Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Phạm Văn Đơng

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG
NGHIỆP – NƠNG THƠN TỈNH BẾN
TRE TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP
HỐ – HIỆN ĐẠI HOÁ:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số
: 60 31 95

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRỊNH DUY ỐNH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011


2

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................... 2
T
7

T
7



MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 8
T
7

T
7

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 8
T
7

T
7

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 9
T
7

T
7

3. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................................. 9
T
7

T
7

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................... 10

T
7

T
7

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 10
T
7

T
7

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 12
T
7

T
7

7. Bố cục của đề tài ..................................................................................................... 12
T
7

T
7

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG
T
7


NGHIỆP – NÔNG THÔN .......................................................................... 13
T
7

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị nơng nghiệp – nông thôn ......................................... 13
T
7

T
7

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp – nông thôn.............................................. 13
T
7

T
7

1.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp ......................................................................... 13
T
7

T
7

1.1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ....................................................... 13
T
7


T
7

1.1.1.3. Khái niệm nơng thơn ............................................................................. 14
T
7

T
7

1.1.2. Vai trị của nơng nghiệp – nông thôn............................................................. 15
T
7

T
7

1.2. Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn ....................................................... 16
T
7

T
7

1.2.1. Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững .............................................. 16
T
7

T
7


1.2.1.1. Tăng trưởng, phát triển .......................................................................... 16
T
7

T
7

1.2.1.2. Phát triển bền vững ............................................................................... 17
T
7

T
7

1.2.2. Phát triển bền vững nông nghiệp ................................................................... 19
T
7

T
7

1.2.2.1. Sự khác nhau về định nghĩa ................................................................... 19
T
7

T
7



3

1.2.2.2. Các mối quan hệ ràng buộc ................................................................... 21
T
7

T
7

1.2.3. Một số lí luận về phát triển nơng thơn tồn diện ............................................ 25
T
7

T
7

1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn ........................................... 28
T
7

T
7

1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................................................... 28
T
7

T
7


1.3.1.1. Cơ cấu ................................................................................................... 28
T
7

T
7

1.3.1.2. Cơ cấu kinh tế ....................................................................................... 28
T
7

T
7

1.3.1.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn ................................................ 28
T
7

T
7

1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn.................................... 32
T
7

T
7

1.3.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng và
T

7

phát triển bền vững ................................................................................................. 33
T
7

1.3.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng....................... 33
T
7

T
7

1.3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển bền vững............................... 34
T
7

T
7

1.4. Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn ............... 36
T
7

T
7

1.4.1. Nhóm các nhân tố kinh tế ............................................................................. 36
T
7


T
7

1.4.2. Nhóm các nhân tố phi kinh tế........................................................................ 41
T
7

T
7

1.5. Nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững ..................................................... 42
T
7

T
7

1.5.1. Tăng năng suất nông nghiệp một cách bền vững và ổn định .......................... 42
T
7

T
7

1.5.2. Phân phối công bằng sản phẩm và tài nguyên nông nghiệp ........................... 42
T
7

T

7

1.5.3. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ........................................................... 43
T
7

T
7

1.5.4. Làm tăng sự công bằng giữa các thế hệ và hoàn thiện chất lượng cuộc sống . 43
T
7

T
7

1.5.5. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững trong “chương trình Nghị sự 21
T
7

của Việt Nam” đã định hướng các nội dung như sau:.............................................. 43
T
7

1.6. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh PTBV NN-NT ..................................................... 44
T
7

T
7


1.6.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển NN-NT.................................................... 44
T
7

T
7

1.6.1.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng NN-NT ......................................... 44
T
7

T
7


4

1.6.1.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh CDCCKT nơng nghiệp .................................... 45
T
7

T
7

1.6.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội .......................................................... 46
T
7

T

7

1.6.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh ơ nhiễm mơi trường ................................................ 48
T
7

T
7

1.7. Kinh nghiệm PTBV NN-NT của một số nước, vùng lãnh thổ châu Á ................... 49
T
7

T
7

1.7.1. Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn Thái Lan ................................ 49
T
7

T
7

1.7.1.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật ............................................................ 50
T
7

T
7


1.7.1.2. Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) ........................................... 50
T
7

T
7

1.7.1.3. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp .......................................................... 51
T
7

T
7

1.7.1.4. Một số biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hố nơng nghiệp ...................... 52
T
7

T
7

1.7.2. Phát triển bền vững NN-NT Đài Loan........................................................... 54
T
7

T
7

1.7.2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai khoa học – công nghệ ..................... 54
T

7

T
7

1.7.2.2. Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa nông hộ với nông hội và hợp tác xã nông
T
7

nghiệp ................................................................................................................ 55
T
7

1.7.2.3. Nâng cao đời sống nông dân.................................................................. 55
T
7

T
7

1.7.2.4. Bảo vệ môi trường................................................................................. 56
T
7

T
7

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP
T
7


– NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP
HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ ............................................................................ 57
T
7

2.1. Tổng quan về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre .................................... 57
T
7

T
7

2.1.1. Vị trí địa lí .................................................................................................... 57
T
7

T
7

2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................................................ 58
T
7

T
7

2.1.2.1. Địa hình ................................................................................................ 58
T
7


T
7

2.1.2.2. Khí hậu ................................................................................................. 59
T
7

T
7

2.1.2.3. Tài nguyên nước ................................................................................... 60
T
7

T
7

2.1.2.4. Tài nguyên đất: ..................................................................................... 62
T
7

T
7


5

2.1.2.5. Tài nguyên sinh vật ............................................................................... 65
T

7

T
7

2.1.2.6. Tài nguyên khoáng sản .......................................................................... 67
T
7

T
7

2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 68
T
7

T
7

2.2.1. Tình hình kinh tế .......................................................................................... 68
T
7

T
7

2.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế ............................................................................... 68
T
7


T
7

2.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................... 69
T
7

T
7

2.2.2. Đặc điểm xã hội............................................................................................ 69
T
7

T
7

2.2.2.1. Dân cư và nguồn lao động ..................................................................... 69
T
7

T
7

2.2.2.2. Giáo dục, y tế, văn hoá............................................................................... 71
T
7

T
7


2.3. Thực trạng PTBV NN-NT tỉnh Bến Tre thời kì CNH-HĐH .................................. 72
T
7

T
7

2.3.1. Tăng trưởng kinh tế NN-NT ......................................................................... 72
T
7

T
7

2.3.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn ....................................................... 73
T
7

