanh


Thơng

Số câu: 1
Số câu:1
Số điểm: 0,75 Số
điểm:
1,5

2. Tiếng Việt
Nghĩa của từ


Số câu
Số điểm tỉ lệ%

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
cao
Viết
đoạn
văn ngắn(6-8
câu) bày tỏ ý
kiến của em
về một hiện
tượng (vấn
đề) mà em
quan tâm
Số câu:1
Số câu:0
Số điểm:2,0 Số điểm:0

Giải thích
nghĩa của
từ
“ thật thà”
Số câu:1
Số câu:0
Số
Số điểm:0
điểm:0,75


Số câu:0
Số điểm:0

3. Tập làm văn.
- Văn thuyết
minh sự kiện

Thuật lại
sự kiện:
Lễ khai
giảng
năm học.

Số câu
Số điểm tỉ lệ%

Số câu:1
Số
điểm:5,0
Số câu: 1
Số điểm:
5
Tỉ lệ :
50%

- Tổng số câu: Số câu: 2
- Tổng số điểm: Sốđiểm: 1,5
- Tỉ lệ%
Tỉ lệ : 15%


Số câu:2
Số câu:1
Số điểm:1,5 Số điểm:1,0
Tỉ lệ 15%
Tỉ lệ 20%

IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU(3 điểm)
15

Cộng

Số câu: 2
Số điểm: 4,25
tỉ lệ% :
42,5%

Số câu: 1
Số điểm: 0,75
tỉ lệ%:17,5%

Số câu: 1
Số điểm: 5
tỉ lệ% :50%
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“…Năm ấy, đến lượt Lý Thơng nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay.
Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thơng dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi
bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến
sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay…”
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1( 0,75đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện
dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2( 0,75đ): Giải thích nghĩa của từ “thật thà” trong câu sau:
“Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay”
Câu 3( 1,5đ): Đoạn trích trên giúp em nhận ra được tính cách gì của Thạch Sanh và Lý Thơng?
Nhận xét về hai tính cách trên?
PHẦN II: VIẾT(7 điểm).
Câu 1( 2,0đ): Em hãy viết đoạn văn ngắn(6-8 câu) bày tỏ ý kiến của em về một hiện tượng (vấn
đề) mà em quan tâm.(Trong đó có một thành phần trạng ngữ, gạch chân trạng ngữ đó)
Câu 2( 5,0đ).
Thuật lại sự kiện: Lễ khai giảng năm học
-------------HẾT-------------HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ II
MÔN: Ngữ văn 6
NĂM HỌC: 2021 - 2022 (Thời gian làm bài: 90 phút)
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: Phạm Thị Hợi
TRƯỜNG: THCS THANH PHONG
A. Yêu cầu chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội
dung một cách cụ thể.
- Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể
hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm
chất người học.

B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 3,0 điểm
Câu Nội dung
Điểm
Câu 1 - Đoạn văn trên trích từ văn bản “Thạch Sanh”
0,25
- Văn bản Thánh Gióng thể loại truyện cổ tích
0,25
16


- PTBĐ chính: Tự sự
Câu 2 Giải thích nghĩa của từ “thật thà” trong câu:
“Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay”
Thật thà: tự bộc lộ mình một cách tự nhiên, khơng giả dối, khơng giả
tạo
Tính cách của nhân vật Thạch Sanh, tính cách của Lý Thơng đối lập
nhau:
Câu 3
- Thạch Sanh: thật thà, tốt bụng.
- Lý Thông: gian xảo, mưu mơ.
II.Các tiêu chí về nội dung bài viết: 7,0 điểm
Câu 1 - Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu,có sử dụng
trạng ngữ.
- Nội dung: Cần viết đúng chủ đề; thể hiện cảm xúc chân thực và giải
thích được lí do hợp lý.
Đảm bảo mộtsố ý chính:
-Nêu hiện tượng(vấn đề) mà em quan tâm.Vd:Trang phục học sinh,
nói chuyện riêng, chơi game, vứt rác bừa bãi…
-Em đồng tình hay khơng đồng tình?Tại sao?

-Giải pháp em đưa ra để khắc phục hiện tượng đó.
Câu 2 Mở bài Nêu tên sự kiện: Lễ khai giảng năm học.
Thời gian xảy ra sự kiện: tháng 5/ 9/ …

0,25
0,75

0,5
0,5
0,5
0,5

1,5

0,5

Thân bài
- Lễ khai giảng của năm học mới gần đây nhất (ngày 4 tháng 9
năm ...), thời gian của buổi lễ (sáng, chiều) địa điểm.

