Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kh-bdtx-th-pb2-2015-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.29 KB, 8 trang )

Phòng gd&ĐT HNG THY
TRNG TH S 2 PH BI

Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam

§éc lËp - Tù do - Hạnh phúc
Phỳ Bi, ngày 21 tháng 9 năm 2015
K HOẠCH

Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015-2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về
việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên; Công văn số 2012/BGDĐT-NGCBQLGD ngày
25/4/2015 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai công tác BDTX giáo viên năm
2015. Công văn số 1916/KH-SGDĐT-GDCN ngày 10/8/2015 của Sở GD&ĐT về Kế
hoạch BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và GDTX năm học 2015-2016. Phòng
GD&ĐT ban hành Kế hoạch BDTX giáo viên mầm non, phổ thông năm học 2015-2016
như sau:
Căn cứ kế hoạch số 262/KH-PGD&ĐT ngày 26/8/2015 của Phòng GD&ĐT ban
hành Kế hoạch BDTX giáo viên mầm non, phổ thông năm học 2015-2016;
Căn cứ kế hoạch nhiệm vụ năm học 2015-2016, trường Tiểu học số 2 Phú Bài
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên năm học
2015-2016 như sau:
I. Mục đích bồi dưỡng
Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội; bồi
dưỡng đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những
năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ của các
cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, đổi mới và nâng cao chất lượng
giáo dục cho cán bộ quản lý và giáo viên.
Bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, khả


năng tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên cũng như năng lực tổ chức, quản lý
hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên tại các đơn vị trường học.
Bồi dưỡng thường xuyên giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn
nghề nghiệp theo quy định.


II. Đối tượng bồi dưỡng
Gồm cán bộ quản lý, giáo viên trường Tiểu học số 2 Phú Bài
III. Nội dung, thời lượng BDTX
a. Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết)
+ Triển khai NQ số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, NQ số 88/2014/QH13 về đổi
mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.
+ Triển khai Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng phê
duyệt đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thơng.
b. Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết)
+ Nội dung bồi dưỡng chính trị đầu năm học; các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016.
+ Tìm hiểu về tổ chức lớp học và sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình trường
học mới VNEN.
c. Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết)
+ TH 23: Mạng Internet - Tìm kiếm và khai thác thơng tin.
+ TH 24: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.
+ TH 25: Các kĩ thuật bổ trợ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.
+ TH 28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số.
Lưu ý: Thông tư Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học TT số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 thay thế cho Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT
ngày 30/9/2005 của Bộ GD&ĐT.
Mỗi giáo viên tự lựa chọn 04 mô đun bồi dưỡng đảm bảo phù hợp nhu cầu và
năng lực của cá nhân. Giáo viên đăng ký với nhà trường để được tạo điều kiện thực hiện
và đánh giá kết quả. Mô đun nào cần trước thì bồi dưỡng trước, khơng trùng lặp nhau.

IV. Hình thức bồi dưỡng
Hình thức học tập BDTX chủ yếu lấy việc tự học của người học là chính (tự
nghiên cứu qua tài liệu, qua mạng Internet,...), kết hợp với sinh hoạt tập thể về chuyên
môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường hoặc cụm trường.
1. Tự bồi dưỡng
Đây là hình thức được coi trọng nhất, phải được thực hiện thường xuyên với ý
thức tự giác cao của mỗi CBGV. Thông qua các hoạt động dự giờ, thăm lớp, tự trao đổi


rút kinh nghiệm cho bản thân; thông qua nghiên cứu tài liệu, các văn bản quy định, quy
chế về chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo và phân công đảm nhiệm.
2. Bồi dưỡng tại chỗ
Thông qua các hoạt động sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn; các chun đề cấp tổ,
cấp trường để bổ trợ cho nội dung tự bồi dưỡng.
3. Bồi dưỡng tập trung
BDTX tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải
đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của
giáo viên trong học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về
chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
Thông qua việc dự các đợt bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề của Phòng GD&ĐT,
của thị xã để thống nhất và củng cố cho nội dung tự bồi dưỡng và bồi dưỡng tại chỗ.
4. Thời gian bồi dưỡng
- Thực hiện từ 4/8/2015 đến 15/5/2016.
- Số lượng tiết học: 120 tiết.
- Tổ chun mơn bố trí một tháng ít nhất có 1 buổi để GV có thời gian tự bồi
dưỡng, trao đổi chun mơn thơng qua sinh hoạt tổ nhóm.
- Hồn thành nội chương trình BDTX theo kế hoạch đó đăng ký trong năm học.
5. Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đạo tạo
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục

thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập
huấn từ những năm học trước.
- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT về nhiệm vụ năm học 2015-2016, phong trào
thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Khuyến khích các tổ chun mơn và các cá nhân chủ động sử dụng các nguồn
tài liệu bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.
+ Nguồn tài liệu của Bộ GD&ĐT được cung cấp tại địa chỉ:
.
+ Tự sưu tầm tài liệu ở sách, báo, mạng Internet…