T
7

2.3.2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ........................................................................ 73
T
7

T
7

2.3.3. Một số hình thức tổ chức sản xuất NN-NT .................................................... 89

T
7

T
7

2.3.3.1. Trang trại .............................................................................................. 89
T
7

T
7

2.3.3.2. Hợp tác xã nơng nghiệp ......................................................................... 91
T
7

T
7

2.3.3.3. Tổ hợp tác ............................................................................................. 92
T
7

T
7

2.4. Tình hình phát triển nơng thơn ............................................................................. 92
T
7


T
7

2.4.1. Cơ cấu ngành nghề của hộ, lao động nông thôn ............................................ 92
T
7

T
7

2.4.1.1. Cơ cấu ngành nghề của hộ ..................................................................... 92
T
7

T
7

2.4.1.2. Lao động nông thôn .............................................................................. 94
T
7

T
7

2.4.2. Kết cấu hạ tầng nông thô .............................................................................. 94
T
7

T

7

2.4.2.2. Tỷ lệ sử dụng điện nông dân.................................................................. 95
T
7

T
7

2.4.2.3. Mạng lưới chợ ....................................................................................... 95
T
7

T
7

2.4.2.4. Hệ thống thuỷ lợi .................................................................................. 95
T
7

T
7


6

2.4.2.5. Hệ thống trường học nông thôn ............................................................. 96
T
7


T
7

2.4.2.6. Hệ thống y tế nông thôn ........................................................................ 96
T
7

T
7

2.4.2.7. Mạng lưới bưu điện, thơng tin, văn hố ................................................. 97
T
7

T
7

2.4.2.8. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn .......................................... 97
T
7

T
7

2.4.2.9. Hệ thống khuyến nông .......................................................................... 97
T
7

T
7


2.4.3. Đội ngũ cán bộ chủ chốt của xã .................................................................... 97
T
7

T
7

2.4.4. Vốn tích luỹ .................................................................................................. 98
T
7

T
7

2.4.5. Hỗ trợ giảm nghèo ở nông thôn..................................................................... 99
T
7

T
7

2.4.6. Nông thôn mới.............................................................................................. 99
T
7

T
7

2.5. Hiện trạng môi trường nông nghiệp – nông thôn ................................................ 102

T
7

T
7

2.5.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí ................................................................ 102
T
7

T
7

2.5.2. Môi trường nước ......................................................................................... 102
T
7

T
7

2.5.2.1. Môi trường nước mặt .......................................................................... 102
T
7

T
7

2.5.2.2. Môi trường nước ngầm ........................................................................ 105
T
7


T
7

2.5.3. Môi trường đất (tại các vùng canh tác nơng nghiệp) .................................... 106
T
7

T
7

2.5.4. Tình hình xử lí chất thải nơng thơn ............................................................. 107
T
7

T
7

2.6. Những hạn chế yếu kém trong q trình PTBV nơng nghiệp – nông thôn ........... 108
T
7

T
7

2.7. Nguyên nhân những tồn tại ................................................................................ 111
T
7

T

7

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PTBV NÔNG
T
7

NGHIỆP – NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020............... 113
T
7

3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững NN-NT tỉnh Bến Tre .......................... 113
T
7

T
7

3.1.1. Quan điểm phát triển .................................................................................. 113
T
7

T
7

3.1.1.1. Về kinh tế............................................................................................ 113
T
7

T
7


3.1.1.2. Về xã hội............................................................................................. 114
T
7

T
7

3.1.1.3. Về môi trường ..................................................................................... 114
T
7

T
7


7

3.1.2. Mục tiêu phát triển...................................................................................... 115
T
7

T
7

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................. 115
T
7

T

7

3.1.2.2. Một số mục tiêu phát triển cụ thể đến 2020: ........................................ 115
T
7

T
7

3.2. Định hướng PTBV NN-NT tỉnh Bến Tre đến năm 2020 ..................................... 116
T
7

T
7

3.2.1. Định hướng phát triển chung....................................................................... 116
T
7

T
7

3.2.2. Định hướng phát triển bền vững nông – lâm – thuỷ sản .............................. 118
T
7

T
7


3.2.2.1. Định hướng phát triển bền vững nông nghiệp ...................................... 118
T
7

T
7

3.2.2.2. Định hướng phát triển bền vững ngành lâm nghiệp .............................. 122
T
7

T
7

3.2.2.3. Định hướng phát triển bền vững ngành thuỷ sản .................................. 123
T
7

T
7

3.2.3. Định hướng phát triển CN-TTCN nông thôn ............................................... 124
T
7

T
7

3.2.4. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ........................................... 127
T

7

T
7

3.3. Một số giải pháp chủ yếu để PTBV NN-NT tỉnh Bến Tre ................................... 130
T
7

T
7

3.3.1. Giải pháp phát triển chung .......................................................................... 130
T
7

T
7

3.3.2. Giải pháp phát triển bền vững ngành nông – lâm – ngư nghiệp ................... 139
T
7

T
7

KẾT LUẬN ............................................................................................... 157
T
7


T
7

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 159
T
7

T
7

PHỤ LỤC.................................................................................................. 162
T
7

T
7


8

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay PTBV đang là vấn đề được quan tâm của các quốc gia trên thế giới.
Trong đó, PTBV nơng nghiệp – nơng thơn cũng là một trong những vấn đề đang
được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là đối với các nước nông nghiệp trong đó có Việt
Nam. Là nước có kinh tế chủ yếu nông nghiệp, dân sống chủ yếu ở nông thơn, vì
thế việc phát triển bền vững NN-NT Việt Nam rất được sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước.
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển NN-NT. Trong những năm qua, nông nghiệp tỉnh phát triển nhanh và khá toàn

diện theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả.
Kinh tế thuỷ sản, kinh tế vườn chuyển biến tốt, phát huy được vai trị mũi nhọn.
Chăn ni phát triển cân đối; đã hình thành các vùng sản xuất tập trung, phù hợp
với điều kiện từng vùng. Kinh tế nông thôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; các ngành nghề truyền thống được củng cố,
phát triển; các hình thức tổ chức, hợp tác sản xuất theo hướng CNH-HĐH không
ngừng tăng lên. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, nâng cấp, bộ
mặt nhiều vùng nông thơn thay đổi. Văn hố – xã hội có nhiều tiến bộ, chất lượng
giáo dục không ngừng nâng lên, chăm sóc sức khoẻ nhân dân chuyển biến khá, xố
đói giảm nghèo đạt kết quả tốt. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được
cải thiện,… Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và
lợi thế, chưa đồng đều giữa các huyện.
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung
ương khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, tỉnh Bến Tre đã tiếp tục đẩy
mạnh phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, CN-TTCN, dịch vụ nông thôn…, nhằm tạo
sự chuyển biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, phù hợp với sự
phát triển chung của vùng ĐBSCL và cả nước. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là việc


