Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DEKT-VAN-9-TD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.94 KB, 7 trang )

PHỊNG GD & ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

(Đề có 3 trang)

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI – NĂM HỌC
2019 - 2020
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - LỚP 9

Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 9 câu)
Mã đề 001

Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1: Nội dung của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của Kiều.
B. Miêu tả vẻ đẹp và tài năng của Kiều.
C. Miêu tả vẻ đẹp của Vân đồng thời gợi tả vẻ đẹp và tài năng của Kiều.
D. Miêu tả vẻ đẹp của Vân.
Câu 2: Bút pháp nghệ thuật nổi bật của đoạn trích trên là:
A. Tả cảnh thiên nhiên.
B. Miêu tả nội tâm.
C. Bút pháp ước lệ tượng trưng.
D. Tả cảnh ngụ tình.
Câu 3: Phần trắc nghiệm khách quan: (2.0 điểm):
Chọn đáp án đúng trong những tổ hợp từ sau:
Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?


A. Chuyện người con gái Nam Xương
B. Cảnh ngày xuân.
C. Chị em Thúy Kiều.
D. Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Câu 4: Tác giả của đoạn trích trên:
A. Nam Cao.
B. Nguyễn Du.
C. Nguyễn Dữ.
D. Kim Lân.
Câu 5: Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả Thúy Vân trước? Tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 6: Có một giả thuyết cho rằng: nếu một họa sĩ đọc đoạn thơ này xong, ông bắt
đầu vẽ chân dung của hai cô gái. Ông cho rằng vẽ Thúy Vân dễ hơn vẽ Thúy Kiều.
Em có đồng ý với ý kiến người nghệ sĩ khơng? Hãy lí giải vì sao?
Câu 7: TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Qua việc sử dụng một số từ ngữ, Nguyễn Du đã dự báo trước

Trang 1/7 - Mã đề 001


về số phận của từng nhân vật. Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng chứng minh ý
kiến trên.
Câu 8: I.ĐỌC- HIỂU ( 5.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:
“Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:

Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành địi một tài đành họa hai.
Thơng minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.”
Câu 9: Phần trả lời ngắn: (3.0 điểm)
Tài năng của Thúy Kiều được giới thiệu ở các phương diện nào? Nổi bật nhất là năng
lực nào?
------ HẾT ------

Trang 2/7 - Mã đề 001


PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI – NĂM HỌC
2019 - 2020
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - LỚP 9

Thời gian làm bài : 45 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:

001
1

2
3
4

C
C
C
B

Trang 3/7 - Mã đề 001


Phần đáp án câu tự luận:
Mã đề 001:
Câu 5 Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả Thúy Vân trước? Tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
Gợi ý làm bài:
- Khi miêu tả Thúy Vân trước Thúy Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp đòn bẩy.
-Tác dụng: Chân dung Thúy Vân được tả trước để làm nền nhằm tôn lên vẻ đẹp
của Thúy Kiều. Thúy Vân đã đẹp, Kiều cịn đẹp hơn.
Câu 6 Có một giả thuyết cho rằng: nếu một họa sĩ đọc đoạn thơ này xong, ông bắt
đầu vẽ chân dung của hai cô gái. Ông cho rằng vẽ Thúy Vân dễ hơn vẽ Thúy Kiều.
Em có đồng ý với ý kiến người nghệ sĩ khơng? Hãy lí giải vì sao?
Gợi ý làm bài:
Mức 1. (1 điểm)
- Đồng ý với ý kiến người họa sĩ vì:
+Vẽ Thúy Vân rất dễ, Vân có một vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống, đoan trang,
phúc hậu, quí phái.
+Thúy Vân đã đẹp vậy mà Thúy Kiều còn đẹp hơn. Bởi vậy, người họa sĩ nghĩ
mình khơng có đủ trình độ, khơng đủ bút lực để khắc họa đầy đủ vẻ đẹp của Thúy

Kiều.
Mức 2. (0.5 điểm).
- Đồng ý với ý kiến người họa sĩ.
Mức 3. (0 điểm)
-Trả lời sai hồn tồn.
Câu 7 TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Qua việc sử dụng một số từ ngữ, Nguyễn Du đã dự báo trước
về số phận của từng nhân vật. Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng chứng minh ý
kiến trên.
Gợi ý làm bài:

Trang 4/7 - Mã đề 001


Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài nghị luận
chứng minh.
- Bài tập phải được tổ chức thành đoạn văn hoàn chỉnh .
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu .
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:
Trình bày đầy đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Việc sử dụng từ ngữ khi miêu tả
bức chân dung chị em Thúy Kiều là dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: Học
sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp
ứng được những ý cơ bản sau:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu về Nguyễn Du, bậc thầy trong sử dụng ngôn ngữ.