0,5

- Diễn biến của buổi lễ: những người tham gia, khơng khí buổi lễ,
trang trí lễ đài, trang phục của thầy giáo, học sinh, đại biểu.

0,5

- Thứ tự các hoạt động trong buổi lễ:
+ Đón các vị đại biểu;
+ Đón các em học sinh mới;

+ Chào cờ;
+ Nghe thự của Bác Hồ gửi cho học sinh;
+ Phát biểu của thầy (cô) Hiệu trưởng và các đại biểu;
+ Biểu diễn văn nghệ.

2,0

Kết bài : Kết thúc sự kiện và nêu ý nghĩa của sự kiện

0,5

Các tiêu chí khác cho nội dung viết bài văn

0,5

17


Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, ít mắc các lỗi chính
tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Sử dụng ngôn ngữ của bài văn thuyết minh, Chọn ngôi kể, người kể
phù hợp, thống nhất trong tồn bài. Thường là kể từ ngơi thứ nhất
( tơi/ chúng tôi)
- Thuyết minh về sự kiện một cách chi tiết và có trình tự. Cần cung
cấp cho người đọc các thông tin về bối cảnh, nhân vật tham gia, diễn
biến của sự kiện( nên theo trình tự thời gian)
- Biểu lộ cảm xúc, đánh giá của em về sự kiện.

0,5


-------------HẾT--------------

ĐỀ 6:
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Nhận biết

I. Đọc
hiểu

- Ngữ liệu:
Đoạn
văn
ngồi
chương trình
- Đánh giá
năng lực đọc
hiểu và thực
hành Tiếng
Việt.

Số câu

Nêu nội dung
của ngữ liệu
Nhận biết từ
Hán Việt và
giải thích
nghĩa của từ


2

Mức độ cần đạt
Thơng hiểu
Vận
dụng
- Trình bày
được ngun
nhân khiến
các
loài
động
vật
tuyệt chủng
hoặc đứng
trước nguy

tuyệt
chủng
-Nêu được
một số giải
pháp để bảo
vẹ động vật
2
18

Vận
dụng
cao


Tổng
số

4


Số điểm
1,25
Tỉ lệ
II. Tạo Câu 1:
lập văn Đánh
giá
bản
năng lực viết
đoạn
văn
nghị
luận
theo chủ đề

1,75

3
30%
Viết một
đoạn
văn nghị
luận
theo chủ
đề đã

cho

Câu 2:
- Đánh giá
năng lực viết
một bài nghị
luận về hiện
tượng
đời
sống

TỔNG

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
1,25
12,5%

2
1,75
17,5%

1
2

20%
1
2
20%

Viết một
bài văn
nêu suy
nghĩ về
vấn đề
trong
đời sống
1
5
50%
1
5
50%

2
7
70%
6
10
100%

B. NỘI DUNG ĐỀ:
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3 điểm)
[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hố trong hàng tỉ năm
và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là khơng thể thay thế. Mỗi lồi động vật đều có quan

hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một lồi nào cũng có thể tạo
ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.
Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng
các lồi động vật ngày một giảm đi rõ rệt. Mơi trường sống của động vật bị con người chiếm
lĩnh, phá hoại, khơng ít lồi đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hồn tồn. Nhiều
lồi thậm chí thường xun bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát khơng
thương tay. […]
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần
Nghị Du )
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn “Mơi trường sống của động vật bị con
người chiếm lĩnh, phá hoại, khơng ít lồi đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
hoàn toàn”. Em hiểu “tuyệt chủng” có nghĩa là gì?
19


Câu 3: Theo em, có những nguyên nhân nào khiến cho khơng ít lồi vật đã hoặc đang
đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”?
Câu 4: Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vệ các lồi động vật khỏi nguy
cơ tuyệt chủng.
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 7 điểm).
Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Để hành tinh xanh mãi xanh.
Câu 2. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề sử dụng điện thoại thông
minh của học sinh hiện nay.
C. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 3,0 điểm
Câu Nội dung
Điểm
Câu 1

