Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

So sánh tổng lượng dịch, tỉ lệ tái sốc ở trẻ sốc sốt xuất huyết Dengue dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên ở Bệnh viện Nhi đồng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.69 KB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022

Nghiên cứu Y học

SO SÁNH TỔNG LƢỢNG DỊCH, TỈ LỆ TÁI SỐC
Ở TRẺ SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE DƢỚI 13 TUỔI VÀ TỪ 13 TUỔI
TRỞ LÊN Ở BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
Nguyễn Quý Tỷ Dao1, Đỗ Thị Thanh Thủy2, Phạm Thế Thẩm2, Phùng Nguyễn Thế Nguyên1

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Lượng dịch truyền điều trị sốc SXHD trẻ em trong các nghiên cứu gần đây cao, nguyên nhân
của dịch nhiều có lẽ do lo ngại tái sốc. Riêng trẻ lớn, lượng dịch truyền có thể thấp hơn do được nghĩ tình trạng
thất thốt dịch ít gần như người lớn. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá lượng dịch và tỉ lệ tái sốc
giữa nhóm dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên.
Mục tiêu: So sánh tổng lượng dịch điều trị sốc sốt xuất huyết dengue, tỉ lệ tái sốc ở nhóm dưới 13 tuổi và từ
13 tuổi trở lên
Đối tượng - Phương pháp: Mô tả cắt ngang, hồi cứu 368 bệnh nhi dưới 13 tuổi và 98 bệnh nhi từ 13 tuổi
trở lên.
Kết quả: Từ 01/01/2018 đến 30/07/2019 có 466 bệnh nhi sốc SXHD thỏa tiêu chí chọn mẫu, trong đó 368
bệnh nhi dưới 13 tuổi và 98 bệnh nhi từ 13 tuổi trở lên. Tuổi trung bình 9,4 ± 3,1, nam/nữ 1/0,87. Dưới 13 tuổi
và từ 13 tuổi trở lên, lần lượt tổng dịch là 160,2± 48,5, 153,7± 48,0 ml/kg; thời gian truyền 29,7± 10,1, 29,1 ±9,3
giờ; tỉ lệ dùng cao phân tử 63,6%, 63,3%; lượng cao phân tử 113,2 ± 50,7; 106,6 ± 46,3 ml/kg, tỉ lệ dùng
albumin 3,5%, 4,1%; tỉ lệ tái sốc 9,5%, 12,2%; tất cả p >0,05. Trong nhóm tái sốc, tỉ lệ tái sốc 1 lần, 2 lần, 3 lần
dưới 13 tuổi lần lượt là 94%, 3%, 3%; từ 13 tuổi trở lên lần lượt là 87%, 6,5%, 6,5%, các tỉ lệ khơng khác biệt
thống kê giữa 2 nhóm, p> 0,05.
Kết luận: Lượng dịch thực tế điều trị cho nhóm từ 13 tuổi trở lên hiện cao, nếu giảm xuống có thể gây tăng
tỉ lệ tái sốc.
Từ khóa: sốc sốt xuất huyết dengue, từ 13 tuổi trở lên, tái sốc

ABSTRACT
A COMPARISON STUDY OF TOTAL FLUID VOLUME AND RECURRENT SHOCK PROPORTION


BETWEEN UNDER-13 AND 13-OR-ABOVE DENGUE HEMORRHAGIC SHOCK PATIENTS
IN CHILDREN’S HOSPITAL 1
Nguyen Quy Ty Dao, Do Thi Thanh Thuy, Pham The Tham, Phung Nguyen The Nguyen
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 211-217
Introduction: A considerable amount of fluid administration in pediatric dengue hemorrhagic shock
recorded in recent studies was a probable consequence of recurrent shock concern. More moderate amount
observed in adolescent patients might be the result of the assumption of slighter loss of plasma in this age group
(as much as in adulthood). We conducted this study to evaluate the amount of fluid and the recurrent shock
proportion between under-13 and 13-or-above dengue hemorrhagic shock patients.
Objectives: To compare the total fluid volume in dengue hemorrhagic shock treatment, the recurrent shock
proportion between under-13 and 13-or-above patients.
Method: Restropective descriptive cross-sectional study 368 were under 13 years old and 98 were 13 or above.
2Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Bộ mơn Nhi – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Quý Tỷ Dao ĐT: 0937250092
Email:
Tác giả liên lạc: TS. BS. Phạm Diệp Thùy Dương
ĐT: 0908143227
Email:
1