V. Kế hoạch và nội dung bồi dưỡng
Thời gian

Nội dung bồi dưỡng
- Nội dung bồi dưỡng chính trị hè 2015; các

Số tiết

Hình thức

văn bản chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học 2015-2016.
Tháng
8&9/2015

( Nội dung bồi dưỡng 2)
- Triển khai NQ số 29-NQ/TW ngày


30

Tập trung

20

Tập trung

20

Cá nhân – Tổ

10

Cá nhân – Tổ

30

Cá nhân – Tổ

10

Cá nhân – Tổ

4/11/2013, NQ số 88/2014/QH13 về đổi mới
căn bản, toàn diện GD&ĐT.
( Nội dung bồi dưỡng 1 )
- Triển khai Quyết định số 404/QĐ-TTg
ngày 27/3/2015 của Thủ tướng phê duyệt đề
Tháng

10&11/2015

án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ
thơng. ( Nội dung bồi dưỡng 1 )
- Tìm hiểu về tổ chức lớp học và sinh hoạt tổ
chun mơn theo mơ hình trường học mới

Tháng

VNEN. ( Nội dung bồi dưỡng 2)
- TH 23: Mạng Internet - Tìm kiếm và khai

12/2015
Tháng

thác thơng tin.
- TH 24: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.

01&2/2016
- TH 25: Các kĩ thuật bổ trợ trong kiểm tra
Tháng
03/2016

Tháng
4/2016
Tháng
5/2016
VI.

đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.

Tìm hiểu về tổ chức lớp học và sinh hoạt tổ
chuyên môn theo mơ hình trường học mới
VNEN. ( Nội dung bồi dưỡng 2)
- TH 28: Kiểm tra, đánh giá các môn học
bằng điểm số.
Báo cáo, đánh giá kết quả BDTX

CBQL
GV

Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên
1. Phương thức đánh giá kết quả BDTX

Tập trung


1.1. Hình thức, đơn vị đánh giá kết quả BDTX
Đối với BDTX bằng tự học của giáo viên kết hợp với các buổi sinh hoạt tập thẻ
về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường hoặc cụm trường
thì giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình
dạy học, giáo dục học sinh thông qua các báo cáo chuyên đề. Hiệu trưởng cùng với1
phó hiệu trưởng nhà trường tổ chức đánh giá.
Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức này như sau:
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung chương trình,
tài liệu BDTX (5 điểm).
+ Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động
dạy học và giáo dục (5 điểm).
+ Đối với nội dung bồi dưỡng chịnh trị hè: Đánh giá qua bài viết thu hoạch.
- Việc đánh giá giáo viên bằng hình thức tự học do Hiệu trưởng nhà trường và tổ
trưởng chuyên môn đánh giá.

1.2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX
Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội dung
bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mo đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi là các
điểm thành phần)
1.3. Điểm trung bình kết quả BDTX
Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo cơng thức:
ĐTB BDTX=(nội dung bồi dưỡng 1+ nội dung bồi dưỡng 2+ điểm trung bình của
các mo đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên) : 3.
Ví dụ: Giáo viên có điểm:
- Nội dung 1: 7 điểm;
- Nội dung 2: 8 điểm;
- Nội dung 3: Mô đun 1: 6đ, mô đun 1: 7đ, mô đun 3: 6đ, mô dun 4: 8đ.
Điểm trung bình kết quả BDTX của giáo viên Nguyễn Văn A là = 7.3
Điểm trung bình BDTX được làm tròn đến 1 chữ số phần thập phân theo quy
định hiện hành
2. Xếp loại kết quả BDTX