9

đánh giá tiềm năng và thực trạng để tìm ra giải pháp phát triển bền vững NN-NT
tỉnh Bến Tre.
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển bền
vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện
đại hoá: thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu với mong muốn góp phần bé nhỏ
vào q trình phát triển NN-NT tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: làm rõ thực trạng về phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh

Bến Tre trong thời gian qua, từ đó đưa ra giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp
– nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố.
Để đạt được mục đích này, luận văn đề ra những nhiệm vụ sau:
- Đúc kết những cơ sở lí luận về phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn
trong thời kì CNH-HĐH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NN-NT tỉnh trong thời gian qua.
- Xác định mục tiêu, quan điểm phát triển nông nghiệp – nơng thơn tỉnh để từ đó
đưa ra định hướng và giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp – nơng thơn trong
thời kì CNH-HĐH.

3. Giới hạn nghiên cứu
Về nội dung: do đề tài có nội dung rộng và phức tạp nên phạm vi nghiên cứu của
luận văn được giới hạn: (i) nghiên cứu sâu những vấn đề liên quan đến phát triển
nông nghiệp theo ngành; chỉ đề cập mà khơng nghiên cứu sâu các khía cạnh có liên
quan đến PTBV nông nghiệp theo thành phần và theo vùng lãnh thổ; (ii) nông thôn
là địa bàn hoạt động chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, sự phát triển của nông
nghiệp kéo theo sự phát triển nông thôn và ngược lại. Tuy nhiên, q trình nghiên
cứu tình hình nơng thơn gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn tư liệu. Vì vậy về tình
hình phát triển nơng thơn chỉ tập trung vào một số vấn đề như cơ cấu ngành nghề
của hộ, lao động nông thôn, kết cấu hạ tầng nông thôn,…


10

Về không gian: là phạm vi lãnh thổ tỉnh Bến Tre bao gồm 9 đơn vị hành chính:
Thành phố Bến Tre, các huyện Châu Thành, Chợ Lách, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc,
Giồng Trơm, Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú với tổng diện tích tự nhiên là 2360,6
km2.
P


P

Về thời gian: phần thực trạng được đề cập từ năm 2000 – 2010 (riêng phần tình
hình phát triển nơng thơn chỉ đề cập từ năm 2001 – 2006, do chưa có số liệu điều tra
mới); phần mục tiêu, định hướng phát triển bền vững NN-NT tỉnh đến năm 2020.

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển NN-NT nói chung và phát triển bền
vững nơng nghiệp – nơng thơn nói riêng như: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp – nông thôn theo hướng CNH-HĐH ở tỉnh Vĩnh Long” [Bùi Văn Sáu,
2002], “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành TP.
Hồ Chí Minh” [TS. Trương Thị Minh Sâm (chủ biên), năm 2001], “Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế NN-NT tỉnh Bình Dương trong thời kì CNH-HĐH” [Nguyễn Thị Ngọc
Anh, năm 2008], “Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững NN-NT tỉnh Phú
Yên trong thời kì CNH-HĐH” [Trần Thị Thanh Thu, năm 2008],…
Nhìn chung, cho đến nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu và đánh giá
toàn diện về PTBV NN – NT tỉnh Bến Tre trong thời kì CNH – HĐH.
Với đề tài: “Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thơn tỉnh Bến Tre trong thời
kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố: thực trạng và giải pháp”, tơi cũng dựa trên cơ sở
lí thuyết về phát triển bền vững NN-NT để nghiên cứu vấn đề. Tuy nhiên trong đề
tài này tơi chỉ giải quyết vấn đề dưới góc độ địa lí kinh tế - xã hội.

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm hệ thống


11

Lãnh thổ kinh tế NN-NT là một hệ thống hoàn chỉnh, bao gồm các phân hệ

có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, chúng tác động qua lại, phụ thuộc và quy định lẫn
nhau. Đó là các phân hệ tự nhiên, dân cư và kinh tế.
5.1.2. Quan điểm tổng hợp
Lí thuyết về các tổng hợp thể sản xuất – lãnh thổ cho phép nhận thức đầy đủ
hơn các mối liên hệ chặt chẽ, các mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau, quy định lẫn
nhau giữa các đối tượng, các phần tử, các quá trình diễn ra trên một địa bàn lãnh thổ
nhất định trong một tổng thể duy nhất, hoạt động theo những chức năng, những mục
tiêu xác định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội và sinh thái.
Nhận thức sâu sắc xu hướng tất yếu của sự hình thành các thể, dạng tổng hợp
thể sản xuất – lãnh thổ, vận dụng quan điểm tổng hợp là con đường tốt nhất và hiệu
quả nhất để nghiên cứu nông nghiệp – nông thôn.
5.1.3. Quan điểm động và lịch sử
Các q trình kinh tế - xã hội khơng ngừng vận động trong không gian và
biến thiên theo thời gian. Do vậy, để định hướng đúng sự phát triển tương lai của
chúng, cần phải có quan điểm động và quan điểm lịch sử.
Quan điểm động cho phép nghiên cứu, xem xét các quá trình tự nhiên, dân
số, kinh tế - xã hội trong quá trình vận động biến đổi theo thời gian và không gian.
Vận dụng quan điểm động vào nghiên cứu tổ chức khơng gian kinh tế NNNT, giúp tìm ra những phương thức tác động hợp lí đối với từng đối tượng cụ thể và
tìm ra những giải pháp tối ưu, hài hoà, trong việc hoạch định phát triển NN-NT tỉnh.
5.1.4. Quan điểm kinh tế và phát triển bền vững
Quan điểm kinh tế thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế cụ thể như tốc độ
tăng trưởng, hiệu quả kinh tế,… Quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm
bảo sự phát triển bền vững về cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu


12

Các tài liệu trong luận văn này được thu thập chủ yếu từ Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở
Khoa học và Công nghệ, Cục Thống kê, sách, báo,…
5.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống
Dùng phương pháp này để phân tích, đánh giá về mặt khơng gian và thời
gian, tìm ra các mối liên hệ giữa các yếu tố để nhìn nhận chính xác hơn về đối
tượng nghiên cứu.
5.2.3. Phương pháp dự báo
Giúp ta đưa ra định hướng, xác định mục tiêu phát triển bền vững NN-NT
tỉnh trong thời kì CNH – HĐH.
5.2.4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Nhằm thể hiện cơ đọng, súc tích, trực quan các đối tượng nghiên cứu về NNNT tỉnh.
5.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa
Giúp ta đánh giá, xác định lại một cách đầy đủ, chính xác tài liệu đã có.
Nhằm tránh những kết luận chủ quan, thiếu cơ sở thực tế.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Góp phần làm phong phú hơn các đề tài nghiên cứu về NN-NT tỉnh Bến Tre.
- Bổ sung và hoàn thiện kĩ năng nghiên cứu khoa học của bản thân.
- Đóng góp vào sự phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn của tỉnh.