Thực trạng đáng báo động về cuộc sống của động vật đang bị
0,25
hủy hoại.
Câu 2
- Các từ Hán Việt: môi trường; chiếm lĩnh; nguy cơ; tuyệt
0,5
chủng.
0,5
- Nghĩa của từ “Tuyệt chủng”: bị mất hẳn nòi giống.
Những nguyên nhân nào khiến cho khơng ít lồi vật đã hoặc 0,75
đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”:
- Do con người chiếm lĩnh, phá hoại môi trường sống tự
nhiên của động vật để canh tác, sản xuất.
Câu 3
- Do con người săn bắt trái phép, tàn sát các loài động vật
hoang dã để mua bán, trao đổi vì lợi ích cá nhân.
- Do biến đổi khí hậu khiến các lồi động vật khơng kịp
thích nghi (mà nguyên nhân sâu sa gây biến đổi khí hậu phần
lớn do hoạt động của con người)
Câu 4
Một số giải pháp để góp phần bảo vệ các lồi động vật khỏi
1,0
nguy cơ tuyệt chủng:
+ Đưa danh sách các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào
Sách đỏ để bảo vệ.
+ Các cơ quan chính quyền có các văn bản nghiêm cấm không
săn bắt giết hại động vật hoang dã; xử lí nghiêm các hành vi săn bắt,
mua bán, trao đổi các động vật hoang dã.
+ Bảo vệ môi trường sống của chúng: kêu gọi trồng rừng để tạo
môi trường sống tự nhiên cho động vật; xây dựng các khu dân cư,

khu công nghiệp xa khu sinh sống của động vật.
+ Tuyên truyền mọi người về lợi ích của các loài động vật với
cuộc sống con người.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, có chế độ bảo vệ các
20


cá thể của những lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
II.Các tiêu chí về nội dung bài viết: 7,0 điểm
Câu 1
(2,0
điểm)

1.Yêu cầu về kĩ năng:
0,2
- Đúng yêu cầu hình thức đoạn văn
5
- Hạn chế các lỗi về chính tả, diễn đạt, ngữ pháp
2.Yêu cầu về kiến thức: Học sinh thể hiện được những nội dung cơ bản 1,7
sau:
5
- Mở đoạn: dẫn dắt, giới thiệu chủ đề: Để hành tinh xanh mãi xanh.
- Thân đoạn: Hệ thống lí lẽ em dùng để thuyết phục người khác: Những
việc cần làm để Trái Đất luôn tươi đẹp và sự sống không ngừng tiếp diễn
+ Bằng chứng: trồng cây xanh, chăm sóc động vật, sống gắn bó với thiên
nhiên, tham gia hoạt động thu gom rác, năng cao ý thức bảo vệ môi
trường…
- Kết đoạn: Khẳng định mỗi con người “học cách” có mặt trên Trái Đất
bằng những chia sẻ, lo lắng, vui buồn cùng Trái Đất để giữ màu xanh cho
Trái Đất.

Câu 2 (5,0điểm)
Tiêu chí
Mức độ
Ghi chú
đánh
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Mức 0
(0,5 điểm)
(0,35
(0,25
(0 điểm)
giá
điểm)
điểm)
Bài viết
Bài viết
Bài viết
Bài viết (1)- Mở bài: giới thiệu
đầy đủ ba
đầy đủ ba đầy đủ ba khơng có được vấn đề nghị luận:
1. Cấu phần chặt
phần.
phần.
bố cục
Vấn đề sử dụng điện thoại
trúc bài chẽ, logic. Thân bài
nhưng
ba phần. thông minh của học sinh

văn
Thân bài tổ tổ chức
phần thân
hiện nay.
(0,5
chức thành thành
bài chỉ có
- Thân bài: triển khai được
điểm)
nhiều đoạn nhiều
1 đoạn
nội dung thực trạng của
văn.
đoạn văn. văn.
việc sử dụng điện thoại
Hệ thống
Hệ thống Luận
Không
thông minh ; nguyên
luận điểm
luận điểm điểm chưa nêu được nhân , hậu quả; biệp pháp;
rõ ràng,
tương đối rõ ràng,
luận
bài học nhận thức và hành
2. Lập
toàn diện,
rõ ràng,
phù hợp,
điểm.

động.
luận
sâu sắc, lí
phù hợp,
khơng
- Kết bài: Khẳng định việc
2,0 điểm
lẽ dẫn
hầu hết
được làm
sử dụng điện thoại thông
(mỗi ý
chứng tiêu được làm sáng tỏ
minh hợp lý, không nên
tối đa
biểu, thuyết sáng tỏ
bằng lí lẽ
lạm dụng để đem lại hiệu
0,5
phục.
bằng lí lẽ và dẫn
quả tốt nhất.
điểm)
(2)Bài văn có thể trình bày
và dẫn
chứng.
theo các cách khác nhau
chứng
Hệ thống
Hệ thống Các luận

Chưa rõ
21


luận điểm
trình bày
theo trình
tự hợp lí,
logic, chặt
chẽ, thuyết
phục
Lí lẽ thuyết
phục, sâu
sắc.

