Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoach ứng dụng CNTT 2017-2018(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.58 KB, 12 trang )

PHỊNG GD&ĐT BA VÌ
TRƯỜNG TH CỔ ĐƠ
Số:

/KH-THCĐ

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Cổ Đô , ngày 29 tháng 9 năm 2017

KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ ứng dụng Công nghệ thông tin
Năm học 2017 – 2018
Thực hiện Công văn số 3174/SGD&ĐT-VP ngày 22/9/2017 của Sở
GD&ĐT Hà Nội về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin
(CNTT) năm học 2017-2018.
Thực hiện kế hoạch số 706/KH-PGD&ĐT ngày 28 tháng 9 năm 2019 của
Phịng Giáo dục và Đào tạo Ba Vì về việc thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT
năm học 2017-2018
Trường Tiểu học Cổ Đô xây dựng Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ứng dụng
CNTT năm học 2017 - 2018 như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Tiếp tục tạo sự chuyển biến sâu sắc về ứng dụng CNTT trong toàn ngành
trên cơ sở tăng cường cơ sở vật, thiết bị CNTT; nâng cao trình độ, kỹ năng
CNTT cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; thực hiện đồng bộ việc ứng
dụng CNTT trong các hoạt động quản lý và giáo dục.
Ứng dụng CNTT vào quản lý, dạy và học có tác dụng thúc đẩy tiến bộ
khoa học giáo dục và mang lại hiệu quả cao trong quản lý, giảng dạy và đào tạo;
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện và thực hiện các mục tiêu đổi
mới của ngành.
II. NỘI DUNG


Triển khai hiệu quả Đề án tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý,
dạy học và nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT giai
đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.
Tập trung xây dựng hệ thống thông tin kết nối liên thơng giữa Phịng
GD&ĐT với nhà trường; thực hiện hệ thống phần mềm quản lý trong nhà
trường; tăng cường áp dụng phương thức tuyển sinh đầu cấp học qua mạng và
cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Tăng cường sử dụng sổ điện tử trong nhà trường; khai thác sử dụng hiệu
quả kho bài giảng e-learning, kho học liệu số của trường nhằm phục vụ tốt cho
hoạt động dạy và học.
III. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:
1. Ứng dụng công nghệ thông tin:


- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT- Truyền thông trên toàn diện các
hoạt động giáo dục. Coi đây là phương tiện để thực hiện hội nhập.
- Tiếp tục triển khai thực hiện công tác thống kê trên các phần mềm quản
lý trường học (EMIS, PMIS...) do Sở - Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai,
đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo dục.
- Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ cho
công tác ứng dụng CNTT.
- Tăng cường sử dụng hệ thống E-mail @hanoiedu.vn.
- Hoạt động có hiệu quả Website của trường.
2. Tham gia ngày hội CNTT của trường, Tiểu khu, của Ngành
- Mỗi giáo viên ít nhất có 2 bài giảng điện tử/ năm
- Mỗi tổ có ít nhất 1 bài giảng E-learning tham gia thi ở trường.
- Mỗi tổ ít nhất có 1 đồ dùng dạy học tự làm tham gia ngày hội CNTT của
trường, tiểu khu.
IV.NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1. Ứng dụng công nghệ thông tin:

Nhiệm vụ 1. Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động CNTT năm học 20172018, tích cực đẩy mạnh ứng dụng CNTT- Truyền thơng trên tồn diện các hoạt
động giáo dục. Coi đây là phương tiện để thực hiện hội nhập.
* Mục tiêu:
-Khuyến khích các giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính- đảm bảo các yêu
cầu và quy định của ngành giáo dục.
- Nâng cao trình độ Tin học, cho CBQL, GV để đáp ứng được yêu cầu phát
triển, hội nhập. 100% Cán bộ QL, giáo viên đạt trình độ tin học ứng dụng trở
lên.
- Duy trì và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý thông qua
phần mềm tin học như quản lý cán bộ giáo viên PMIS, quản lý thông tin chung
nhà trường EMIS, đưa nguồn tài nguyên lên trang Web của trường.
* Giải pháp:
- Thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT:
gửi và nhận văn bản qua hệ thống Email của ngành.
- Tiếp tục khuyến khích 100% CB-GV-NV tiếp tục học nâng cao trình độ tin
học, ngoại ngữ, đổi mới phương pháp dạy học, tham gia các lớp bồi dưỡng, tập
huấn CNTT do Sở GD&ĐT, PGD&ĐT tổ chức.
- Thường xuyên trực, khai thác thông tin trên mạng (ít nhất 1lần/ngày), duy
trì và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giao ban trên mạng.
- Thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT ngay từ đầu
năm học.
- Thường xuyên cập nhật tin tức.