7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm ba chương chính:
Chương 1. Cơ sở lí luận về phát triển bền vững nơng nghiệp – nông thôn.
Chương 2. Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre
thời kì cơng nghiệp hoá – hiện đại hoá.
Chương 3. Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nông nghiệp
– nông thôn tỉnh Bến Tre.


13


Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị nơng nghiệp – nơng thơn
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp – nông thôn
1.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp vừa gắn liền với các yếu tố KT-XH, vừa
gắn liền với các yếu tố tự nhiên. Hiểu theo nghĩa hẹp thì nơng nghiệp là sự hợp
thành của trồng trọt và chăn ni, cịn theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và
ngư nghiệp.

1.1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể
thay thế. Quy mô sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương thức sản
xuất và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng của đất
đai (thổ nhưỡng). Trong quá trình sử dụng, nếu con người biết sử dụng hợp lí, biết
duy trì và nâng cao độ phì của đất, thì sẽ sử dụng đất đai được lâu dài và tốt hơn.
Tất nhiên, việc duy trì và nâng cao độ phì trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
đầu tư vốn, lao động, phương tiện sản xuất hiện đại, áp dụng rộng rãi các thành tựu
khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng, vật nuôi, nghĩa là các cơ
thể sống. Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh học và
đồng thời chịu tác động rất lớn của quy luật tự nhiên (thời tiết, khí hậu, môi
trường,…). Các quy luật sinh học và quy luật tự nhiên tồn tại độc lập với ý muốn
chủ quan của con người. Vì vậy, nhận thức và tác động phù hợp với quy luật sinh


14


học và quy luật tự nhiên là yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một q trình sản
xuất nơng nghiệp nào.
Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ là đặc điểm điển hình, nhất là đối với trồng
trọt. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi tương đối dài,
không giống nhau và thông qua hàng loạt các giai đoạn kế tiếp nhau. Thời gian sản
xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để rạo ra sản phẩm: cây trồng
hay vật nuôi. Sự khơng phù hợp nói trên là ngun nhân sinh ra tính thời vụ. Để
khắc phục tình trạng này, cần phải xây dựng cơ cấu nơng nghiệp hợp lí, đa dạng hoá
sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ), phát triển ngành nghề dịch vụ.
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhất là vào đất đai và
khí hậu. Đặc điểm này bắt nguồn từ chỗ đối tượng lao động của nông nghiệp là cây
trồng và vật ni. Chúng chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có đủ 5 yếu tố cơ bản
của tự nhiên là nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí và chất dinh dưỡng, trong đó
yếu tố này khơng thể thay thế yếu tố kia. Các yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau
và cùng tác động trong một thể thống nhất.
Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá.
Biểu hiện cụ thể là việc hình thành và phát triển các vùng chun mơn hố nông
nghiệp và đẩy mạnh chế biến nông sản để nâng cao giá trị thương phẩm.
Do những đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên không gian
rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai của từng vùng cụ thể. Trong cơ chế
thị trường, việc bố trí sản xuất nơng nghiệp sao cho phù hợp với từng vùng sinh thái
sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Để nâng cao hiệu quả kinh tế, cần
xem xét, vận dụng các đặc điểm trên của sản xuất nông nghiệp một cách linh hoạt.

1.1.1.3. Khái niệm nông thôn
Nông thôn là khu vực lãnh thổ bao gồm một không gian rộng lớn của đất nước
hay một đơn vị hành chính nằm ngồi lãnh thổ đơ thị, ở đó một cộng đồng dân cư
sinh sống (gọi là dân cư nông thôn) và hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông



15

nghiệp theo nghĩa rộng, bên cạnh đó cịn có các hoạt động sản xuất tiểu thủ công
nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Để phục vụ cho mục đích điều tra, nghiên cứu người ta thống nhất lấy đơn vị
hành chính nhỏ nhất có tên gọi là xã là khu vực nơng thơn.

1.1.2. Vai trị của nơng nghiệp – nơng thơn
Từ thế kỉ XX và cho đến nay, luôn diễn ra và sẽ còn tiếp tục diễn ra các cuộc
tranh luận về vai trị của NN-NT. Tuy nhiên, có thể thấy vai trị của NN-NT có sự
mở rộng và nâng cao nhiều so với trước. Trong nhiều ý kiến khác nhau, có thể qui
về hai quan điểm đối nghịch nhau rõ rệt:
Quan điểm thứ nhất, căn cứ vào một thực tế được coi gần như một quy luật của
phát triển là tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm đi, trong khi tỉ trọng của
công nghiệp và dịch vụ tăng lên, đã nhận định rằng với sự kết thúc của văn minh
nông nghiệp được thay thế bằng văn minh công nghiệp, thậm chí hậu cơng nghiệp
thì vai trị của nơng nghiệp ngày càng thu hẹp và hạ thấp.
Quan điểm thứ hai, căn cứ vào một thực tế chưa phổ biến trên thế giới song bắt
đầu xuất hiện từng phần tại những nước phát triển nhất, nhận định rằng trong nền
KT-XH hiện đại ở thế kỉ XXI, vai trị của nơng nghiệp khơng những khơng bị giảm
sút mà lại có thêm những nét mới và đặc sắc hơn.
Với quan điểm thứ hai, chỉ mới mở ra ở các nước phát triển, nhưng nó cũng mở
ra hướng suy nghĩ và hành động tích cực, chủ động về vai trò mới của NN-NT.
Vai trò mới đó là:
Về nơng nghiệp: khơng chỉ là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp và cho công
cuộc CNH-HĐH đất nước. Ngược lại, nông nghiệp hiện đại là một loại cơng nghiệp
và dịch vụ có năng suất và hiệu quả cao, có giá trị sử dụng thiết yếu khơng gì thay
thế được, tạo ra giá trị gia tăng lớn, có thể cần phải và đang trở thành một ngành rất
quan trọng của kinh tế tri thức.
Về nông thôn: không phải là địa bàn thứ yếu, hậu phương của thành thị, có trình