+ Qua việc sử dụng một số từ ngữ, Nguyễn Du đã dự báo trước về số
Tạo lập văn phận của từng nhân vật.
bản
- Phát triển đoạn:
(5.0 điểm)
-Chân dung của Thúy Vân là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ
đẹp của Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”,
“tuyết nhường” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, sn sẻ. Chân dung
của Thúy Kiều cũng là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp của
Kiều làm cho tạo hóa phải ghét ghen, vẻ đẹp khác phải đố kị -“hoa
ghen”, “liễu hờn”- nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ.
-Vẻ đẹp của Kiều là phi thường, lộng lẫy, khơng tạo nên sự hài hịa,
êm đềm giữa con người với tự nhiên mà đến mức làm thiên nhiên, tạo
hóa phải đố kị, ghen ghét: hoa ghen, liễu hờn. Hai động từ ghen và hờn
có dụng ý đối chọi với nhan sắc của Thúy Kiều. Mức độ so sánh mạnh,
gay gắt hơn so với hai từ thua và nhường. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của
Kiều đã vượt ra ngồi khn khổ ngồi tưởng tượng, ngồi quy luật của
tự nhiên, khiến cho tạo hóa phải ganh ghét.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu, có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.
Giáo viên chấm điểm cho học sinh tuỳ vào mức độ đạt được ở hai yêu
cầu: kiến thức và kĩ năng đã nêu
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt
Trang 5/7 - Mã đề 001


0.5
0.5

0.5

1.5

1

0.5
0.5


trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng
riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những
sơ suất nhỏ.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.

II. Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN

ĐIỂ
M
2.0

1. Phần TNKQ:


0.5

Đọc hiểu văn Câu 1: A
bản
Câu 2: B
(5 điểm)
Câu 3: D
Câu 4: B

0.5
0.5
0.5

2. Phần trả lời ngắn

3.0

Câu 1: -Tài năng của Thúy Kiều được giới thiệu ở các phương
diện: cầm, thi, họa.
-Nổi bật nhất là tài đàn.
Câu 2. Khi miêu tả Thúy Vân trước Thúy Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng
thủ pháp đòn bẩy.
-Tác dụng: Chân dung Thúy Vân được tả trước để làm nền nhằm tôn
lên vẻ đẹp của Thúy Kiều. Thúy Vân đã đẹp, Kiều còn đẹp hơn.
Câu 3.
Mức 1. (1 điểm)
- Đồng ý với ý kiến người họa sĩ vì:

1.0


1.0

+Vẽ Thúy Vân rất dễ, Vân có một vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống,
đoan trang, phúc hậu, quí phái.
+Thúy Vân đã đẹp vậy mà Thúy Kiều còn đẹp hơn. Bởi vậy, người
họa sĩ nghĩ mình khơng có đủ trình độ, khơng đủ bút lực để khắc họa
đầy đủ vẻ đẹp của Thúy Kiều.

1.0

Mức 2. (0.5 điểm).
- Đồng ý với ý kiến người họa sĩ.
Mức 3. (0 điểm)
-Trả lời sai hồn tồn.
Tạo lập văn Có ý kiến cho rằng: Qua việc sử dụng một số từ ngữ, Nguyễn Du đã dự
bản
báo trước về số phận của từng nhân vật. Em hãy viết đoạn văn khoảng
(5.0 điểm) 10 dòng chứng minh ý kiến trên.

Trang 6/7 - Mã đề 001


Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài nghị luận
chứng minh.
- Bài tập phải được tổ chức thành đoạn văn hoàn chỉnh .
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu .
*Yêu cầu cụ thể:
0.5

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:
Trình bày đầy đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Việc sử dụng từ ngữ khi miêu tả 0.5
bức chân dung chị em Thúy Kiều là dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: Học
sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp
ứng được những ý cơ bản sau:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu về Nguyễn Du, bậc thầy trong sử dụng ngôn ngữ.
0.5
+ Qua việc sử dụng một số từ ngữ, Nguyễn Du đã dự báo trước về số
phận của từng nhân vật.
- Phát triển đoạn:
-Chân dung của Thúy Vân là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ
đẹp của Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”,
“tuyết nhường” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, sn sẻ. Chân dung
1.5
của Thúy Kiều cũng là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp của
Kiều làm cho tạo hóa phải ghét ghen, vẻ đẹp khác phải đố kị -“hoa
ghen”, “liễu hờn”- nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ.
-Vẻ đẹp của Kiều là phi thường, lộng lẫy, không tạo nên sự hài hòa,
êm đềm giữa con người với tự nhiên mà đến mức làm thiên nhiên, tạo
hóa phải đố kị, ghen ghét: hoa ghen, liễu hờn. Hai động từ ghen và hờn
có dụng ý đối chọi với nhan sắc của Thúy Kiều. Mức độ so sánh mạnh,
1
gay gắt hơn so với hai từ thua và nhường. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của
Kiều đã vượt ra ngồi khn khổ ngồi tưởng tượng, ngoài quy luật của
tự nhiên, khiến cho tạo hóa phải ganh ghét.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
0.5

đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
0.5
câu, có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.
Giáo viên chấm điểm cho học sinh tuỳ vào mức độ đạt được ở hai yêu
cầu: kiến thức và kĩ năng đã nêu

Trang 7/7 - Mã đề 001



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×