- Mỗi giáo viên tự soạn và dạy ít nhất 2 tiết giáo án điện tử /năm.
Nhiệm vụ 2. Tiếp tục triển khai thực hiện công tác thống kê trên các phần mềm
quản lý trường học (EMIS, PMIS...),phần mềm quản lý GD, phần mềm phổ cập,
… do Sở - Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai, đáp ứng yêu cầu cơng tác quản
lý giáo dục.
* Mục tiêu:


Duy trì và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các công việc quản lý thông
qua phần mềm tin học như quản lý cán bộ giáo viên PMIS, quản lý thông tin
chung nhà trường EMIS, quản lý tài chính, quản lý các kỳ thi, kiểm định chất
lượng .....Tập hợp và chuyển dữ liệu kết quả học tập theo học kỳ của từng học
sinh các khối lên Website của PGD.. Tham mưu với lãnh đạo nhà trường nối
mạng Internet tồn bộ hệ thống máy tính của nhà trường để phục vụ tốt hơn
công tác quản lý cũng như giảng dạy của CB-GV trong nhà trường.
* Giải pháp

Thành lập Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT trong nhà trường (có quyết định
bằng văn bản).

Thực hiện ứng dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy một cách hợp lý,
sáng tạo, hiệu quả, thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo với Phòng GD& ĐT,
với các trường học trong quận. Thực hiện tốt việc gửi và nhận văn bản qua
Email; qua Website của Phòng, Sở, trường.

BGH nhà trường cử cán bộ phụ trách CNTT thường xuyên tham gia trực,
khai thác thơng tin trên mạng (ít nhất 2lần/ ngày), duy trì và nâng cao chất
lượng, hiệu quả cơng tác giao ban trên mạng. Thực hiện giao ban chuyên môn
trực tuyến qua mạng internet, xây dựng thư viện bài giảng điện tử.

Duy trì tốt các phần mềm quản lý cán bộ, giáo viên; các phần mềm thống
kê của Sở - Phòng GD& ĐT. Xây dựng hồ sơ quản lý trường, hồ sơ quản lý cán
bộ công chức. Thực hiện đúng các văn bản chỉ đạo của Phịng GD& ĐT, hồn
thành các báo cáo định kỳ, đột xuất theo qui định của Sở - Phòng GD& ĐT.
Nhiệm vụ 3. Phấn đấu mở và sử dụng và khai thác triệt để những tiện ích
Website riêng của trường, phần mềm ESAM, triển khai động viên GV sử dụng
hộp thư điện tử riêng của từng cá nhân

* Mục tiêu:
Phấn đấu xây dựng trường học điện tử, thư viện điện tử, sổ điểm điện tử trong
năm học . Nhanh chóng cung cấp và khuyến khích CBGVCNV sử dụng hộp thư
điện tử riêng để tăng cường giao lưu, trao đổi bài soạn qua mạng. Tăng cường
mối quan hệ chặt chẽ giữa BGH-GV với PHHS nhằm giám sát học sinh trong 2
mơi trường giáo dục: gia đình và nhà trường.
* Giải pháp:


Nội dung phong phú thiết thực hơn nữa để thực hiện giao ban quản lý,
giao ban chuyên môn, tập huấn, đàm thoại....qua Web, qua thoại, thuận lợi hơn
trong việc tích hợp số liệu vào Website của ngành.

BGH cử CB phụ trách thư viện phối kết hợp với GV phụ trách CNTT cập
nhật các số liệu thư viện – thiết để đẩy mạnh quá trình xây dựng thư viện điện
tử, thuận lợi trong việc tra cứu tài liệu của CBGV trong nhà trường.

