Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Phu lucKH5nam-Duthao672011.TIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.14 KB, 26 trang )

Phụ lục 1: Xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo
1. Kế hoạch mở ngành đào tạo trung hạn và dài hạn
TT
1
2
3

Bậc học

Hiện trạng năm 2010

Đại học
Cao đẳng
Trung cấp chuyên nghiệp

00
07
01

Kế hoạch
2011 – 2015
00
16
05

Kế hoạch
2016 – 2020
05
20
08


Ghi chú
Năm 2016 TS

2. Kế hoạch mở ngành đào tạo giai đoạn 2011 – 2015
Kế hoạch hàng năm
2012
2013
2014
-

Hiện trạng
năm 2010
-

2011
-

1. Ngành Giáo dục mầm non
2. Ngành Sư phạm âm nhạc
3. Ngành Sư phạm mỹ thuật
4. Ngành Giáo dục đặc biệt
5. Ngành Quản lý giáo dục
I. Bậc cao đẳng

7

8

9


12

13

16

1. Ngành Giáo dục mầm non
2. Ngành Sư phạm âm nhạc
3. Ngành Sư phạm mỹ thuật
4. Ngành Giáo dục đặc biệt
5. Ngành Quản lý văn hóa
6. NgànhKinh tế gia đình
7. Ngành Thiết kế đồ họa
8. Ngành Sư phạm Tiếng Anh
9. Ngành Giáo dục công dân
10. Ngành Giáo dục Tiểu học
11. Ngành Sư phạm Tin học
12. Ngành Giáo dục thể chất
13. Ngành Công tác xã hội
14. Ngành Công nghệ thực phẩm
15. Ngành Điều dưỡng

1
1
1
1
1
1
1
0

0
0
0
0
0
0
0

1
1
1
1
0
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0

1
1
1
1
0
1

1
1
1
1
0
0
0
0
0

1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
0
0
1
0

1
1
1
1

0
1
1
1
1
1
1
1
0
1
0

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Bậc học/chuyên ngành/ngành
I. Bậc Đại học


2015
-

1


Bậc học/chuyên ngành/ngành
16. Ngành Công tác thanh thiếu niên
II. Bậc Trung cấp chuyên nghiệp
1. Ngành Giáo dục mầm non
2. Ngành Sư phạm âm nhạc
3. Ngành Kỹ thuật nấu ăn
4. Ngành Kỹ thuật bếp ăn
5. Ngành Kỹ thuật chế biến món ăn Âu - Á

Hiện trạng
năm 2010
0
1
1
0
0
0
0

Kế hoạch hàng năm
2012
2013
2014

0
1
1
3
5
5
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
0
1
1

2011
0
1
1
0
0
0
0


2015
1
5
1
1
1
1
1

3. Kế hoạch tuyển sinh và quy mô đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 (người)
TT

Bậc/ngành/loại hình
đào tạo

(1)

(2)

I.

BẬC CAO ĐẲNG

1.1

1.2

II.
2.1


2.2

Hệ chính quy
Tỷ lệ % so với năm
trước
Vừa làm vừa học, liên
thông, B2
Tỷ lệ % so với năm
trước
BẬC TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP
Hệ chính quy
Tỷ lệ % so với năm
trước
Vừa làm vừa học, liên
thông, B2
Tỷ lệ % so với năm
trước

Hiện trạng 2010
TM
QM
(3)
(4)
1339
3068

Năm 2011
TM

QM
(5)
(6)
1920
3964

Năm 2012
TM
QM
(7)
(8)
2400
5135

Năm 2013
TM
QM
(9)
(10)
2780
6365

Năm 2014
TM
QM
(11)
(12)
2840
7185


Năm 2015
TM
QM
(13)
16
2960
7645

1039

2668

1470

3214

1850

4135

2130

5165

2190

5885

2310


6345

639

1646

970

2196

1150

2815

1330

3445

1390

3865

1510

4225

151.8

133.4


118.6

128.2

115.7

122.4

104.5

112.2

108.6

109.3

500

1018

700

1320

800

1720

800


2020

800

2120

125

99.6

140

129.7

114.3

130.3

100

117.4

100

105

450

750


550

1000

650

1200

650

1300

650

1300

150

150

250

400

350

600

350


700

350

700

133.3

200

125

133.3

100

112.5

100

100

400

300

300

1022


400

400

300

600

300

600

300

600

300

600

300

600

100

120

100


100

100

100

100

100

100

100

2


Phụ lục 2: Kế hoạch khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2015
Stt
1
2
3