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

211


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022

Nghiên cứu Y học


Results: 466 dengue hemorrhagic shock patients fitting the inclusion criteria were recruited from 1st Jan
2018 to 30th Jul 2019. Of all the patients, 368 were under 13 years old and 98 were 13 or above. Mean age of the
sample was 9.4 ± 3.1, gender ratio was 1 boy to 0.87 girl. Volume-related indicators and recurrent shock
proportion were not significantly different between under-13 and 13-or-above groups: total fluid volume 160.2±
48.5, 153.7± 48.0 ml/kg; administration duration 29.7± 10.1, 29.1 ±9.3 hours; colloid administration proportion
63.6%, 63.3%; colloid amount 113.2 ± 50.7, 106.6 ± 46.3 ml/kg; albumin administration proportion 3.5%, 4.1%;
recurrent shock proportion 9.5%, 12.2%, respectively (all p values >0.05). Among recurrent shock patients, the
proportion of one episode in under-13 group was 94%, two episodes 3%, three episodes 3%, in 13-or-above one
episode 87%, two episodes 6.5%, three episodes 6.5%; those proportions were not significantly different between
two groups (all p-values >0.05).
Conclusion: Fluid amount in dengue hemorrhagic shock treatment was currently high among 13-or-above
patients. Fluid reduction might increase recurrent shock risk.
Keywords: Dengue hemorrhagic shock, 13-or-above, recurrent shock
sốc. Riêng trẻ lớn, có thể lượng dịch truyền cần
ĐẶT VẤN ĐỀ
thiết thấp hơn, do được nghĩ là tình trạng thất
Sốt xuất huyết dengue là bệnh do virus
thốt dịch ít gần như người lớn. Hội nghị Đồng
Dengue gây ra, trung gian truyền bệnh là muỗi
thuận tháng 10/2020 thống nhất lưu đồ điều trị
Aedes aegypti, có thể diễn tiến nặng, dẫn đến tử
sốc SXHD cho trẻ từ 13 tuổi trở lên, với tổng
vong. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết dengue (SXHD)
lượng dịch từ 80 đến 100 ml/kg, tương tự người
toàn cầu đã tăng gấp 30 lần trong 50 năm qua,
lớn, nhưng chỉ dựa trên ý kiến chuyên gia,
tại hơn 100 quốc gia có dịch, gây nguy cơ cho
khơng có bất kỳ nghiên cứu dù hồi cứu hay tiến
gần một nửa dân số thế giới. Vẫn chưa có
cứu nào từng được thực hiện liên quan đến

phương pháp điều trị đặc hiệu cho sốt xuất
lượng dịch hồi sức sốc SXHD ở lứa tuổi này.
huyết dengue, nhưng phát hiện sớm điều trị
Vậy, nếu áp dụng lưu đồ này cho trẻ từ 13 tuổi
phù hợp có thể làm giảm tỷ lệ tử vong xuống
trở lên, với lượng dịch thấp hơn so với lưu đồ
dưới 1%(1). Ở Việt Nam, dịch SXHD thường
của Bộ Y tế dành cho trẻ em, có làm bệnh nhân
(BN) thiếu dịch, và tăng tỉ lệ tái sốc? Từ đó,
vào tháng 6 đến tháng 10 hàng năm, tỷ lệ mắc
chúng tôi thực hiện nghiên cứu so sánh lượng
trên 100 000 dân đã tăng từ 120 trong năm
dịch và tỉ lệ tái sốc giữa nhóm dưới 13 tuổi và từ
2009 lên 194 trong năm và 239 trong năm 2019
(2)
13 tuổi trở lên tại bệnh viện Nhi Đồng 1.
(tương đương 231 308 ca) .
Sinh lý bệnh chính trong sốt xuất huyết
dengue là tăng tính thấm thành mạch làm thất
thốt huyết tương và rối loạn đơng máu. Trong
q trình điều trị, tình trạng thất thốt huyết
tương vẫn tiếp tục, và chọn lựa lượng dịch
truyền phù hợp cho mỗi bệnh nhân là quan
trọng. Dư dịch liên quan tử vong(3), nhưng thiếu
dịch cũng làm tăng tái sốc, tổn thương cơ quan
và tử vong, nên chỉ có lượng dịch tối ưu là phù
hợp. Theo WHO, trong sốt xuất huyết dengue,
trẻ em có tình trạng thất thoát huyết tương cao
hơn người lớn(4). Lượng dịch truyền điều trị sốc
SXHD trẻ em trong các nghiên cứu gần đây cao,