độ phát triển về các mặt đều thấp hẳn so với thành thị. Ngược lại, nông thôn hiện


16

đại là một dạng của thành thị, sự phân biệt giữa thành thị và nông thôn đang mất
dần, trong nông thơn có các thành phố và thị trấn văn minh, sự khác nhau giữa
thành thị và nông thôn là ưu việt hơn cho nông thôn chứ không phải cho thành thị.
+ Nông thôn hiện đại là địa bàn để giữ gìn và tơ điểm mơi trường sinh thái của
lồi người, chứa đựng “lá phổi và trái tim” của sự sống trên Trái Đất.
+ Nông thôn hiện đại là không gian rộng lớn, tại đó con người được sống gắn
bó, hài hồ với thiên nhiên, cây cỏ, chim mng, sơng suối, đất trời, không ngột
ngạt trong những thành phố đầy nhà chọc trời, bê tơng, kính và sắt thép.
+ Nơng thơn hiện đại là nơi nghỉ ngơi lành mạnh, là nguồn giải trí phong phú,
là vùng du lịch sinh thái đa dạng, yên tĩnh, thanh bình,…
Như vậy, theo quan điểm này thì vai trị của NN-NT sẽ được mở rộng và nâng
cao nhiều so với trước.

1.2. Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn
1.2.1. Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững
1.2.1.1. Tăng trưởng, phát triển
Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản lượng quốc dân tính theo
đầu người. Nếu như sản phẩm hàng hố và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó
được coi là tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng cũng được áp dụng để đánh giá cụ thể
đối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia.
Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, bên cạnh sự tăng thu nhập bình qn đầu
người, phát triển cịn bao gồm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng thêm các
thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do
ngành công nghiệp tạo ra, sự đơ thị hố, sự tham gia của các dân tộc của một quốc
gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói trên là nội dung của sự phát triển. Phát

triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện
giáo dục, sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền công dân. Phát triển


17

còn được định nghĩa là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng
vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường.
Phát triển với nghĩa rộng hơn, bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên
quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các
quyền tự do công dân của con người.
Tăng trưởng là một phương tiện cơ bản để có thể có được sự phát triển nhưng
bản thân nó chỉ là một đại diện, chưa phản ánh đầy đủ tiến bộ xã hội. Tăng trưởng
và phát triển là hai mặt của sự phát triển xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng
trưởng diễn tả động thái của nền kinh tế, còn phát triển phản ánh sự thay đổi về chất
lượng của nền kinh tế và xã hội để phân biệt các trình độ khác nhau trong sự tiến bộ
xã hội. Tăng trưởng chưa phải là phát triển mà chỉ là điều kiện cần cho sự phát
triển. Cần thấy sự nguy hại của tăng trưởng mà khơng có phát triển, sự nguy hại đó
tồn tại ở các nước đang phát triển khi hoạt động kinh tế tập trung vào những ngành
của những cơng ti nước ngồi hoặc những cơng trình cơng cộng lớn mà khơng có
tác dụng tồn quốc. Ngay cả ở các nước phát triển, có nhiều trường hợp khi tăng
trưởng diễn biến, các lợi ích của phát triển được phân bố khơng đều giữa các vùng.
Tăng trưởng được tính bằng tỉ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng
thu nhập quốc nội (GDP) hằng năm.
Sự phát triển được đánh giá không những chỉ bằng GNP hoặc GDP tính bình
qn trên đầu người dân mà cịn bằng một số chỉ tiêu khác phản ánh sự tiến bộ của
xã hội như: cơ hội về giáo dục, nâng cao sức khoẻ cộng đồng, tình trạng dinh
dưỡng, nâng cao giá trị cuộc sống, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.

1.2.1.2. Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới của sự phát triển. Nó nảy sinh từ sau
cuộc khủng hoảng môi trường và cho đến nay chưa có định nghĩa nào đầy đủ và
thống nhất. Định nghĩa về PTBV của ngân hàng phát triển châu Á (ADB – 1991)
được nhiều người ủng hộ nhất.


18

“PTBV là một loại hình phát triển mới, lồng ghép các quá trình sản xuất với bảo
tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường. PTBV cần phải đáp ứng nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không làm phương hại đến khả năng của chúng đáp ứng nhu
cầu của thế hệ tương lai”.
Như vậy, có 3 mục tiêu cơ bản về PTBV mà các nước hiện đang theo đuổi là:
- Đảm bảo phát triển nhanh và duy trì tốc độ ấy trong thời gian dài và mãi mãi.
- Phát triển sản xuất phải đi đôi với việc sử dụng hợp lí TNTN và bảo vệ mơi
trường. Nói cách khác là môi trường sinh thái phải được bảo vệ một cách tốt nhất.
- Đời sống xã hội được đảm bảo hài hồ cơng bằng.
Qua đó có thể nói: điều then chốt của PTBV khơng phải là sản xuất ít đi mà phải
sản xuất khác đi, phát triển sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi
trường và phải chú trọng đến mối quan hệ giữa các thế hệ, đảm bảo sự bình đẳng
cơng bằng giữa các thế hệ.
Sự “bình đẳng giữa các thế hệ” là sự cân bằng lợi ích của các nhóm người trong
cùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Sự bình đẳng giữa các thế hệ sẽ không thể đạt
được nếu thiếu sự công bằng trong xã hội hiện tại, nếu các hoạt động kinh tế của
một số nhóm người tiếp tục gây tổn hại tới cuộc sống của những nhóm người khác
hoặc sống tại những nơi khác. Các thế hệ khác nhau càng cần phải được cơng bằng
vì rằng các thế hệ tương lai khơng thể có tiếng nói bảo vệ chính mình. Các thế hệ
hiện tại sử dụng tài nguyên cho sản xuất không thể để cho các thế hệ mai sau phải
gánh lấy tình trạng ơ nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đói, mà thế hệ trước phải
có trách nhiệm với thế hệ sau trong việc để lại các di sản và tài nguyên có giá trị.