Hướng nghiên cứu
Cơ sở lý luận của việc xây
dựng và triển khai thực hiện
chương trình GDMN 2009
Ứng dụng văn hóa dân gian
vào việc triển khai thực hiện
chương trình GDMN 2009

Các phương pháp chẩn đốn
tâm lý trẻ Mầm non – Tiểu
học

4

Các phương pháp trị liệu tâm
lý cho trẻ Mầm non – Tiểu
học bình thường và tư vấn
phụ huynh

5

Phương pháp trị liệu rối loạn
thứ phát theo từng dạng tật
cho trẻ khuyết tật

6

Trung tâm can thiệp sớm và
dịch vụ xã hội

7

Trung tâm nghiên cứu ứng
dụng khoa học tâm lý – giáo
dục

Hướng ứng dụng
Nghiên cứu khoa học

Các môn học chuyên ngành cho các khoa và tổ bộ môn
Chuyên đề đào tạo có thu phí
Hội thảo khoa học – Bài viết cho tập san
Các môn học chuyên ngành cho các khoa và tổ bộ mơn
Chun đề đào tạo có thu phí
Hội thảo khoa học – Bài viết cho tập san
Các môn học chuyên ngành cho các khoa và tổ bộ môn
Chuyên đề đào tạo có thu phí
Hội thảo khoa học – Bài viết cho tập san Trung tâm can thiệp sớm và dịch vụ xã
hội
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – giáo dục
Các môn học chuyên ngành cho các khoa và tổ bộ mơn
Chun đề đào tạo có thu phí
Hội thảo khoa học – Bài viết cho tập san
Trung tâm can thiệp sớm và dịch vụ xã hội
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – giáo dục
Các môn học chuyên ngành cho các khoa và tổ bộ mơn
Chun đề đào tạo có thu phí
Hội thảo khoa học – Bài viết cho tập san Trung tâm can thiệp sớm và dịch vụ xã
hội
Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – giáo dục
Ứng dụng khoa học cơng nghệ
Phát hiện khó khăn và khả năng của trẻ để can thiệp phù hợp
Rèn luyện tay nghề của GV
Chuyển giao kết quả nghiên cứu của các đề tài NCKH vào thực tiễn
Tư vấn phụ huynh
Ứng dụng kết quả NCKH vào thực tiễn
Tổ chức hội thảo khoa học có thu
Tổ chức các chuyên đề đào tạo ngắn và dài hạn
Chuyển ngữ tài liệu


Ghi chú

3


Phụ lục 3: Đội ngũ cán bộ, viên chức

Phụ lục 3.1: Thực trạng cán bộ, viên chức (tính đến tháng 05/2011)
Trong
đó,
nữ

PGS

Tiến


Thạc


Đại
học

Cao
đẳng

Trung
cấp


GV,
trên
GV

CS,
CV,
trên
CV

Dưới
30

Từ
3035

35
2

26
1

1
1

5
1

21
1


9
0

0
0

0
0

24
2

11
0

0
0

14
0

5
0

14
16
3

10
12

3

0
0
0

1
3
0

12
7
1

1
6
2

0
0
0

0
0
0

14
7
1


0
9
2

0
0
0

5
7
2

0
0
0
9
0

6
6
0
46
1

23
21
2
42
7


13
10
3
0
4

16
16
0
0
1

0

58

4

0
0
0
1
0

97
1

0
12


14
14
0
17
5

1

9

53

72

17

17

36

Tổng
số

I - Cán bộ quản lý
1. Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng
2. Cán bộ quản lý Khoa, Bộ môn trực
thuộc Trường
3. Cán bộ quản lý Phòng, Ban, Tr.tâm
4. Ban Giám hiệu Trường MNTH
II. Viên chức hành chính Trường


1. Phịng, ban, trung tâm
2. Khoa, bộ môn trực thuộc Trường
III - Giảng viên Trường CĐ
IV. CBVC Trường MNTH

Tổng cộng II + III + IV

58
53
5
97
13
168

13

Trình độ chun mơn

Ngạch VC

Tuổi đời

Tỉ lệ % 21.4
Lưu ý:

Từ Từ
36- 4140 45

Từ

4650

Từ
5155

Từ
5660

Trên
60

4
0

5
0

6
2

1
0

0
0

0
4
1


3
1
0

3
2
0

2
2
0

1
0
0

0
0
0

21
18
3
30
7

8
7
1
11

1

5
4
1
10
0

5
5
0
11
0

4
4
0
16
0

1
1
0
2
0

0
0
0
0

0

58

20 15

16

20

3

0

35 12

9 9.5 12 1.8

0

Bảng trên khơng bao hàm giảng viên thỉnh giảng.
Viên chức hành chính là người xếp vào ngạch chuyên viên, cán sự…