nguyên nhân của dịch nhiều có lẽ do lo ngại tái

212

Mục tiêu
Trên BN được chẩn đoán sốc sốt xuất huyết
dengue tại bệnh viện Nhi Đồng 1, chúng tôi:
1. Xác định tỉ lệ, trung bình đặc điểm dịch tễ,
lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm dưới 13 tuổi và
từ 13 tuổi trở lên.
2. So sánh tổng lượng dịch điều trị sốc sốt
xuất huyết dengue, tỉ lệ tái sốc ở nhóm dưới 13
tuổi và từ 13 tuổi trở lên.

ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhi nhập bệnh viện Nhi Đồng 1
từ 01/01/2018 đến 30/07/2019 được chẩn đoán sốc

Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa


Nghiên cứu Y học
sốt xuất huyết dengue.

Tiêu chuẩn chọn
Chẩn đoán SXHD theo tiêu chuẩn lâm sàng và
cận lâm sàng của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009(4).
Tuổi từ 2 đến 16 tuổi.
Tiêu chí loại trừ

Bệnh nhi chuyển viện đã được hồi sức sốc
tại cơ sở y tế trước không có giấy chuyển
tuyến SXHD hoặc có giấy chuyển tuyến SXHD
nhưng không đầy đủ thông tin theo quy định
của Bộ Y tế.
Có bệnh nhiễm trùng khác đi kèm.
Có bệnh mãn tính: thalassemia, Hemophilia,
xuất huyết giảm tiểu cầu bẩm sinh, xuất huyết
giảm tiểu cầu miễn dịch, suy giảm miễn dịch,
tim bẩm sinh, bệnh tim hậu thấp, loạn sản phế
quản phổi, lao phổi, suy gan, suy thận, hội
chứng thận hư, bệnh tự miễn.
SXHD thể não.
Phƣơng pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang, hồi cứu.
Những biến số chính
Tuổi: làm trịn, đơn vị năm. Sau đó, chia làm
2 nhóm tuổi:
Dưới 13 tuổi: từ 2 đến 12 tuổi.
Từ 13 tuổi trở lên: từ 13 đến 16 tuổi.
Tổng lượng dịch hồi sức: là tổng số ml dịch
(điện giải, cao phân tử và albumin nếu có) chia
cho cân nặng truyền dịch.
Tái sốc: là sốc trở lại sau khi ra sốc tối thiểu 2 giờ(5).
Xử lý và phân tích số liệu
Phần mềm SPSS 28.0.
Y đức
Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng

Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện
Nhi Đồng 1, số 596/GCN-BVNĐ1 ngày 24 tháng
12 năm 2020.

KẾT QUẢ
Từ 01/01/2018 đến 30/07/2019 có 466 bệnh

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022
nhi sốc SXHD thỏa tiêu chí chọn mẫu, trong đó
368 bệnh nhi dưới 13 tuổi và 98 bệnh nhi từ 13
tuổi trở lên.
Đặc điểm dịch tễ
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ ở nhóm dưới 13 tuổi và từ
13 tuổi trở lên
Đặc điểm

TP CM
Tỉnh
Tự đến
Chuyển viện
Giới tính
Nữ
Nam

< 13 tuổi ≥ 13 tuổi
N=368 (%) N=98 (%)

Dân số

chung
N=466 (%)

p

65,7
34,3

0,266

61,8
38,2

<0,001

46,1
53,9

0,78

Địa chỉ nơi cư trú
64,4
70,4
35,6
29,6
Hình thức nhập viện
66,3
44,9
33,7
55,1

46,5
53,5

44,9
55,1

*

*

*

: Phép kiểm Chi bình phương

*

Bệnh nhi dưới 13 tuổi có tỉ lệ chuyển viện
33,7%, thấp hơn tỉ lệ 55,1% ở nhóm từ 13 tuổi trở
lên, p <0,001. Tỉ lệ nam/nữ là 1/0,87. Tuổi trung
bình 9,4 ± 3,1 tuổi, 71,3% từ 6 đến 12 tuổi, 21% từ
13 tuổi trở lên (Bảng 1).
Đặc điểm lâm sàng
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng ở nhóm dưới 13 tuổi và
từ 13 tuổi trở lên
Dân số
chung
p
N=466
Yếu tố tiên lượng nặng thời điểm chẩn đoán sốc SXHD
*

