Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mẫu báo cáo tổng kết công tác đào tạo 5 năm của đơn vị[27.5.14]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.88 KB, 4 trang )

Mẫu báo cáo
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỒ CHÍ MINH

Tên đơn vị: ………………
Số:
/BC-Tên viết tắt của đơn vị

Hà Nội, ngày

tháng năm 2014

BÁO CÁO
Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 5 năm (2009-2014) và
phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác
đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2014-2019
Kính gửi: Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(Qua Vụ Quản lý đào tạo)
I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ 5
NĂM (2009-2014)
1.1 Về năng lực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
- Đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ: Thống kê số lượng cán bộ giảng dạy, nghiên cứu tại đơn vị có trình độ từ
đại học trở lên kể cả các cán bộ đang đi học nâng cao trình độ chun mơn trong 5
năm qua và số lượng năm 2014.
- Số lượng giáo trình, giáo khoa, học phần, hệ thống các chuyên đề, bài giảng


… đã và đang đảm nhiệm phục vụ các hệ đào tạo của đơn vị.
- Năng lực về cơ sở vật chất: Thống kê số lượng phòng họp, phòng giảng viên
và nghiên cứu viên, phòng tư liệu, các phương tiện khác …phục vụ trực tiếp cho
công tác đào tạo, bồi dưỡng 1; giảng đường, hội trường, thư viện, nhà ở, căng tin… 2
phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của đơn vị.
- V.v…
1.2. Về các hệ lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
- Đối với các Viện, Khoa chuyên ngành:
Thống kê các hệ lớp, số lượng lớp và số học viên mà đơn vị đã, đang tham gia
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chủ yếu gồm:
+ Đào tạo đại học chuyên ngành.
1
2

Đối với các Viện, Khoa chuyên ngành.
Đối với các Học viện trực thuộc.

1


+ Đào tạo cao cấp lý luận chính trị - hành chính (Tập trung và tại chức).
+ Đào tạo sau đại học (Thạc sĩ và Tiến sĩ): Thống kê số chuyên ngành đào tạo,
số lượng học viên nhập học và tốt nghiệp (kể cả học viên là người nước ngoài); số
học viên không tốt nghiệp).
+ Bồi dưỡng cán bộ: Thống kê số lượng lớp, kể cả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
cho các nước.
+ Đào tạo, bồi dưỡng khác.
- Đối với các Học viện trực thuộc I, II, III và IV:
Thống kê số lượng các hệ lớp đã mở trong từng năm và tổng số lớp, tổng số
học viên đã đào tạo trong 5 năm (2009-2014). Thống kê rõ số lớp, số học viên đào

tạo cho các Đảng bạn, nước bạn (ghi rõ tên nước). Cụ thể là:
+ Đào tạo đại học chuyên ngành: Tổng số lớp, tổng số học viên (kể cả học
viên là người nước ngoài).
+ Đào tạo cao cấp lý luận chính trị - hành chính:
 Hệ tập trung: Tổng số lớp, tổng số học viên đã tốt nghiệp.
 Hệ tại chức: Tổng số lớp, tổng số học viên đã tốt nghiệp.
+ Bồi dưỡng cán bộ theo các chức danh: Tổng số lớp, tổng số học viên tốt
nghiệp.
+ Đào tạo lớp đặc biệt (dành cho đồng bào dân tộc ít người): tổng số lớp, tổng
số học viên tốt nghiệp.
+ Các lớp cao học:
 Thống kê tổng số chuyên ngành, tổng số lớp và tổng số học viên theo chỉ
tiêu đào tạo của Học viện Trung tâm phối hợp mở tại các Học viện trực
thuộc.
 Các lớp cao học của Học viện Chính trị khu vực I được Bộ Giáo dục và
Đào tạo đồng ý cho mở mã ngành đào tạo và giao chỉ tiêu đào tạo: Thống
kê số chuyên ngành được giao đào tạo, tổng số học viên đã tuyển, số học
viên đã tốt nghiệp.
- Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Thống kê những nội dung theo
yêu cầu từng năm và 5 năm (Từ 2009 đến 2014). Cụ thể là:
Thứ nhất: Đào tạo đại học:
 Đào tạo Đại học cấp văn bằng 1 (hệ tập trung và tại chức): Số chuyên
ngành, tổng số lớp, tổng số học viên của từng chuyên ngành; số lượng học
viên quốc tế (ghi rõ học viên nước nào, học chuyên ngành gì).
 Đào tạo Đại học cấp văn bằng 2 (hệ tập trung và tại chức): Số chuyên
ngành, tổng số lớp, tổng số học viên của từng chuyên ngành; số lượng học

2



viên quốc tế (ghi rõ học viên nước nào, học chuyên ngành gì).
Thứ hai: Đào tạo sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ): Thống kê số chuyên ngành
đào tạo, số lượng học viên nhập học và tốt nghiệp (kể cả học viên là người nước
ngồi); số học viên khơng tốt nghiệp.
1.3. Về quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
1.3.1. Các Viện, Khoa chuyên ngành được phân cấp quản lý
Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ yếu theo
các mục sau:
- Quy trình tham gia quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; sự phối hợp
giữa Viện (Khoa) với Vụ (Ban) Quản lý đào tạo, Viện Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo, quản lý và các Viện, Khoa chuyên ngành khác trong Học viện.
- Số lớp, hệ lớp đơn vị tham gia quản lý một phần hoặc tồn bộ q trình đào
tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học.
- Số cán bộ tham gia chuyên hoặc không chuyên đối với các hoạt động quản
lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của đơn vị.
1.3.2. Các Học viện trực thuộc
Làm rõ các nội dung sau:
- Công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp của các Học viện trực thuộc:
+ Công tác xét duyệt, thẩm định và thi tuyển các hệ lớp: Quy trình, phương
thức tiến hành, thời hạn.
+ Cơng tác quản lý q trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Quản lý về chương
trình, giáo trình; quản lý đội ngũ giảng viên; công tác chủ nhiệm lớp v.v…
+ Công tác tổ chức thi tốt nghiệp, xét duyệt tốt nghiệp: Quy trình, phương
thức tiến hành, thời hạn.
- Công tác phối kết hợp trong công tác đào tạo, quản lý đào tạo cán bộ với:
+ Học viện Trung tâm;
+ Ban Tổ chức Trung ương;
+ Các Học viện trực thuộc trong hệ thống về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ 5 NĂM (2009-2014) VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH

NGHIỆM
2.1. Đánh giá chung về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 5
năm (2009-2014) 3
2.2.1. Những kết quả đạt được
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân
3

Đánh giá theo các mục như đã phân tích thực trạng ở mục I.

3


2.2.2.1. Những hạn chế
2.2.2.2. Nguyên nhân
2.2. Một số bài học kinh nghiệm về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 5
năm (209-2014)
- Về phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên.
- Về công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ.
- Về đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp, cơ sở vật chất
… phục vụ cho nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
- Công tác khảo sát, đánh giá chương trình đào tạo và hiệu quả sau đào tạo.
- Về công tác quản lý đào tạo.
III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CỦA HỌC VIỆN
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2014-2019
3.1. Phương hướng cơ bản nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ của Học viện
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN
BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ
4.1. Những kiến nghị chung
4.2. Những kiến nghị trực tiếp về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công tác
quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, ….

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
Họ và tên
(Chữ ký, dấu)

4



×