4


Phụ lục 3.2: Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ đến năm 2015
Căn cứ:
- Tổng số sinh viên hệ chính qui bậc Cao đẳng và Trung cấp năm 2015 (theo số liệu của Phòng Đào tạo): 4925
- Theo Điều lệ Trường Cao đẳng: tỉ lệ sinh viên/giảng viên = 30/1

- Áp dụng công thức tỉ lệ giảng viên/tổng số CBVC = 2/3
- Theo Nghị quyết số 08/NQ-BCSĐ ngày 04/4/2007 của BCS Đảng Bộ GD&ĐT về việc phát triển ngành sư phạm và các trường
sư phạm từ 2007 đến 2015: có ít nhất 80% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ và trong đó có 25% giảng viên đạt trình độ tiến sĩ”.
TT

1

2

Lưu ý:

Loại hình/trình độ cán bộ
Tổng số cán bộ viên chức
- Giảng viên Trường CĐ
- Viên chức hành chính Trường CĐ
- Trường MNTH
Giảng viên (GV)
- GS, PGS
- Tiến sĩ (TS)
- Tỷ lệ TS/ tổng số TS-ThS (%)
- Thạc sĩ (ThS)
- Tỷ lệ ThS/GV (%)
- Trình độ khác

Hiện trạng
168
98
57
13
01

9
16,98%
47
47,96%
42

Đến năm 2015
CBVC đáp ứng
CBVC dự kiến
những căn cứ trên
246
246
164
164
82
82
15
03
33
25%
99
80,48%

03
19
23,75%
80
60,36%
65


- Giảng viên là người có ngạch giảng viên, giảng viên chính.
- Viên chức hành chính là người có ngạch chun viên, cán sự và hợp đồng theo nghị định 68.

5


Phụ lục 3.3: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên giai đoạn 2011 – 2015
Căn cứ : Báo cáo kế hoạch tham gia Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ
Kế hoạch
TT
Trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Hiện trạng
2011 – 2015
2011
Tổng giảng viên
98
164
Cử đi đào tạo, bồi dưỡng
- Ứng viên GS, PGS
2
1
- Đi học Tiến sĩ
2
26
8
- Đi học Thạc sĩ
25
40
14
Kết quả đào tạo, bồi dưỡng dự kiến

- Đạt chức danh GS, PGS
3
0
2
- Tốt nghiệp Tiến sĩ
5
1
- Tốt nghiệp Thạc sĩ
37
6

Kế hoạch hàng năm
2012
2013
2014

9
13

9
13

0
1
7

0
1
8


2015

0
1
8

3
1
8

Phụ lục 3.4: Kế hoạch tuyển dụng cán bộ, viên chức Trường Cao đẳng giai đoạn 2011 – 2015
Căn cứ:

TT
1
2

3

- Số CBVC nghỉ hưu theo chế độ.
- Khơng tính số biên chế dự trữ. Số CBVC xin nghỉ việc, xin chuyển cơng tác sẽ tính trong số biên chế dự trữ.
- Tỉ lệ tăng số lượng SV tuyển sinh và quá trình phát triển cơ cấu tổ chức để tính số tuyển dụng giảng dạy.
Kế hoạch tuyển mới hàng năm
Nhu cầu
Tuyển dụng
Loại hình/trình độ CB
Hiện trạng
tuyển mới
thực tế
2011 2012 2013 2014 2015

Tổng số cán bộ viên chức
91
71
14
14
14
14
14
Giảng viên
- GS, PGS
- Tiến sĩ
- Thạc sĩ
- Cử nhân và tương đương
Viên chức hành chính
- Tiến sĩ
- Thạc sĩ
- Cử nhân và tương đương
- Trình độ khác

98
1
9
45
43
57
0
6
24
27


66

25

46
0
5
16
41
25
0
5
10
10

9
0
1
3
5
5
0
1
2
2

9
0
1
3

5
5
0
1
2
2

9
0
1
3
5
5
0
1
2
2

9
0
1
3
5
5
0
1
2
2

10

0
1
3
6
5
0
1
2
2

6


Phục lục 4: Kế hoạch phát triển tổ chức, quản lí giai đoạn 2011-2015
1. Thành lập mới các khoa chuyên môn
Stt