Dẫn chứng
xác thực,
tiêu biểu,
phong phú,
thể hiện sự
hiểu biết
sâu sắc

luận điểm
trình bày
theo trình
tự tương
đối hợp lí.

điểm trình

bày chưa
theo trình
tự hợp lí.

Lí lẽ hợp
lí, được
trình bày
sáng rõ.

Lí lẽ chưa
rõ ràng.

Dẫn
chứng rõ
ràng, phù
hợp
nhưng
chưa
phong
phú, tiêu
biểu.
Vốn từ ngữ Vốn từ
phong phú, ngữ tương
có từ hay,
đối phong
biểu cảm,
phú, kiểu
kiểu câu
câu khá
đa dạng

đa dạng
Sử dụng
Sử dụng
được phép
3. Diễn phép liên
kết đa
liên để
đạt
liên kết
1,5 điểm dạng, linh
(mỗi ý hoạt để liên các câu,
kết chặt chẽ các đoạn
tối đa
các câu,
với nhau.
0,5
điểm) các đoạn
với nhau.

các luận
điểm và
trình tự
luận
điểm
chưa rõ.

Lí lẽ
chưa phù
hợp hoặc
chưa đưa

ra được
lí lẽ.
Dẫ chứng Khơng
khơng xác đưa được
thực,
dẫn
nghèo
chứng
nàn, chưa phù hợp
rõ ràng.

Vốn từ
còn nghèo
nàn, câu
đơn điệu

Vốn từ
nghèo
nàn, câu
đơn điệu

Sử dụng
được phép
liên để
liên kết
các câu,
các đoạn
với nhau
ở một số
chỗ.


Chưa có
sự liên
kết câu,
đoạn
hoặc sử
dụng
chưa phù
hợp để
liên kết
các
đoạn,
các câu
với nhau.
22

nhưng cần thể hiện rõ các
vấn đề:
- Khái niệm:
+ Điện thoại thông minh,
điện thoại di động là loại
điện thoại kết nối dựa trên
sóng điện từ vào mạng
viễn thơng. Nhờ có kết nối
sóng mà điện thoại di động
thực hiện trao đổi thông
tin khi đang di chuyển
- Thực trạng: Điện thoại
thông minh hiện nay đang
được học sinh sử dụng phổ

biến( đặc biệt trong quá
trình học trực tuyến do
dịch Covid); Tuy nhiên
nhiều học sinh còn lạm
dụng, sử dụng chưa đúng
mục đích, chưa đúng
cách...
- Nguyên nhân:
+ Học sinh thiếu hiểu biết,
lạm dụng các chức năng
của điện thoại
+ Học sinh lười học, ý
thức chưa tốt
+ Gia đình chưa quản lý
tốt việc sử dụng điện thoại
của con
+ Nhà trường chưa thật
kiên quyết trong việc giáo
dục ý thức cho học sinh...
- Hậu quả:
+Sử dụng điện thoại trong
giờ học dẫn đến không
hiểu bài, hổng kiến thức;
dùng để tra bài tạo thói
quen ỷ lại, lười biếng; Sử
dụng với mục đích khơng


Khơng mắc
lỗi chính tả,

dung từ,
ngữ pháp.

4.Trình
bày
(0,5
điểm)

5. Sáng
tạo
(0,5
điểm)

Khơng
hoặc mắc
một số lỗi
chính tả,
dung từ,
ngữ pháp.
Chữ viết Chữ viết
cẩn thận rõ rõ ràng,
ràng, trình trình bày
bày sạch tương đối
đẹp, khơng sạch đẹp,
gạch xóa. có một số
chỗ gạch
xóa.

Mắc khá
nhiều lỗi

chính tả,
dung từ,
ngữ pháp.

Có một số
chỗ thể
hiện quan
điểm /cách
nhìn mới
và diễn đạt
sâu sắc,
độc đáo,
mới mẻ.

Có quan
điểm/cách
nhìn mới
hay có
một chỗ
diễn đạt
độc đáo,
sáng tạo

Có một
quan
điểm/cách
nhìn mới,
và có một
chỗ diễn
đạt độc

đáo, sáng
tạo

Chữ viết
tương đối
rõ ràng,
có nhiều
chỗ chỗ
gạch xóa.