Dư cân hay béo phì 34,5
28,6
33,3
0,267
*
Sốc sớm (%)
32,9
28,6
32,0
0,416
Sốc SXHD nặng (%) 15,2
12,2
14,6
0,459
**
XHTH (%)
1,9
0
1,5
0,354
N=276
N=70
N=346
Sốt lúc vào sốc (%)
*
11,2
7,1
10,4
0,317
*

Suy hô hấp
45,4
35,7
43,3
0,086
**
Sốc kéo dài
0,8
1,0
0,9
1
**
Xuất huyết tiêu hóa
3,0
1,0
2,6
0,474
**
XHTH nặng
1,4
1,0
1,3
1
Đặc điểm

<13 tuổi ≥13 tuổi
N=368
N=98

: Phép kiểm Chi bình phương


*

: Phép kiểm Fisher’s

**

Sốc xảy ra nhiều nhất vào ngày 5 (44,2%),
ngày 4 (25,3%), ngày 6 (21,7%), và khơng có sự
khác biệt về ngày sốc của hai nhóm. Trung bình
ngày vào sốc dưới 13 tuổi là 4,9 ± 0,9 ngày, từ 13
tuổi trở lên là 5,0 ± 0,9 ngày, p=0,432 (Bảng 2).

213


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022
Bệnh nhi hai nhóm tuổi khơng có khác biệt
về tỉ lệ các yếu tố tiên lượng nặng trong sốc
SXHD: dư cân/béo phì, sốc sớm, sốc SXHD nặng,
XHTH, sốt lúc vào sốc, p >0,05.
Đặc điểm cận lâm sàng

Tổn thương cơ quan trong q trình điều trị
Nhóm dưới 13 tuổi có tỉ lệ TDMP TB-nhiều,
TDMB TB- nhiều cao hơn, tỉ lệ rối loạn đông
máu thấp hơn, p <0,05 (Bảng 3).
Bảng 3. Đặc điểm tổn thương cơ quan ở nhóm dưới
13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên
<13 tuổi ≥13 tuổi Dân số

chung
Đặc điểm
p
N=368 N=98
(%)
(%) N=466 (%)
*
TDMP TB-nhiều
31,3
15,3
27,9
0,001
*
TDMB TB-nhiều
18,5
7,1
15,7
0,007
Tổn thương gan cấp
Không tổn thương gan 46,5
61,2
49,6

Nghiên cứu Y học

Đặc điểm
Tổn thương gan nhẹ
Tổn thương gan TB
Tổn thương gan nặng
Chức năng đông máu

RLĐM
DIC
Tổn thương thận cấp

<13 tuổi ≥13 tuổi Dân số
chung
p
N=368 N=98
(%)
(%) N=466 (%)
39,4
28,6
39,1
*
10,3
7,1
9,7
0,079
3,8
3,1
3,6
N=273 N=70
N=343
*
38,1
51,4
40,8
0,043
*
12,1

8,6
11,4
0,408
**
0,8
1,0
0,9
1

: Phép kiểm Chi bình phương

*

So sánh tổng lượng dịch, tỉ lệ tái sốc ở hai nhóm
Tất cả đặc điểm truyền dịch đều khơng có
khác biệt ở bệnh nhi 2 nhóm tuổi, p >0,05:
trung bình lượng dịch truyền và thời gian
truyền (điện giải, cao phân tử, albumin, tổng
các loại), tỉ lệ dùng cao phân tử, albumin. Tỉ lệ
tái sốc ở hai nhóm khơng có khác biệt thống
kê, p >0,05 (Bảng 4, 5).

