CÁC KHÍA CẠNH
TIÊU CỰC CỦA
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN
Học phần: Thị trường chứng
khoán
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Chương 1: Những vấn đề lý luận
Cơ sở hình
thành
Đặc điểm
Phân loại
1.3
1.5
1.1
1.2
Khái niệm
1.4
Các chủ thể
tham gia
Quản lý nhà
nước
1.7
1.6
Vai trò
3
Phiên chợ đầu
tiên
1.1
Cơ sở hình thành
Thị trường chứng
khốn
╸ Sự ra đời, tồn tại và phát triển thị trường chứng khoán là
sản phẩm tất yếu, khách quan.
╸ Bắt nguồn từ 2 nguyên nhân cơ bản:
• Thứ nhất, giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu
vốn tiền tệ
• Thứ hai, sự xuất hiện của các loại chứng khoán
4
1.2
Khái niệm Thị trường chứng
khoán
– Thị trường: 5 thành tố (hàng hóa, cung cầu, giá cả,
phương thức giao dịch, thanh toán)
– Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp
– Thị trường chứng khốn là thị trường diễn ra các hoạt
động phát hành, giao dịch mua bán chứng khoán.
Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài
chính
Bảnchất:
làthịtrườngthểhiệnmốiquanhệcung
cầuvềvốnđầutư
5
1.3
Đặc điểm của Thị trường
chứng khốn
– Hàng hóa là các loại chứng khốn
– Những người có khả năng cung ứng vốn có thể điều
chuyển vốn trực tiếp cho người cần vốn mà không cần
qua các trung gian
– Hoạt động mua bán trên thị trường chứng khoán chủ
yếu được thực hiện qua người mơi giới
– Thị trường chứng khốn gần với thị trường cạnh tranh
hồn hảo
– Thị trường chứng khốn là thị trường liên tục
6
1.4
Các chủ thể tham gia Thị trường
chứng khoán
– Tổ chức phát hành chứng khoán
– Nhà đầu tư chứng khoán
– Người kinh doanh chứng khoán
– Người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
chứng khoán (tổ chức phụ trợ)
– Người quản lí và giám sát thị trường
7
1.5
Phân loại Thị trường chứng khoán
1.5.1. Theo đối tượng giao dịch
1.5.2. Theo q trình lưu thơng
chứng khốn
1.5.3. Theo hình thức tổ chức và cơ
chế hoạt động
1.5.4. Theo thời hạn thanh toán
8
1.5
Phân loại Thị trường chứng khoán
1.5.1. Theo đối tượng giao dịch
– Thị trường cổ phiếu (Stock Market)
– Thị trường trái phiếu (Bond Market)
– Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư (Fund Stock
Market)
–
Thị trường chứng khoán phái sinh (Derivatives
Market)
9
1.5
Phân loại Thị trường chứng khốn
1.5.2. Theo q trình lưu thơng chứng khốn
– Thị trường sơ cấp
– Thị trường thứ cấp
1.5.3. Theo hình thức tổ chức và cơ chế hoạt
động – Thị trường chứng khốn chính thức
– Thị trường chứng khốn khơng có tổ thức - thị
trường chứng khốn tự do
1.5.4. Theo thời hạn thanh toán
– Thị trường giao ngay
– Thị trường kỳ hạn
10
1.6
Vai trị của Thị trường chứng khốn
– là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn linh
hoạt của nền kinh tế
– góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
– góp phần đa dạng hóa các hình thức đầu tư và huy
động vốn trong nền kinh tế
– là tấm gương phản ánh thực trạng và tương lai phát
triển của doanh nghiệp
– là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước thực hiện chức năng
điều tiết vĩ mô nền kinh tế
– là công cụ góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế
quốc tế
11
1.7
Quản lý nhà nước về Thị trường
chứng khoán
Mục tiêu:
– Đảm bảo sự trung thực của thị trường
– Đảm bảo sự cơng bằng
– Đảm bảo hiệu quả
Chức năng:
– Duy trì sự hoạt động ổn định của thị trường
– Tạo điều kiện để phát triển thị trường, làm cho thị
trường có thể cạnh tranh và thích ứng với mọi thay
đổi trong xã hội
12
1.7
Quản lý nhà nước về Thị trường
chứng khoán
Nhiệm vụ:
– Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, xây
dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch
– Cấp, gia hạn, đồng chỉ, thu hồi các loại giấy phép
– Tổ chức và quản lý TTGDCK có tổ chức
– Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của TTCK
– Xây dựng sự phối hợp giữa các tổ chức, các cá
nhân là thành viên tham gia TTCK
– Điều chỉnh, xử lý các hành vi sai phạm trên TTCK
– Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ, bất thường
13
Chương 2:
CÁC KHÍA
CẠNH TIÊU
CỰC CỦA THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHỐN
14
Chương 2: Các khía cạnh tiêu cực của Thị trường
chứng khốn
2.1
2.2
2.3
Tác động
tích cực của
TTCK ở Việt
Nam
Các khía
cạnh tiêu
cực của
TTCK
Ngun
nhân tiêu
cực của
TTCK
15
2.1. Tác động tích cực của TTCK ở
Việt Nam
Khuyến khích dân chúng tiết kiệm
và hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi
vào đầu tư
“đưa cho dân chúng những cơng cụ mới”
“tự mình lựa chọn”
“ai cũng có thể tham gia”
“đầu tư có tính sản xuất”
16
2.1. Tác động tích cực của TTCK ở
Việt Nam
TTCK là một cơng cụ giúp nhà
nước thực hiện chương trình
phát triển kinh tế xã hội
“ổn định và phát triển kinh tế”
“ngân sách càng lớn, càng dễ thành công”
“thuế”
“trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ”
17
2.1. Tác động tích cực của TTCK ở
Việt Nam
TTCK là cơng cụ thu hút và kiểm
sốt vốn đầu tư nước ngồi
“thơng tin chính xác, cơng khai”
“đầu tư mua bán có tổ chức”
“một phần được bán cho người nước ngoài”
18
2.1. Tác động tích cực của TTCK ở
Việt Nam
TTCK lưu động hóa các nguồn
vốn trong nước
“một số vốn được mua đi bán lại”
“không sợ vốn bị “đông”
“mọi nguồn vốn lưu động hơn”
19
2.1. Tác động tích cực của TTCK ở
Việt Nam
TTCK là điều kiện tiền đề cho
q trình cổ phần hóa
“từ DN nhà nước sang cơng ty cổ phần”
“phải có thị trường chứng khoán”
“kém lỏng”
“là điều kiện tiền đề vật chất”
20
2.1. Tác động tích cực của TTCK ở
Việt Nam
TTCK kích thích các doanh
nghiệp làm ăn đàng hồng
“mới có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu”
“của công ty đủ tiêu chuẩn”
“công bố công khai BCTC”
21
2.2.
Các khía cạnh tiêu cực của
Thị trường chứng khốn
2.2.1. Thao túng thị trường
2.2.2. Giao dịch nội gián
2.2.3. Các hành vi tiêu cực khác
22
2.2.1. Thao túng thị trường
– Là việc sử dụng gian lận nhằm tạo cung cầu giả tạo ảnh
hưởng đến giá chứng khoán để đánh lừa các nhà đầu tư
– Thao túng TTCK có thể đe dọa mọi lợi ích và trao đổi các
nguồn lực kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu
quả thị trường
2.2.1.1. Đầu cơ chứng khoán
2.2.1.2. Hiện tượng chèn ép, cá lớn nuốt cá bé
2.2.1.3. Loan truyền thông tin khơng chính xác hay
thơng tin lệch lạc về hiện trạng và triển vọng của
một đơn vị kinh tế
2.2.1.4. Thực hiện các giao dịch được sắp đặt trước,
giao dịch giả tạo
23
2.2.1. Thao túng thị trường
2.2.1.1. Đầu cơ chứng
khoán
- Khái niệm đầu cơ chứng khoán:
là kiểu đầu cơ mà đối
tượng chịu tác động của nó là các loại cổ phiếu (mã chứng
khoán). Người đầu cơ tạo sức ép về quan hệ cung cầu, đẩy
hết số cổ phiếu trên thị trường vào tay một vài người khiến
thị trường cổ phiếu đột ngột khan hiếm, giá cổ phiếu tăng.
- Sự khác biệt cơ bản giữa đầu cơ và đầu tư: mục đích,
định giá hang hóa, rủi ro, thời gian thanh khoản, vốn, lợi
nhuận, kỹ năng
- Các kiểu nhà đầu cơ phổ biến trên thị trường: Các nhà
giao dịch cá nhân, Các nhà tạo lập thị trường, Các công ty
tự doanh
24
2.2.1. Thao túng thị trường
2.2.1.1. Đầu cơ chứng
khoán
- Chiến thuật đầu cơ chứng khoán:
Chiến thuật mua
trước bán sau, Chiến thuật lướt phiên giao dịch, Chiến
thuật bán khống
- Liên hệ thực tế tại Việt Nam: Diễn biến giá cổ phiếu
TGG
25