Mắc rất
nhiều lỗi
chính tả,
dung từ,
ngữ
pháp.
Chữ viết
khơng rõ
ràng,
khó đọc,
bài văn
trình bày
chưa
sạch sẽ
Khơng
có quan
điểm
mới, và
không
diễn đạt

sáng tạo.

lành mạnh: ảnh hưởng đến
đời sống tinh thần, vi
phạm chuẩn mực đạo
đức....( dẫn chứng)
- Một số giải pháp:
+ Bản thân học sinh cần có
ý thức
tự giác trong học tập; biết
sử dụng đúng mục đích...
+ Gia đình cần quan tâm,
có biện pháp quản lý tốt
hơn con em trong việc học
và sử dụng điện thoại
+ Nhà trường cần có biện
pháp siết chặt trong quản
lý; có biện pháp giáo dục
về ý thức cho hs
- Liên hệ, rút ra bài học :
+ Nhận thức những ưu,
nhược điểm của điện thoại
thông minh để sử dụng
một cách có hiệu quả, đem
lại lợi ích cho học tập và
cuộc sống
+ Biết kiểm soát chừng
mực mỗi hành vi của
mình; sử dụng điện thoại
đúng mục đích....


ĐỀ 4:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng

Tên chủ đề
I. ĐỌC
HIỂU
1. Văn bản:
Xem người ta
kìa

- Nhận biết về
tên tác phẩm,
tác giả.

- Hiểu nội
dung đoạn
trích

- Nêu được
phương thức
23


Vận dụng
cao

Cộng


biểu đạt chính
của văn bản.
Số câu

Số câu: 2

Số câu:1

Số câu:0

Số điểm

Số điểm: 1.0

Số điểm: 1.0 Số điểm: 0

Tỉ lệ%

Số câu:0
Số
0

Số câu: 3


điểm: Số điểm:
2.0
Tỉ lệ% :
20%

2. Tiếng Việt
Trạng ngữ

Số câu
Số điểm tỉ lệ
%

- Chỉ ra được
trạng ngữ
trong câu

- Chức năng
của trạng
ngữ trong
câu

Số câu:0.5

Số câu: 0.5

Số điểm: 0.5

Số điểm:0. 5 Số điểm:0


3. VIẾT.

Số câu:0

Số câu: 0
Số
0

Số câu: 1

điểm: Số điểm: 1
Tỉ lệ% :
10%

- Viết được
bài văn
trình bày ý
kiến về một
hiện tượng.

- Viết
đoạn văn
bộc lộ
cảm xúc
về điều
gợi ra từ
đoạn văn
mẫu.

Số câu


Số câu:1

Số câu: 1

Số câu: 2

Số điểm tỉ lệ
%

Số điểm:
5.0

Số
điểm:2.0

Số điểm:
7.0
Tỉ lệ% :
70%

Tổng số câu:

Số câu: 2.5

Số câu: 1.5

Số câu:1

Số câu: 1


Tổng số điểm: Số điểm: 1.5

Số điểm:1.5

Số điểm:5

Tỉ lệ%

Tỉ lệ 15 %

Tỉ lệ : 50%

Số điểm: Số điểm:10
2
Tỉ lệ :
Tỉ lệ : 100%
20%

Tỉ lệ : 15 %

NỘI DUNG ĐỀ
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
24

Số câu: 6


“Giờ đậy, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động

khôn nguôi. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tơi làm
sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để ai
phàn nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ khơng riêng gì mẹ tơi. Có người mẹ nào trên đời mà khơng
mong ước điều đó?”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?(0.5 điểm)
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản có chứa đoạn trích trên? (0.5 điểm)
Câu 3: Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu chức năng của trạng ngữ trong câu. (1.0 điểm)
“Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.”
Câu 4: “Tơi” đã hiểu ra được điều gì về câu nói của mẹ “Xem người ta kìa” sau khi mẹ
đã khuất? (1.0 điểm)
PHẦN II: VIẾT (7 điểm)
Câu 1: Từ nội dung của đoạn văn phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn(5 đến 7
câu) nói lên suy nghĩ của em về những tình cảm mà mọi người mẹ dành cho con.(2điểm)
Câu 2: Em có suy nghĩ gì khi xem 2 bức ảnh dưới đây? Hãy viết một bài văn trình bày
suy nghĩa của em về hiện tượng đó.(5điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II.
PHẦN I: ĐỌC HIỂU
Câu Nội dung

Điể
25


×