Bảng 4: So sánh đặc điểm truyền dịch ở nhóm dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên
Đặc điểm dịch hồi sức
Tổng dịch (ml/kg)
Thời gian truyền dịch (giờ)
Tổng điện giải (ml/kg)
Thời gian truyền ĐG (giờ)
Dùng CPT (%)
Tổng lượng CPT (ml/kg)

Thời gian truyền CPT (giờ)
Dùng albumin (%)
Tổng lượng albumin 5% (ml/kg)
Tổng thời gian truyền albumin

: Phép kiểm Chi bình phương

*

Dưới 13 tuổi, N=368
160,2 ± 48,5
29,7 ± 10,1
86,3 ± 47,8
13,6 ± 10,3
234 (63,6%)
113,2 ± 50,7
24,8 ± 11,2
13 (3,5%)
55,5 ± 31,8
28,5 ± 17,4

: Phép kiểm Fisher

**

≥13 tuổi, N=98
153,7 ± 48,0
29,1 ± 9,3
84,2 ± 47,3
14,1 ± 10,9

62 (63,3%)
106,6 ± 46,3
23,6 ± 11,4
4 (4,1%)
49,5 ± 39,4
20,8 ± 14,4

Dân số chung, N=466
158,8 ± 48,4
29,6 ± 9,9
85,8 ± 47,6
13,7 ± 10,4
296 (63,5%)
111,8 ± 49,8
24,6 ± 11,2
17 (3,6%)
54,1 ± 32,5
26,7 ± 16,6

: Phép kiểm Mann-Whitney U

***

P
***
0,068
0,599***
***
0,749
***

0,763
*
0,952
****
0,336
***
0,328
*
0,797
****
0,793
****
0,431

: Phép kiểm Student

****

Bảng 5: Những điều trị khác ở nhóm dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên
Đặc điểm

<13 tuổi, N=368
≥13 tuổi, N=98
Truyền máu và chế phẩm máu
3,3
3,1
3,5
4,1
2,4
2,0

2,4
6,1
Truyền vận mạch
3,8
4,1
2,4
2,0
0,8
2,0
0,8
0
Kết cục điều trị
4,3 ± 3,8
4,0 ± 3,3
1,1
1

Truyền HCL (%)
Truyền HTTĐL (%)
Truyền KTL (%)
Truyền tiểu cầu (%)
Dùng dopamin (%)
Dùng dobutamin (%)
Dùng adrenalin (%)
Dùng noradrenalin (%)
Thời gian nằm viện (ngày)
Tử vong (%)

: Phép kiểm Fisher


**

214

Dân số chung, N=466

p

3,2
3,6
2,4
3,2

1
**
0,765
**
1
**
0,099

3,9
2,4
1,1
0,6

1
*
1
**

0,284
**
1

4,22±3,7
1,1

**

*

***

0,048
**
1

: Phép kiểm Mann-Whitney U

***

Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022

Hình 1: Tỉ lệ tái sốc ở nhóm dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên
Tỉ lệ tái sốc là 10,1%, dưới 13 tuổi là 9,5%, từ

35,1%(6). Theo số liệu của Viện dinh dưỡng Quốc
13 tuổi trở lên 12,2%, khơng có khác biệt thống
gia 2019-2020, tỉ lệ dư cân/béo phì trẻ em Việt
kê. Trong đó, tỉ lệ tái sốc 1 lần, 2 lần, 3 lần lần
Nam là 19%, ở TP. Hồ Chí Minh là hơn 50%,
lượt là 92%, 4%, 4%; dưới 13 tuổi lần lượt là 94%,
nông thôn 18,3%, thành thị 26,8%. Nghiên cứu
3%, 3% và từ 13 tuổi trở lên lần lượt là 84%,
có 65,7% bệnh nhi cư trú tại TP. Hồ Chí Minh,
6,5%, 6,5%. Tất cả tỉ lệ về tái sốc ở 2 nhóm đều
nên có một tỉ lệ dư cân/béo phì khơng nhỏ trong
nghiên cứu của chúng tơi là phù hợp. Vai trị
khơng có khác biệt thống kê, p >0,05 (Hình 1).
dinh dưỡng trên trẻ SXHD vẫn chưa rõ ràng(9),
BÀN LUẬN
tuy nhiên, nghiên cứu 2018 của Zulkiply MS kết
Đặc điểm dịch tễ
luận: trẻ béo phì có nguy cơ cao bị SXHD nặng
Nghiên cứu có tỉ lệ bệnh nhân chuyển viện là
hơn (OR=1,38; KTC 95%: 1,10 – 1,73)(10).
38.2%, hơi thấp hơn so với nghiên cứu Lý Tố
Sốc sớm là sốc vào ngày 3 hay ngày 4 từ khi
Khanh, 43,6%(6) và Văn Thị Cẩm Thanh, 44,1%(7),
khởi phát sốt, nên thời gian thất thoát huyết
là phù hợp. Bệnh nhi chuyển viện thường do
tương của bệnh nhân có thể kéo dài hơn, việc hồi
quá khả năng điều trị của tuyến trước nên nặng
sức dịch khó khăn hơn, nguy cơ tái sốc, tổn
hơn bệnh nhân tự đến. Đồng thời, bệnh nhân
thương cơ quan tăng. Tỉ lệ sốc sớm của nghiên