Dự kiến tên khoa

Tên đơn vị
hiện tại

Ngành đào tạo

Năm thành
lập hoặc
sáp nhập

8


Khoa Cơ bản

9

Khoa Công nghiệp thực
phẩm (hoặc tên khác)

10

Khoa Tiếng Anh

11

Khoa Giáo dục chính trị

12

Khoa Giáo dục tiểu học

- Bộ môn Tâm lý –
Giảng dạy các bộ môn Tâm lý học, Giáo dục
Giáo dục
học, Văn học, Quản lý nhà nước, tin học,…
- Bộ môn Cơ bản
- Ngành Kinh tế gia đình
- Ngành Điều dưỡng
Bộ mơn Kinh tế
- Ngành Cơng nghệ thực phẩm
gia đình
- Ngành Kỹ thuật nấu ăn

- Ngành Kỹ thuật nấu bếp
- Ngành Kỹ thuật chế biến các món ăn Âu - Á
Tổ Tiếng Anh
Ngành Sư phạm Tiếng Anh
Bộ mơn Lý luận
Ngành Giáo dục cơng dân
chính trị
Chưa có
Ngành Giáo dục tiểu học

13

Khoa Giáo dục thể chất

Chưa có

Ngành Giáo dục thể chất

2015

14

Khoa Xã hội học

Chưa có

- Ngành Cơng tác xã hội
- Ngành Công tác thanh thiếu niên

2015


15

Khoa Công nghệ thơng tin

Chưa có

Ngành Sư phạm tin học

2015

2011

Ghi chú
Giải thể Bộ môn
Tâm lý – Giáo dục
và Bộ môn Cơ bản

2013

2011
2012
2012
Bộ môn sẽ được
thành lập năm 2013
Bộ môn sẽ được
thành lập năm 2013
Bộ môn sẽ được
thành lập năm 2013


Đến năm 2015, Trường sẽ có 12 khoa, gồm 04 khoa hiện tại (Giáo dục mầm non, Giáo dục đặc biệt, Âm nhạc, Mĩ thuật) và 08 khoa thành
lập mới.

7


2. Thành lập mới các Phòng, Ban, Trung tâm
Stt
1
2
3
4
5

Dự kiến tên đơn vị
Ban Công nghệ thông tin
Ban Quản lý cơ sở 2

Tên đơn vị hiện tại

Chưa có
Chưa có
- Phịng Cơng tác sinh viên
Phịng Cơng tác chính trị và Quản lý sinh viên
- Văn phịng Đồn Thanh niên – Hội sinh viên
Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học
Chưa có
giáo dục và Dịch vụ xã hội
Trường Mầm non thực hành – cơ sở 2
Trường Mầm non thực hành


Năm thành lập, sáp nhập
2011
2011
2012
2012
2013

Đến năm 2015, Trường sẽ có:
* Các phịng: Tổ chức – Hành chính, Đào tạo, Kế hoạch – Tài chính, Quản lí Khoa học và Hợp tác quốc tế, Quản trị - Thiết bị, Cơng tác
chính trị và Quản lý sinh viên.
* Các Trung tâm: Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục, Thư viện, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học giáo dục và
Dịch vụ xã hội, Trung tâm Bồi dưỡng khoa học giáo dục.
* Các Ban: Mơi trường và Bảo hộ lao động, Vì sự tiến bộ phụ nữ, Thanh tra giáo dục, Thanh tra nhân dân, Quản lý dự án và xây dựng cơ
bản, Quản lý cơ sở 2.
* Trường Mầm non thực hành: cơ sở 1 ở quận 10 và cơ sở 2 ở quận 9.
3. Các Hội đồng, Đội, Hội:
a. Giữ nguyên cơ cấu tổ chức
- Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Hội đồng lương, Hội đồng Thi đua – Khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật, các Hội đồng liên quan đến công
tác đào tạo (xét tốt nghiệp, tuyển sinh).
- Trung đội Dân quân tự vệ, Đội Phòng cháy chữa cháy.
- Hội Cựu giáo chức.
b. Chưa thành lập Hội cựu sinh viên trong giai đoạn này.