2.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các
nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần dật từ 5 điểm trở
lên. Kết quả xếp loại như sau:
- Loại TB nếu ĐTB BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó khơng có điểm
thành phần nào dưới 5 điểm;
- Loại Khá nếu ĐTB BDTX đạt từ 7 đến 9 điểm, trong đó khơng có điểm thành
phần nào dưới 6 điểm;
- Loại Giỏi nếu ĐTB BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó khơng có điểm thành
phần nào dưới 7 điểm;
2.2. Các trường hợp khác được đánh giá là khơng hồn thành kế hoạch BDTX
của năm học.
2.3. Kết quả đánh giá BDTX dược lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để đánh

giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách , sử
dụng giáo viên.
3. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX
3.1. Nhà trường tổ chức tổng hợp xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên
kết quả đánh giá nội dung BDTX của giáo viên.
3.2. Phòng Giáo dục và Đào tạo sẽ cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX dối với
giáo viên của trường (không cấp giáy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên khơng
hồn thành kế hoạch).
VII. Tổ chức thực hiện
1. Trách nhiệm của Phòng GD&ĐT
+ Xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên năm học 2015-2016 của Phòng GD&ĐT.
+ Phê duyệt kế hoạch của các trường, quản lý, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra công
tác BDTX giáo viên.
+ Cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX giáo viên năm học 20152016 của các đơn vị trực thuộc Phịng GD&ĐT.
+ Chủ trì và phối hợp với trung tâm GDTX và đơn vị liên quan để tổ chức BDTX
cho giáo viên các đơn vị trực thuộc Phòng theo hình thức tập trung (nếu có).
+ Đảm bảo các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục
vụ công tác BDTX theo quy định.


+ Báo cáo kết quả BDTX giáo viên năm học 2015-2016 về Sở GD&ĐT và Ủy
ban nhân dân thị xã theo quy định.
2. Trách nhiệm của Hiệu trưởng
+ Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng
của giáo viên; xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường và tổ chức triển khai
kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao;
báo cáo kế hoạch BDTX giáo viên về Phòng GD&ĐT trước ngày 01/10/2015.
+ Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX giáo viên về
Phòng GD&ĐT trước ngày 25/5/2016 bằng văn bản và bằng email qua địa chỉ:


+ Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo
viên tham gia BDTX; đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử
lý đối với tổ chức, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện cơng tác.
3. Trách nhiệm của Phó Hiệu trưởng
- Triển khai kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường.
- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX.
- Thực hiện đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của giáo viên.
- Đề nghị Hiệu trưởng khen thưởng hoặc xử lý đối với cá nhân có thành tích hoặc
vi phạm trong việc thực hiện cơng tác bồi dưỡng.
4. Trách nhiệm tổ chuyên môn
- Kiểm tra giáo viên tổ mình việc thực hiện các quy định về BDTX của nhà
trường và các cơ quan quản lý giáo dục.
- Giám sát việc thự hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ viên, có kế
hoạch giúp đỡ, tác nghiệp để cùng nhau hoàn thành kế hoạch.
5. Trách nhiệm của giáo viên
+ Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân năm học 2015-2016 đã
được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản
lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường.
+ Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của
cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình
thực hiện nhiệm vụ.


6. Thực hiện từng nội dung bồi dưỡng
Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng 120 tiết/năm học:
- Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học;
- Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học;
- Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết/năm học.
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tự học cá nhân, học tập theo tổ
chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên. Tổ chức học tập trung trong phần khối kiến

thức tự chọn các tiết lý thuyết và tiết thực hành do tổ chuyên môn tổ chức.
7. Thực hiện lưu trữ hồ sơ
a) Cá nhân:
- Sổ học tập bồi dưỡng thường xuyên;
- Kế hoạch cá nhân;
- Tài liệu theo từng nội dung quy định;
- Bài viết thu hoạch;
- Giấy chứng nhận kết quả BDTX
b) Trường:
- Kế hoạch BDTX của trường
- Sổ theo dõi, danh sách giáo viên tham gia bồi dưỡng và không tham gia bồi
dưỡng;
- Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên.
Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015-2016 của trường
Tiểu học số 2 Phú Bài, mỗi giáo viên căn cứ để thực hiện. Trong quá thực hiện, nếu có
những vấn đề khó khăn phản ánh về Ban giám hiệu để chỉ đạo kịp thời.
Nơi nhận:
- Phòng GDĐT (báo cáo);
- Ban giám hiệu;
- Các tổ trưởng CM;
- Giáo viên;
- Website;
- Lưu: VT.

HIỆU TRƯỞNG

Ngô Thị Ái Hương




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×