Cần phải để cho các thế hệ tương lai được thừa hưởng các thành quả lao động của
thế hệ hiện tại dưới dạng kĩ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng được
tăng cường.
PTBV phải đảm bảo được tính toàn diện của các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi
trường.


19

Các mục
tiêu văn
hoá xã hội

Vừa phát triển kinh
tế vừa phát triển văn
hoá xã hội

Các mục tiêu
kinh tế

Phát triển bền vững như
là khối cộng đồng của các
giá trị kinh tế - văn hố –
mơi trường
Liên kết
Bảo vệ với
kinh tế - mơi
trường
bình đẳng


Các mục tiêu mơi trường

Hình 1.1. Sơ đồ Wenn minh hoạ cho sự Phát triển bền vững
Rõ ràng là việc cân đối quá nhiều mục tiêu phát triển khác nhau là một thách
thức to lớn đối với bất kì quốc gia nào.
Ở nước ta, khái niệm PTBV cũng được tranh luận rất nhiều. Tuy nhiên, có thể
hiểu: “PTBV là sự phát triển mà trong đó các giá trị kinh tế, môi trường và xã hội
luôn luôn tương tác với nhau trong suốt q trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận
cơng bằng giữa các tầng lớp trong xã hội và khẳng định các cơ hội cho sự phát triển
kế tiếp, duy trì một cách liên tục cho các thế hệ mai sau”.
Thách thức lớn nhất của chúng ta là xác định sự cân bằng tối ưu giữa ba giá trị
kinh tế, xã hội và môi trường. Sự bền vững được đặc trưng bởi sự phân phối quyền
lợi và các cơ hội một cách công bằng giữa các tầng lớp xã hội, giới và các thế hệ.

1.2.2. Phát triển bền vững nông nghiệp
1.2.2.1. Sự khác nhau về định nghĩa
Trong hai thập niên 80 và 90, định nghĩa về nông nghiệp bền vững đã được hình
thành và rất khác nhau. Một vài định nghĩa được phổ biến như sau:


20

- Trong những năm đầu của thập niên 80, Douglass G.K phân loại thành ba
nhóm định khác nhau:
+ Nhóm thứ 1: nông nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu vào khía
cạnh kinh tế - kĩ thuật. Năng suất lao động tăng và duy trì trong thời gian dài là
bằng chứng cho sự tăng trưởng của nông nghiệp theo con đường bền vững.
+ Nhóm thứ 2: nơng nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu ở khía cạnh
sinh thái. Một hệ thống nông nghiệp mà làm suy yếu, ô nhiễm, phá vỡ cân bằng
sinh thái tự nhiên thì hệ thống đó khơng bền vững.

+ Nhóm thứ 3: nơng nghiệp bền vững được nhấn mạnh vào khía cạnh mơi
trường con người. Một hệ thống nơng nghiệp khơng cải thiện được trình độ giáo
dục, sức khoẻ, dinh dưỡng cho nơng dân thì hệ thống đó khơng bền vững.
- Vào giữa thập niên 80, Uỷ ban Phát triển và Môi trường thế giới (1987), đã
đưa ra định nghĩa như sau: phát triển bền vững là phát triển mà đáp ứng được những
nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn thương năng lực đáp ứng nhu cầu của thế hệ
tương lai. Định nghĩa này được phổ biến nhanh chóng và áp dụng ở nhiều nước trên
thế giới. Tuy nhiên định nghĩa này không được ủng hộ nhiều bởi các nước cịn
nghèo đói và thu nhập của đại bộ phận dân cư còn thấp. Trong thời điểm này cũng
còn một số định nghĩa khác. Ropetto (1987) cho rằng một trong những điều kiện cơ
bản của phát triển nông nghiệp bền vững trong một thế giới mà tình trạng suy dinh
dưỡng và đói nghèo cịn phổ biến, và sản xuất nông nghiệp gia tăng đủ để đáp ứng
nhu cầu lương thực – thực phẩm tăng nhanh và đảm bảo cho giá giảm dần. Uỷ ban
tư vấn kĩ thuật của Liên Hiệp Quốc (Technical Advisory Committee – TAC, 1989)
nhấn mạnh rằng, mục tiêu của nông nghiệp bền vững là duy trì sản xuất nơng
nghiệp ở trình độ cần thiết đáp ứng nhu cầu gia tăng của việc mở rộng về dân số thế
giới mà không làm suy thối mơi trường.
- Trong những năm 90, một vài định nghĩa khác xuất hiện. Nijkamp, Bergh và
Soetoman (1990) cho rằng, sự bền vững được xem như là một sự cân bằng được
đảm bảo giữa phát triển kinh tế và bền vững sinh thái. Pearce và Turner (1990) cho
rằng sự phát triển nông nghiệp bền vững được định nghĩa như là tối đa hố lợi ích


21

của sự phát triển kinh tế trên cơ sở ràng buộc việc duy trì chất lượng của nguồn lực
tự nhiên theo thời gian và tuân thủ các quy luật sau: (i) đối với những tài nguyên có
thể phục hồi (rừng, đất, lao động), việc sử dụng phải đảm bảo ở mức thấp hơn so
với khả năng tái sinh tự nhiên của chúng; (ii) đối với tài nguyên không phục hồi
(máy móc, vật liệu nơng nghiệp), việc tối ưu hố hiệu quả sử dụng chúng phụ thuộc

vào khả năng thay thế của các nguồn lực này (ví dụ: sử dụng phân bón để tăng sản
lượng thay thế cho việc tăng sản lượng bằng diện tích) và tiến bộ kĩ thuật.
Qua các định nghĩa trên, cho thấy rằng, chưa có sự đồng nhất về định nghĩa của
nông nghiệp bền vững giữa các nhà kinh tế học. Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế
học đều nhận định rằng, phát triển nông nghiệp bền vững là mơ hình phát triển mà
trong đó có sự ràng buộc giữa tăng trưởng nông nghiệp với môi trường tự nhiên, sự
nghèo đói và mơi trường con người ở NT. Do đó, để nắm được bản chất của phát
triển nông nghiệp bền vững, những mối quan hệ ràng buộc này cần được xem xét.