8


Phụ lục 5: Cơ sở vật chất, trang thiết bị
A. THỰC TRẠNG
1-Hiện trạng cơ sở vật chất

TT
(1)
I

II
II.1
II.1.1

II.1.2

II.1.3

II.1.4

II.1.5

II.2
II.2.1

II.2.2

II.3
II.3.1

II.3.2

II.3.3

II.3.4


Các tiêu chí
(2)
Tổng diện tích đất của trường
Số khu đất
Diện tích
Khu học tập
Khối học tập - thí nghiệm
Phịng học
Số phịng
Diện tích
Giảng đường (từ 75 chỗ trở lên)
Số giảng đường
Diện tích
Phịng thí nghiệm
Số phịng
Diện tích
Xưởng thực hành (Ngành Kinh tế gia đình, Ngành SP
Mỹ thuật)
Số phịng
Diện tích
Trường Mầm non thực hành
Số phịng
Diện tích
Khối phục vụ học tập
Thư viện
Số phịng
Diện tích
Hội trường
Số hội trường
Diện tích

Khối hiệu bộ - hành chính
Hội đồng nhà trường
Số phịng hội đồng nhà trường
Diện tích phịng hội đồng nhà trường
Phịng làm việc của Ban giám hiệu
Số phòng làm việc của Ban giám hiệu
Diện tích phịng làm việc của Ban giám hiệu
Phịng làm việc của giáo sư và phó giáo sư
Số phịng làm việc của giáo sư và giáo sư
Diện tích phịng làm việc của giáo sư và phó giáo sư
Phịng làm việc của các khoa và bộ mơn trực thuộc
trường

Đơn vị
tính
(3)

Số
lượng
(4)

khu
ha

4
5,5

phịng



101
6464

phịng


2
1050

phịng


0
0

phịng


2
110

phịng


10
640

phịng



2
256

phịng


phịng


1
64
0

phịng


2
60

phịng


0
0

Ghi chú
(5)


II.3.5


II.3.6

II.3.7

II.3.8

II.3.9

III
III.1

III.1

IV
IV.1

IV.2

IV.3

Số phịng làm việc của các khoa và bộ mơn trực thuộc
trường
D.tích phịng làm việc của các khoa và bộ mơn trực
thuộc trường
Phịng họp của cán bộ giảng dạy
Số phịng họp của cán bộ giảng dạy
Dích tích phịng họp của cán bộ giảng dạy
Ban, Đồn thể
Số phịng

Diện tích
Phịng chức năng ( tổ chức- hành chính, đào tạo, khoa
học và cơng nghệ, cơng tác sinh viên, kế hoạch - tài
chính…)
Số phịng
Diện tích
Phịng y tế
Số phịng
Diện tích
Nhà để xe cho cán bộ giảng dạy, sinh viên, và cán bộ
khác
Số nhà để xe
Diện tích
Khu thể dục thể thao
Cơng trình thể thao có mái che
Số nhà thể thao có mái che
Diện tích
Cơng trình thể thao ngồi trời
Số sân thể thao ngồi trời
Diện tích
Khu nội trú
Nhà ở sinh viên (ký túc xá)
Số khối nhà
Diện tích
Số phòng ở cho sinh viên
Số chỗ ở cho sinh viên
Nhà ở công vụ cho cán bộ giảng dạy
Số nhà ở cơng vụ cho cán bộ giảng dạy
Diện tích nhà ở cơng vụ cho cán bộ giảng dạy
Số phịng ở cơng vụ cho cán bộ giảng dạy

Số chỗ ở cho cán bộ giảng dạy
Nhà ăn
Số nhà
Diện tích

phịng


7
207

phịng

phịng


1
32

phịng


6
260

phịng


2
64


nhà


1
50

nhà

sân


nhà

phịng
chỗ

3
3245
67
743

nhà

phịng
chỗ

0
0


nhà


1
2
560

10


2-Hiện trạng thiết bị

Stt

Tên thiết bị

Đvt

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy chiếu (Projector)
Máy tính để bàn

Máy
Máy lạnh
Đàn Organ
Đàn Piano
Máy photo
Máy đọc vật thể
Xe (4, 15, 34 chỗ)

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Chiếc

Tổng số
31
264
60
44
219
5
3
11
3

Số lượng

Trong đó phục vụ cho
Thư
Thực
Đào tạo
Khác
viện
hành
31
129
135
60
12
34
219
5
2
1
11
3

3-Hiện trạng thư viện
Stt
1
2

Loại sách
Sách in
Sách điện tử

Đvt


Tổng
số
Cuốn 82.412
File 0

Số lượng
Trong đó phục vụ cho
Sinh viên
GV-CB-CNV

4-Hiện trạng Công nghệ thông tin
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Tên thiết bị
Máy chủ (Server)
Số lượng cán bộ quản trị mạng để đảm bảo hoạt động ổn định.