chuyển viện lại chịu nguy cơ do vấn đề an tồn
cứu chúng tơi 32%, Văn Thị Cẩm Thanh là
chuyển viện, nên tỉ lệ chuyển viện ở trẻ dưới 13
35,7%(7), Đơng Thị Hồi Tâm là 20,8%(8) đều thấp
tuổi là 33,7%, thấp hơn ở nhóm từ 13 tuổi trở lên
hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Minh Tiến là
là 55,1% dẫn đến sự khác biệt những đặc điểm
42,1%(13), do bệnh nhi trong nghiên cứu của
khác của 2 nhóm tuổi.
Nguyễn Minh Tiến nặng hơn, tất cả đều bị sốc
Tỉ lệ bệnh nhi từng độ tuổi 6-12 tuổi, ≥13
kéo dài, nên tỉ lệ sốc sớm cao hơn là phù hợp.
tuổi, và - ≤5 tuổi của nghiên cứu lần lượt là
Ngày vào sốc trung bình của hai nhóm khơng
71,3%, 21% và 7,7%, tương tự với nghiên cứu của
khác biệt thống kê, nên khơng ảnh hưởng những
Đơng Thị Hồi Tâm, tỉ lệ lần lượt là 64,6%,
đặc điểm khác của hai nhóm.
27,1%, 8,4%(8).
Dư cân/béo phì, sốt khi sốc, sốc sớm, sốc
Đặc điểm lâm sàng
nặng, xuất huyết tiêu hóa là những yếu tố tiên
Tỉ lệ dư cân/béo phì là 33,3%, khá giống với
lượng nặng của bệnh nhân sốc SXHD(8,11,12). Tất
tỉ lệ trong nghiên cứu của Văn Thị Cẩm Thanh là
cả tỉ lệ yếu tố tiên lượng nặng trong sốc SXHD

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

215



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022
đều khơng có khác biệt thống kê giữa nhóm
dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên, nghĩa là mức
độ nặng của bệnh ở hai nhóm khi xét dựa vào
các yếu tố tiên lượng nặng được nêu là không
khác biệt.
Đặc điểm cận lâm sàng
Tràn dịch màng phổi và màng bụng xảy ra
do huyết tương thất thoát khỏi lịng mạch, là
sinh bệnh chính của sốc SXHD, và vì vậy, đặc
điểm này liên quan đến dịch hồi sức, tái sốc, sẽ
được đề cập đến khi phân tích chung các đặc điểm.
Nhóm từ 13 tuổi trở lên có tỉ lệ rối loạn đơng
máu 51,4%, cao hơn nhóm bệnh nhi dưới 13 tuổi,
có thể do tuổi gần bằng người lớn nên có thay
đổi sinh lý bệnh trong SXHD tương tự người
lớn, nên có rối loạn đơng máu nhiều hơn trẻ nhỏ.
So sánh tổng lƣợng dịch, tỉ lệ tái sốc ở nhóm
dƣới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên
Nhìn chung, tổng lượng dịch hồi sức trong
nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các nghiên
cứu còn lại, cao hơn các nghiên cứu với cách
chọn mẫu khá tương đồng như Văn Thị Cẩm
Thanh tại bệnh viện (BV) NĐ2 (115,9 ± 44,8
ml/kg, trong 20,2 ± 8,9 giờ)(6) và Đơng Thị Hồi
Tâm tại BV Bệnh Nhiệt Đới(8) và Phạm Thị Kiều
Trang ở BV Nhi Đồng Đồng Nai(15). Đặc biệt,
tổng dịch hồi sức, tổng dịch điện giải và tổng