Động viên, khuyến khích GV đưa tin, thường xuyên trao đổi thông tin, bài
soạn qua hộp thư điện tử riêng do PGD cấp. Trao đổi thông tin với PHHS qua sổ
liên lạc điện tử để giám sát và nhắc nhở học sinh.
Nhiệm vụ 4. Tham mưu đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ
cho công tác ứng dụng CNTT.
* Mục tiêu:

Thực hiện tốt việc làm đồ dùng dạy học điện tử, tích cực khai thác nguồn
tư liệu điện tử, tiếp tục xây dựng thư viện điện tử phục vụ công tác quản lý và
giảng dạy. Ứng dụng CNTT trong tất cả các hội thảo, báo cáo chuyên đề, giao
ban định kỳ..

Tham mưu với BGH nhà trường và các nhà cấp trên đầu tư thêm máy ảnh

KTS, máy scan, máy vi tính để phục vụ cho cơng tác ứng dụng CNTT trong nhà
trường.

Khuyến khích các giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính- đảm bảo các
yêu cầu và quy định của ngành giáo dục.

Tổ chức hội thảo, lên lớp chuyên đề thực hiện bằng giáo án điện tử.

100% tiết lên lớp thi giáo viên giỏi cấp huyện, thực hiện bằng giáo án
điện tử.

100% Cán bộ, giáo viên đạt trình độ tin học ứng dụng A trở lên và khai
thác sử dụng tốt mạng của Sở GD-ĐT Ba Vì, Phịng GD-ĐT Ba Vì và Internet
phục vụ quản lý và giảng dạy.
* Giải pháp:

BGH nhà trường có kế hoạch tập huấn và khuyến khích giáo viên tự học
nâng cao trình độ về sử dụng cơng nghệ thơng tin và các trang thiết bị hiện đại.
Phát huy và đưa phong trào ứng dụng công nghệ thông tin và trang thiết bị hiện
đại vào giảng dạy trở thành việc làm thường xuyên của trường.

Tham mưu với các cấp lãnh đạo chuẩn bị nguồn nhân lực, CSVC và kế
hoạch chương trình xây dựng trường học điện tử trong thời gian tới.

Thực hiện bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBGV – nhân viên về kiến
thức công nghệ tin học, hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong quản lý và
giảng dạy. BGH – giáo viên – nhân viên trong nhà trường ln có ý thức bồi
dưỡng cập nhật kiến thức CNTT đáp ứng yêu cầu hội nhập hiện nay.




Thực hiện tốt chỉ đạo của PGD về việc ứng dụng CNTT vào quản lý và
giảng dạy.

Triển khai giao ban, báo cáo định kỳ, quản lý nề nếp, sĩ số học sinh, chất
lượng 2 mặt giáo dục qua mạng thông tin điện tử của ngành.

Thực hiện triển khai các chuyên đề ĐMPP dạy học và sử dụng đồ dùng
hiện đại, ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

Thực hiện xây dựng phong trào ứng dụng CNTT sáng tạo làm đồ dùng
dạy học để giảng dạy các môn học.
IV. THAM GIA XÂY DỰNG KHO HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG
TIỂU HỌC CỔ ĐÔ.
Trường Tiểu học Cổ Đô phát động các tổ tham gia phong trào đẩy mạnh ứng
dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng công tác
quản lý và đổi mới phương pháp giảng dạy trong các nhà trường. Với mục tiêu
xây dựng, bổ sung, cập nhật, chia sẻ thông tin các bài giảng, phần mềm, giải
pháp CNTT hiệu quả cũng như việc đẩy mạnh phong trào sáng kiến kinh
nghiệm trong trường Tiểu học Cổ Đô..
1. Đối tượng tham gia.
Cán bộ, Giáo viên, nhân viên công tác tại trường Tiểu học Cổ Đô.
2. Nội dung và yêu cầu tham dự.
Tất cả các môn học thuộc các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5 bao gồm: Bài giảng ELearning; các phần mềm; kho học liệu; các giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng
tin có hiệu quả tại đơn vị.
2.1. Bài giảng điện tử E-Learning.
Sản phẩm là bài giảng E-Learning phải được xây dựng trên các công cụ hỗ trợ
đóng gói sản phẩm theo chuẩn SCORM hoặc AICC như Adobe prensenter,
Lecture maker….;
Sản phẩm phải kèm theo đủ các phần mềm hỗ trợ để có thể tương thích và