1.2.2.2. Các mối quan hệ ràng buộc
1.2.2.2.1. Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường tự nhiên
Theo Haen (1991), tất cả các dạng hình thức của sản xuất nông nghiệp đều liên
quan đến sự biến đổi của hệ thống sinh thái. Mong muốn rằng nông nghiệp nên tiến
hành sản xuất như tình trạng nguyên thuỷ của tự nhiên là không thực tế. Sự thách
thức ở đây là, sự can thiệp vào tự nhiên theo cách nào đó để thực hiện một cơng
bằng có thể chấp nhận được giữa lợi ích mang lại từ việc sử dụng, khai thác các
nguồn tự nhiên cho sản xuất với lợi ích từ việc giữ gìn chức năng sinh thái của nó.
Nhấn mạnh vào khía cạnh cân bằng sinh thái là phản ánh mong muốn của xã hội đối
với việc giữ gìn mơi trường tự nhiên, đồng thời nó cũng là lợi ích dài hạn của sản
xuất nơng nghiệp vì sản xuất lệ thuộc vào độ màu mỡ của đất, chất lượng của nguồn
nước, khí hậu. Nhiều nước phát triển trên thế giới đã và đang định hướng lại sản
xuất nông nghiệp hướng tới một sự nhấn mạnh hơn về sinh thái. Chắc chắn rằng
khơng phải vì nhu cầu nơng sản giảm, mà vì thực tiễn của sản xuất nơng nghiệp


22

hiện đại đã dẫn tới sự phá hỏng sinh thái, huỷ diệt nhiều sinh vật, suy thoái hệ thống
đất – nước, thay đổi về khí hậu.
Theo dự báo của FAO, trong những thập niên tới, 80% tổng sản lượng nông

sản sẽ được xuất hiện trên diện tích được tưới tiêu chủ động. Do đó, vấn đề cốt lõi
của sự mất cân bằng sinh thái không phải là do tốc độ phát triển nông nghiệp hoặc
tăng trưởng nông nghiệp mà do phương thức để thực hiện sự tăng trưởng.
1.2.2.2.2. Tăng trưởng nơng nghiệp và sự nghèo đói nơng thơn
Rao C.H.H và Chopra K. (1991) đề cập đến mối quan hệ giữa tăng trưởng
nơng nghiệp – suy thối mơi trường – nghèo đói nơng thơn như sau:
Trong q trình tăng trưởng nơng nghiệp, hai phương thức chủ yếu được thực
hiện là quảng canh: tăng sản lượng chủ yếu do mở rộng diện tích, và thâm canh:
tăng năng suất trên một đơn vị diện tích bằng cách tăng cường sử dụng các yếu tố
đầu vào do ngành cơng nghiệp hố chất cung cấp. Đối với phương thức quảng canh,
do bóc lột chất dinh dưỡng tự nhiên trong đất, mở rộng diện tích đất sản xuất nông
nghiệp chủ yếu bởi phá rừng. Nông nghiệp sẽ tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng
một khi môi trường tự nhiên suy thoái, năng suất sẽ giảm rồi thu nhập sẽ thấp trong
khi dân số tăng thêm, và hệ quả là thất nghiệp và nghèo đói xuất hiện. Đối với
phương thức thâm canh, để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh, tình trạng lạm dụng
các hố chất (phân bón, thuốc trừ sâu) sẽ xuất hiện. Điều này sẽ làm suy thoái tài
nguyên đất và nước, và một khi sự suy thối xuất hiện, năng suất và thu nhập của
nơng dân sẽ giảm dần, trong khi dân số nông thôn tăng và môi trường nông thôn
không thu hút việc làm, tình trạng thất nghiệp sẽ tăng và đói nghèo sẽ xuất hiện.
Shephered A. (1998) cũng tranh luận sự xuất hiện nghèo đói ở khía cạnh khác.
Ơng ta cho rằng, ngay cả việc áp dụng các kĩ thuật sản xuất mà đảm bảo được cân
bằng sinh thái vẫn dẫn đến tình trạng nghèo đói. Do đặc điểm tiềm năng của từng
vùng địa lí khác nhau, hiệu quả của việc ứng dụng các kĩ thuật mới khác nhau. Bắt
đầu giai đoạn ứng dụng kĩ thuật mới, vì địi hỏi tăng đầu tư (giống mới, phân bón,
thuốc trừ sâu bệnh, cải tạo mặt bằng đồng ruộng về hệ thống thuỷ nông đồng) và rủi
ro trong đầu tư, phần lớn nơng dân có khả năng áp dụng chính là những hộ nơng


23


dân giàu trong các vùng có lợi thế tiềm năng tự nhiên. Và chính họ nhận được lợi
ích từ việc áp dụng các kĩ thuật mới, sau đó với sự hỗ trợ của chính phủ thơng qua
trợ giá đối với các yếu tố đầu vào của sản xuất và tín dụng ưu đãi, nhiều nông dân
kể cả nông dân nghèo trên các vùng tiềm năng tự nhiên khác nhau có thể áp dụng
được kĩ thuật mới. Tuy nhiên, khi đại bộ phận nơng dân có thể áp dụng được, tổng
sản phẩm sẽ tăng nhanh, giá nông sản sẽ rơi xuống nhanh và hệ quả là thu nhập của
nông dân sẽ bị giảm, nhất là nông dân nghèo trong các vùng có tiềm năng thấp.
Nếu q trình này tiếp tục, họ sẽ lỗ và mang gánh nặng về nợ nần và họ sẽ từ
bỏ việc đầu tư, trong khi dân số tiếp tục tăng trưởng, thất nghiệp sẽ gia tăng và tình
trạng nghèo đói sẽ trầm trọng. Một khi bộ phận nơng dân nghèo đói gia tăng, thì đối
với họ, việc đáp ứng nhu cầu tồn tại ở hiện tại là quan trọng nhất còn đáp ứng cho
nhu cầu tương lai sẽ khơng thật sự có ý nghĩa. Do thu nhập thấp và tỉ lệ thất nghiệp
cao, chi phí cơ hội của lao động sẽ thấp. Họ sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
hàng hố với ngun liệu chính từ tự nhiên (gỗ, da thú,…) của bộ phận dân cư có
thu nhập cao bằng cách khai thác nguồn tự nhiên để kiếm thêm thu nhập (phá rừng,
săn bắn, đánh bắt mọi lồi sinh vật với bất kể kích thước). Hệ quả là mơi trường tự
nhiên tiếp tục suy thối lần nữa, thu nhập của họ tiếp tục giảm và rơi vào cái vịng
lẩn quẩn của nghèo đói. Như vậy, một hệ thống nông nghiệp mà không đảm bảo
được sinh kế bền vững trên mức nghèo đói cho người dân nơng thơn thì khơng thể
nào là một hệ thống nơng nghiệp bền vững được. Do đó, nơng nghiệp bền vững có
thể đánh giá bởi một số chỉ tiêu liên quan đến xu hướng việc làm và tình trạng
nghèo đói ở vùng NT: tỉ lệ hộ nghèo đói, tỉ lệ lao động thất nghiệp ở nông thôn.
1.2.2.2.3. Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường ở nông thôn
Theo Braun J.V (1991), quan tâm đến sự cân bằng của môi trường tự nhiên vẫn
chưa đủ, mà cịn phải quan tâm đến mơi trường mà trong đó người dân nơng thơn
sinh sống, đó là: những điều kiện về nơi ở, chất lượng nước và thực phẩm, chăm sóc
sức khoẻ và bệnh tật, vệ sinh, văn hố. Nói chung là tình trạng về sức khoẻ, dinh
dưỡng và giáo dục của nguồn nhân lực nông thôn.
- Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường sức khoẻ - dinh dưỡng.