dịch cao phân tử của chúng tôi cao hơn so với
Phạm Thái Sơn tại BV NĐ2(16), dù mẫu nghiên
cứu của Phạm Thái Sơn là bệnh nhi nặng hơn,
với tất cả bệnh nhi đều có hồi sức bằng HES 6%.
Vì vậy, có thể lý do lớn nhất của sự khác biệt này
là sự khác nhau về cách đánh giá, theo dõi, hồi
sức dịch ở những bệnh viện khác nhau, với tổng
dịch điều trị tại BV Nhi Đồng 1 là cao nhất.
Nghiên cứu của Văn Thị Cẩm Thanh tại
bệnh viện Nhi Đồng 2 có tỉ lệ dùng cao phân tử
52,5%, tổng lượng cao phân tử 86,2 ±56,3 ml/kg,
tỉ lệ TDMP TB-nhiều 28%, tái sốc 21,4%, trong
đó, tái sốc từ 2 lần trở lên 31,8%; tỉ lệ truyền
hồng cầu lắng hay chế phẩm máu từ 6,8 đến
9,6%, thời gian nằm viện 4,9 ± 2,9 ngày, tỉ lệ tử
vong 4,3%(7). So với nghiên cứu của Cẩm Thanh,

216

Nghiên cứu Y học
nghiên cứu của chúng tơi có lượng dịch và thời
gian truyền dịch cao hơn, tỉ lệ dùng cao phân tử
và tổng lượng cao phân tử cũng cao hơn, tỉ lệ
TDMP TB-nhiều tương tự, tỉ lệ tái sốc thấp hơn,
tỉ lệ tái sốc nhiều lần (từ 2 lần trở lên) thấp hơn.
Vậy, có thể lượng dịch nhiều trong nghiên cứu
của chúng tôi không làm bệnh nhân tăng tỉ lệ
TDMP TB-nhiều, nhưng giảm được tỉ lệ tái sốc
và tỉ lệ tái sốc từ 2 lần trở lên. Nhận định này
càng được củng cố bằng đặc điểm những điều

trị khác của nghiên cứu chúng tôi cũng tốt hơn,
như tỉ lệ phải truyền hồng cầu lắng hay chế
phẩm máu thấp hơn, thời gian nằm viện ngắn
hơn và tỉ lệ tử vong thấp hơn. Bên cạnh đó, tỉ lệ
dùng cao phân tử và tổng lượng cao phân tử
trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn Văn Thị
Cẩm Thanh, cao phân tử có áp lực keo giữ nước
trong lịng mạch lâu hơn, giảm lượng thất thốt,
cũng có khả năng giảm được tỉ lệ tái sốc.
Đơng Thị Hồi Tâm nhận thấy, khơng có sự
khác biệt về tỉ lệ các nhóm tuổi (1 đến 4 tuổi, 5
đến 11 tuổi, từ 12 tuổi trở lên) giữa nhóm tái sốc
và nhóm khơng tái sốc(11). Theo tác giả, tuổi
không ảnh hưởng đến khả năng tái sốc của bệnh
nhi sốc SXHD. Tuy nhiên, nghiên cứu thực hiện
trên cả trẻ em và người lớn, thì kết quả tỉ lệ tái
sốc ở trẻ em là 37%, cao hơn có ý nghĩa thống kê
so với chỉ 8% tái sốc ở người lớn, p <0,001(11).
Hiện chưa có nghiên cứu nào kết luận được mối
liên quan giữa tái sốc với từng độ tuổi khác
nhau. Nghiên cứu có bệnh nhi hai nhóm tuổi có
cùng lượng dịch hồi sức và thời gian hồi sức, tỉ lệ
tái sốc như nhau, tỉ lệ số lần tái sốc cũng như
nhau. Điều này cho thấy, lượng dịch thực tế ở
nhóm từ 13 tuổi trở lên là 153,7 ± 48,0 ml/kg,
cũng cao tương tự ở trẻ nhỏ, và nếu giảm lượng
dịch điều trị cho bệnh nhi từ 13 tuổi trở lên theo
lưu đồ điều trị của Hội nghị đồng thuận 2020, có
thể sẽ tăng tỉ lệ tái sốc.
Tuy nhiên, lượng dịch nhóm từ 13 tuổi trở

lên cao như kết quả của nghiên cứu có thể do tỉ
lệ chuyển viện cao hơn, nhóm chuyển viện
thường nặng hơn, cần truyền dịch nhiều và lâu
hơn, tổn thương cơ quan nhiều hơn. Do vậy, để

Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa


Nghiên cứu Y học
có thể so sánh chính xác lượng dịch và tái sốc ở
bệnh nhi nhỏ tuổi và từ 13 tuổi trở lên, cần
nghiên cứu chỉ ở những bệnh nhân tự đến 2
nhóm tuổi.
Những điều trị khác ở bệnh nhi hai nhóm
tuổi khơng khác biệt thống kê, và tỉ lệ tử vong
tương đương. Vậy, những điều trị hồi sức dịch,
cũng như những điều trị hỗ trợ khác, cho kết
quả sống/tử vong ở hai nhóm bệnh nhi như
nhau. Nếu thay đổi lượng dịch truyền, có thể
làm thay đổi những đặc điểm khác: tỉ lệ tái sốc,
tràn dịch màng phổi lượng trung bình-nhiều, sốc
kéo dài, tử vong. Cụ thể, khi áp dụng lưu đồ hồi
sức sốc SXHD của hội nghị Đồng thuận 2020 với
lượng dịch hồi sức thấp hơn (80-100 ml/kg), tỉ lệ
tái sốc ở nhóm từ 13 tuổi trở lên có thể tăng, cao
hơn tỉ lệ hiện tại và tỉ lệ ở nhóm dưới 13 tuổi.

KẾT LUẬN
Bệnh nhi dưới 13 tuổi và từ 13 tuổi trở lên có
trung bình lượng dịch và thời gian truyền (điện

giải, cao phân tử, albumin, tổng các loại) như
nhau, tỉ lệ tái sốc như nhau, tỉ lệ số lần tái sốc
tương tự nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

World Health Organization (2020). Global strategy for dengue
prevention and control 2012-2020.
Cục Y Tế Dự Phịng, Bộ Y tế (2020). Tình hình dịch sốt xuất
huyết Việt Nam 1980- 2020.
Armenda S, et al (2021). Factors associated with clinical
outcomes of pediatric dengue shock syndrome admitted to
pediatric intensive care unit: A retrospective cohort study.
Annals of Medicine and Surgery, 66:102472-102472.

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022
4.

5.
6.

7.

8.


9.

10.

11.

12.
13.

14.

15.

16.

World Health Organization (2009). Dengue guidelines for
diagnosis, treatment, prevention and control: new edition.
World Health Organization: Geneva.
Bộ Y tế (2019). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết
dengue, Quyết định số 3705/QĐ-BYT ngày 22/08/2019.
Lý Tố Khanh (2009). Các yếu tố liên quan đến tái sốc trong sốc
sốt xuất huyết dengue tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 20072008. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(1):200-206.
Văn Thị Cẩm Thanh (2018). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết dengue nặng có sốc tại
Bệnh viện Nhi Đồng 2. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh,
22(4):195-202.
Đơng Thị Hồi Tâm (2010). Các yếu tố nguy cơ tái sốc trong
điều trị sốc sốt xuất huyết dengue tại bệnh viện Nhiệt Đới năm
2077-2008. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(01):424-428.
Nguyễn Tiến Huy (2013). Development of clinical decision

rules to predict recurrent shock in dengue. Critical Care,
17(6):R280.
Zulkipli MS (2018). The association between obesity and
dengue severity among pediatric patients: A systematic review
and meta-analysis. PLoS Negl Trop Dis, 12(2):e0006263.
Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2020). Sốt dengue và sốt xuất
huyết dengue. Trong: Vũ Minh Phúc, Bài giảng Nhi khoa tập II
- Bộ môn Nhi, pp.320-356. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP.
Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Quang (2020). Cập nhật điều trị sốt xuất huyết
dengue nặng ở trẻ em. Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Nguyễn Minh Tiến (2018). Điều trị sốc sốt xuất huyết dengue
kéo dài, biến chứng nặng tại Khoa cấp cứu – hồi sức Bệnh viện
Nhi đồng Thành Phố. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22:89-96.
Đồn Văn Lâm (2013). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
diễn tiến điều trị bệnh sốc sốt xuất huyết dengue ở người lớn.
Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17:189-197.
Phạm Thị Kiều Trang (2019). Sốt xuất huyết dengue tại Bệnh
viện Nhi Đồng Đồng Nai. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 23:9398.
Phạm Thái Sơn (2010). Kết quả điều trị sốc sốt xuất huyết
dengue bằng HES 6%. Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sĩ Nội Trú, Đại
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Ngày nhận bài báo:

16/12/2021

Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo:

10/02/2022


Ngày bài báo được đăng:

15/03/2022

217



×