chạy bình thường trên mơi trường của hệ điều hành hiện có. Bảng mã Unicode,
Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14.
2.2. Phần mềm
Là các phần mềm do giáo viên lập trình hoặc sử dụng cơng cụ hỗ trợ để hồn
thành phục vụ cho việc giảng dạy và quản lý như: Lập trình phần mềm mơ
phỏng các thí nghiệm ảo, phần mềm quản lý giáo dục (không nộp các phần mềm
như quản lý học sinh, quản lý thư viện, thiết bị…) và giải quyết các vấn đề thực
tiễn giáo dục khác. Chú ý tính mới, sáng tạo và hiệu quả sử dụng.
2.3. Kho học liệu
Tập hợp các bài giảng, các phần mềm, công cụ hỗ trợ giảng dạy, các tư liệu….
ghi trên đĩa CD hoặc DVD được sắp xếp theo danh mục phù hợp để thuận tiện



khai thác (Chú ý: phải có danh mục tên các bài giảng hoặc phần mềm thể hiện
số lượng và độ phong phú của kho học liệu…)
2.4. Các giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại nhà trường
Trình bày các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin đã được đơn vị áp dụng
có hiệu quả trong các lĩnh vực quản lý, giảng dạy, học tập, bồi dưỡng…
3. Qui định nộp sản phẩm gồm:
- Sản phẩm được đóng gói vào đĩa CD hoặc DVD trong đó tạo thư mục chứa
phần mềm, bài giảng E-learning được ghi theo cấu trúc
sau: caphoc_lop_mon/linhvuc_hotentacgia;
- Kế hoạch bài giảng, giáo án và các tài liệu mơ tả sản phẩm kèm theo để trong
phong bì giấy khổ A4 bên ngoài ghi rõ các nội dung sau:
4. Thời gian thực hiện.
- Từ 1/10/2017 đến 5/3/2018. Các tổ chuẩn bị bài giảng và nộp sản phẩm.
- Từ ngày 6/3/2018 đến 10 /3/2018 trưởng tổ chức chấm sản phẩm. Chọn sản
phẩm tham gia thi cấp cụm, cấp huyện.
5. Số lượng sản phẩm.

- Mỗi tổ nộp ít nhất 1 bài giảng E-learning.
- Trường nộp 1 sản phẩm tham gia thi cấp tiểu khu.
III. Cơ cấu giải thưởng.
- 1 giải nhất: trị giá 300.000 đồng
- 1 giải nhì trị giá 250.000 đồng
- 1 giải ba trị giá 200.000 đồng
- 2 giải kk, mỗi giải trị giá 150.000 đồng.
IV. Tiêu chí chấm
Hội đồng giám khảo đánh giá kết quả của sản phẩm dự thi dựa trên một số
tiêu chí chính như sau:
1) Các sản phẩm sẽ không được chấm nếu:
- Trang đầu của bài giảng không làm theo mẫu.
- Bài sai cơ bản về nội dung và kiến thức;
2) Công nghệ:
- Sử dụng phần mềm soạn bài giảng e-Learning đã được quy định;
- Khuyến khích khai thác và sử dụng các cơng nghệ làm bài thí nghiệm ảo,
phần mềm mơ phỏng được tạo bởi cácJava applet, flash video có tính tương tác
cao;
- Có ghi hình và lời giảng (tiếng) khi giảng bài;
- Mầu sắc, phơng chữ hài hồ, khơng l loẹt;
- Âm thanh khơng ồn ào, khơng gây khó chịu;
- Phơng chữ chân phương, dễ đọc;
- Sử dụng phòng học ảo như Adobe Connec;….


- Tính mở và tính cộng đồng: sản phẩm có thể mở để cộng đồng tham gia đóng
góp, cập nhật, bổ sung.
- Sử dụng các đường kết nối khi cần;
- Tính mẫu mực trong thiết kế để người khác có thể áp dụng theo.
3) Nội dung:

- Chính xác, khoa học về nội dung và kiến thức bài giảng;
- Tính sáng tạo, thiết thực, bám sát thực tế, khoa học và đổi mới;
- Tính hồn thiện, đầy đủ đối với từng bài giảng và từng mơn;
- Tính rõ ràng trong trích dẫn các tài liệu, học liệu tham khảo.
4) Tính sư phạm và phương pháp truyền đạt:
- Lấy mục đích đáp ứng nhu cầu tự học của người học là chính;
- Lời giảng (tiếng nói) và thuyết minh (văn bản) dễ hiểu;
- Tạo tình huống học tập: Có các câu hỏi hướng dẫn để người học tư duy, học
một cách tích cực; tránh học thụ động và máy móc;
- Có tính tương tác và hấp dẫn;
- Có nội dung kiểm tra, đánh giá;
- Phát huy tính sáng tạo, khuyến khích khơng dập khn theo sách giáo khoa.
5) Đánh giá chung:
- Tính hiệu quả, hấp dẫn, tính sư phạm để người học có thể tự học;
- Sáng tạo;
- Có thể áp dụng đại trà, phổ biến được trong thực tiễn.
Trên đây là kế hoạch ứng dụng CNTT năm học 2017-2018
Nơi nhận:
KT. HIỆU TRƯỞNG
-BGH (Để chỉ đạo )
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
- Tổ CM ( Để thực hiện)
- Lưu VP
- Gửi qua gmail
Mai Thị Ngọc Anh


PHỤ LỤC 1
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG E-LEARNING
BA VÌ

TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ ĐƠ
Tiêu chí

Điểm Đánh giá

I. Tính cơng nghệ
- Được xây dựng trên các cơng cụ hỗ trợ đóng gói sản
phẩm theo chuẩn SCORM hoặc AICC;
30
- Có ghi âm lời giảng của giáo viên và cho xuất hiện
hình hoặc video giáo viên giảng bài khi cần thiết.
- Sử dụng Font chữ Time News Roman
II. Nội dung
- Đảm bảo chính xác, khoa học về nội dung và kiến
thức bài giảng;
- Tính sáng tạo, thiết thực, bám sát thực tế, khoa học
và đổi mới;
- Tính hồn thiện, đầy đủ;
30
- Tính rõ ràng trong trích dẫn các tài liệu, học liệu
tham khảo.
- Có đầy đủ các dạng câu hỏi trắc nghiệm( ít nhất 6
dạng câu hỏi) trong bài giảng: Dạng Đúng, sai; dạng
nối câu; dạng trả lời ngắn;…
III. Tính sư phạm và phương pháp truyền đạt: 30
- Đáp ứng nhu cầu tự học của người học.
- Lời giảng (tiếng nói) và thuyết minh (văn bản) dễ
hiểu;
- Tạo tình huống học tập;
- Có các câu hỏi hướng dẫn để người học tư duy, học



một cách tích cực;
- Có tính tương tác và hấp dẫn;
- Có nội dung kiểm tra, đánh giá.
IV. Đánh giá chung
- Hiệu quả có thể đem lại cho người học.
- Tính hấp dẫn.
- Có thể áp dụng đại trà, phổ biến được trong thực
tiễn.
Tổng điểm

10

100

ĐÁNH GIÁ TRANG, CỔNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
BA VÌ
PHỤ LỤC 1A

TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ ĐƠ
Tiêu chí

Điểm Đánh giá

I. Tính cơng nghệ
- Sử dụng cơng nghệ phần mềm mã nguồn mở, có hỗ
trợ điện tốn đám mây.

- Tương thích với nhiều trình duyệt phổ dụng.
25
- Sử dụng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật cho kết nối
và tích hợp dữ liệu.
- Sử dụng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật cho bảo mật
hệ thống.
II. Chức năng, nội dung thông tin
25
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ các chuyên mục thông
tin, các văn bản pháp quy có liên quan và theo chức
năng, nhiệm vụ chính của đơn vị
- Có qui định/qui chế về cung cấp, cập nhật thơng tin,
có ban biên tập.


- Có tích hợp các chức năng quản lý, hoạt động có
hiệu quả.
- Có chức năng lưu trữ và quản lý dữ liệu hình ảnh
(Video)
- Chức năng lưu trữ và quản lý dữ liệu âm thanh
(Audio)
- Có số lượng người truy cập, số lượng lượt truy nhập
(Page View)
III. Hình thức, bố cục:
- Thuận tiện cho các thao tác sử dụng
- Có thiết kế đẹp, bảng màu phù hợp
25
- Có cấu trúc chuyên mục thông tin rõ ràng
- Phông chữ Unicode
- Hiển thị thơng tin nhanh chóng