24

Strauss (1986), Haddad và Bouis (1991) cho rằng, tăng trưởng nông nghiệp
và cải thiện môi trường sức khoẻ - dinh dưỡng thường có ảnh hưởng tương hỗ.
Tăng trưởng nơng nghiệp tạo ra việc làm và thu nhập và do đó làm thuận tiện cho
việc cải thiện tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng của nơng dân. Mặt khác, tình trạng
sức khoẻ - dinh dưỡng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng của nguồn lao
động và năng suất lao động, và như vậy sẽ ảnh hưởng trở lại đối với tăng trưởng
nông nghiệp. Nhưng nếu tăng trưởng nông nghiệp được thực hiện bằng phương
thức có thể ảnh hưởng làm suy thối mơi trường tự nhiên, thì điều này sẽ làm nơng
nghiệp tăng trưởng chậm và theo đó sẽ giảm đi ảnh hưởng tích cực của tăng trưởng
nơng nghiệp đối với việc cải thiện tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng. Braun (1991)
cũng tìm thấy rằng, nếu tăng trưởng nông nghiệp được thực hiện bởi phương thức
mà ảnh hưởng tới suy thối mơi trường thì tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng của
người dân nông thôn cũng bị ảnh hưởng một cách trực tiếp. Trong trường hợp áp
dụng phương thức thâm canh nhưng do thiếu hoàn chỉnh về số lượng cũng như chất
lượng của các cơng trình thuỷ lợi sẽ làm suy thoái chất lượng nước, gia tăng muỗi,
ruồi và các côn trùng khác và điều này sẽ dẫn tới sự phát triển các bệnh như sốt rét,
dịch tả, đường ruột. Do sử dụng lượng thuốc trừ sâu không thích hợp đã ảnh hưởng
tới ngộ độc (nghiên cứu của Bull (1982) cho thấy rằng 10.000 người chết vì ngộ độc
thuốc trừ sâu hằng năm ở các nước đang phát triển). Trong trường hợp áp dụng
phương thức quảng canh, do mở rộng diện tích bởi phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng
suy thối về nguồn nước và hệ quả là khơ hạn, lũ, thay đổi về khí hậu. Điều này dẫn
đến tình trạng khơng an tồn về sản xuất lương thực, suy dinh dưỡng, nạn đói, và
hàng loạt bệnh tật liên quan đến lũ lụt, hạn hán sẽ xuất hiện.
- Tăng trưởng nơng nghiệp và trình độ văn hố của nông dân.
Theo Alves (1991), rõ ràng con đường phát triển nơng nghiệp qua phương
thức thâm canh. Phương thức này địi hỏi việc sử dụng các kĩ thuật sinh học với
giống mới, nhiều phân bón, thay đổi cơ cấu cây trồng trên đất, kết hợp nông – lâm –

nuôi trồng thuỷ sản, các kĩ thuật hoá – sinh để chống lại sâu – dịch bệnh. Nếu các kĩ
thuật này có thể đảm bảo khơng làm suy thối mơi trường thì tăng trưởng nông


25

nghiệp sẽ đảm bảo bền vững. Nhưng nếu trình độ của nơng dân thấp kém (tỉ lệ mù
chữ cao) thì rất khó khăn đối với họ để hiểu về các khái niệm bền vững, suy thối
mơi trường và hiểu được các kĩ thuật mà có thể làm giảm suy thối môi trường. Và
điều này sẽ trở thành rào cản đối với việc áp dụng các tiến bộ kĩ thuật mới vừa đem
lại lợi ích cho họ và giữ gìn mơi trường. Vậy thì, một hệ thống nơng nghiệp mà
khơng đảm bảo được sự bền vững trong việc cải thiện tình trạng sức khẻo – dinh
dưỡng và trình độ văn hố cho nơng dân thì khơng thể nào là hệ thống nơng nghiệp
bền vững được. Nơng nghiệp bền có thể đánh giá bởi một số chỉ tiêu liên quan đến
xu hướng về tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng và trình độ văn hố của người nơng
dân nơng thơn: tỉ lệ trẻ em, người lớn suy dinh dưỡng, mù chữ; tỉ lệ tử vong của trẻ
em sơ sinh; tỉ lệ nông dân bị các bệnh chủ yếu liên quan đến môi trường.
Qua phân tích 3 mối quan hệ chủ yếu trên, phát triển nơng nghiệp bền vững có
thể được khái qt như sau: Phát triển nông nghiệp bền vững là mô hình phát triển
mà đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng chung của nền kinh tế nhưng khơng làm suy
thối mơi trường tự nhiên và con người, đồng thời đảm bảo được kinh tế bền vững
trên mức nghèo đói cho người nơng dân. Suy thối mơi trường hiện tại là hệ quả của
việc áp dụng các phương thức sản xuất trước đây, do đó để đạt tới trình độ nơng
nghiệp bền vững (khắc phục hậu quả trước đây và áp dụng các phương thức sản
xuất mới gắn với gìn giữ cân bằng sinh thái) địi hỏi một q trình lâu dài. Trong
ngắn hạn, phát triển nông nghiệp hướng tới bền vững sẽ là mục tiêu cho các chính
sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.

1.2.3. Một số lí luận về phát triển nơng thơn tồn diện
Khái niệm phát triển nơng thơn rất rộng và đa dạng, nó thay đổi theo từng giai

đoạn phát triển của nền kinh tế và tùy thuộc vào đặc điểm KT-XH của từng quốc
gia. Nhìn chung, PTNT bao hàm chuyển biến và tiến bộ của các vùng nông thôn
trên tất cả các phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường,…


×