IV. Tính tương tác
- Địa chỉ liên lạc rõ ràng
- Địa chỉ URL đúng quy định
- Cho phép liên lạc trực tiếp với cán bộ quản trị
15
- Có chứa kết nối website đến các đơn vị giáo dục.
- Cho phép thông tin phản hồi 2 chiều
- Cho phép cá nhân hóa giao diện truy cập
- Tìm kiếm nhanh nội dung trên website
V. Đánh giá chung:
- Hiệu quả sử dụng.
- Tính hấp dẫn.
10
- Có thể áp dụng đại trà, phổ biến được trong thực
tiễn.
Tổng điểm
100


PHỊNG GIÁO DỤC & ĐT BA VÌ
PHIẾU CHẤM BÀI GIẢNG ĐIỆN
TỬ
TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ ĐÔ
*
(Thể hiện trên đĩa CD)
Họ và tên người thực hiện : ......................................................... ............:
Tổ.........
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cổ Đơ- Ba Vì- Hà Nội
Tên bài giảng: ......................................................................................................
.....................................................................................................

... Lớp:...................
Điể
Nội dung
m
Tiêu chí đánh giá
đánh giá
tối
đa
1. - Đầy đủ các yếu tố của bài soạn, thể hiện rõ mục tiêu, nội
5
dung, tiến trình bài giảng, hoạt động của thầy và trò .
Kế hoạch
bài giảng 2. - Thể hiện mối liên kết giữa nội dung kiến thức với các tư
5
liệu điện tử

Nội dung
kiến thức

Tích hợp
CNTT

Hiệu quả

3. - Kiến thức cơ bản được thể hiện đầy đủ, chính xác, có tính
thực tiễn và giáo dục
4. - Nội dung kiến thức có hệ thống, nêu bật trọng tâm, sát
hợp đối tượng
5. - Nội dung tư liệu bổ trợ cho bài giảng chính xác, hợp lý
1 - Tư liệu điện tử: Đa dạng, phong phú với nhiều loại, kiểu

dữ liệu; Sử dụng tư liệu: phù hợp nội dung và phương pháp
của bài giảng; Liên kết giữa kiến thức cơ bản và tư liệu điện
tử hợp lý, khoa học
2 - Tạo môi trường tương tác tích cực giữa GV và HS, tương
tác giữa dữ liệu đầu vào và kết quả xử lý đầu ra (có thể tùy
biến và thay đổi thơng số theo các tình huống).
3 - Sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm trình
chiếu, thí nghiệm ảo hợp lý, đa dạng, phù hợp với đặc thù
bộ mơn. Kích thích, động viên các giác quan của người học
để ghi nhớ và xử lý thơng tin
4 - Đảm bảo tính thẩm mỹ và sư phạm (màu sắc, hiệu ứng âm
thanh, hình ảnh phù hợp, hấp dẫn nhưng khơng phân tán sự
chú ý của người học)
5 - Đánh giá tác động khi ứng dụng CNTT vào bài giảng
(hiểu bài, kỹ năng vận dụng, phát huy sáng tạo, tích cực của
người học..)

10
10
10
15

10

15

10
10

Điể

chấ


- Phần mềm bài giảng chạy được trên hệ điều hành
windows XP, Linux và các phần mềm thông dụng. Tư liệu,
phần mềm có ghi rõ xuất xứ và thuyết minh sử dụng.
Tổng cộng điểm
- Tổng cộng điểm:
Người chấm
tịch Hội đồng chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)
và ghi rõ họ tên)

100

- Xếp loại:
Chủ
(Ký

.................................
.......
...........................
Ghi chú: Phiếu chấm này chỉ áp dụng chấm các Bài giảng điện tử thể hiện trên
đĩa CD. Kết quả đánh giá được xếp theo các loại sau:
+ Loại Tốt: Điểm tổng cộng đạt từ 85 - 100; trong đó các tiêu chí 3, 4, 7 phải
đạt điểm tối đa.
+ Loại Khá: Điểm tổng cộng đạt từ 70 - 84; trong đó các tiêu chí 3, 4, 7 phải
đạt điểm tối đa.
+ Loại Trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 50 - 69; trong đó các tiêu chí 3, 4
đạt 8 điểm trở lên.

+Loại Yếu: Điểm tổng cộng đạt dưới 49 hoặc không đủ điều kiện xếp loại
Tốt, Khá, Trung bình.
Nếu đủ điểm xếp loại, nhưng khơng đạt điều kiện nêu trong tiêu chí 3, 4, 7 thì
được xét ở cấp thấp hơn.



×