Máy tính trang bị cho cán bộ quản lý
Máy tính phục vụ giảng dạy và NCKH của giảng viên
Máy tính trang bị phục vụ học tập, NCKH của sinh viên
Máy tính nối mạng nội bộ (mạng LAN)
Máy tính nối mạng Internet phục vụ CBVC
Máy tính nối mạng Internet phục vụ sinh viên
Chuẩn kết nối Internet:HDSL, ADSL
Tốc độ kết nối Internet:
Mạng Wi-Fi phục vụ CBVC và SV (khu vực có mạng Wi-Fi)
Các phần mềm ứng dụng trong quản lý, giảng dạy và NCKH
Trang Web:
Tổng số máy tính

Đvt
Bộ
Người
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Cổng
Mbps
Bộ
Bộ

Số lượng
4
2

96
90
70
255
40
70
02
32
0
2
1
264

11


B. KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015
1-Xây dựng cơ sở vật chất
Công việc

Năm bắt đầu

Cải tạo, nâng cấp nhà D – CS1
Cải tạo, nâng cấp nhà B - CS1
Cải tạo, nâng cấp nhà E – CS1
Xây dựng Trường Mầm non thực hành tại CS2
Xây dựng Ký túc xá khối A1 và khối B tại CS2
Xây dựng nhà thi đấu đa năng CS2
Xây dựng nhà học 15 tầng CS2


2012
2012
2013
2012
2013
2014
2015
Cộng

Ước toán
(triệu đồng)
1.000
1.000
1.000
6.000
100.000
40.000
100.000
249.000

2-Trang thiết bị
Cơng việc
Nâng cấp thiết bị phịng học tại CS1
Trang bị hồn chỉnh thiết bị phịng học tại CS2

Năm bắt đầu
2012
2012
Cộng


Ước tốn
(triệu đồng)
1.000
1.000
2.000

3-Cơng nghệ thơng tin
Cơng việc
Trang bị và hồn chỉnh hệ thống hạ tầng CNTT
Mua sắm phần mềm quản lý tài sản
Hoàn chỉnh website của Trường và của Đào tạo
Mua sắm phần mềm quản lý nhân sự

Năm bắt đầu
2011
2011
2012
2012
Cộng

Ước toán
(triệu đồng)
1.100
100
200
100
1.500

4-Thư viện
Cơng việc

Cải tạo thư viện cơ sở 1
Hồn chỉnh thư viện cơ sở 2
Tăng cường đầu sách
Trang bị hệ thống thư viện điện tử

Năm bắt đầu
2012
2012
2012
2013
Cộng

Ước toán
(triệu đồng)
500
500
10.000
10.000
12.000

12


Phụ lục 6: Dự toán chi giai đoạn 2011-2015
ĐVT: 1.000 đ
STT

Chỉ tiêu/Năm

Quyết toán 2010


Dự toán 2011

Dự toán 2012

Dự toán 2013

Dự tốn 2014

16,487,201

20,269,841

22,296,825

24,526,508

26,979,158

29,677,074

Chi cho con người

9,267,600

11,433,607

12,576,968

13,834,665


15,218,131

16,739,944

Chi hàng hóa, dịch vụ, chun môn

5,628,557

7,411,234

8,152,357

8,967,593

9,864,352

10,850,788

353,312

425,000

467,500

514,250

565,675

622,243


Mua sắm, sửa chữa nhỏ

1,237,731

1,000,000

1,100,000

1,210,000

1,331,000

1,464,100

2

KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

0

1,125,000

3,492,000

6,624,000

8,430,000

10,432,000


3

KẾ HOẠCH CSVC

9,693,000

5,300,000

4,500,000

19,500,000

14,000,000

15,000,000

4

KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CBCC

232,000

150,000

200,000

200,000

250,000


250,000

5

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

227,130

300,000

350,000

350,000

400,000

400,000

6

PHÚC LỢI

1,059,178

1,500,000

1,800,000

2,100,000


2,500,000

3,000,000

27,698,509

28,540,841

32,488,825

53,175,508

52,409,158

58,609,074

1

KẾ HOẠCH CHI THƯỜNG XUYÊN

Chi khác

TỔNG CỘNG

Dự toán 2015


Phụ lục 7: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CỦA TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH GIAI ĐOẠN 2011-2015

MỞ ĐẦU
Trường Mầm non thực hành – tiền thân là trường Mẫu giáo thực hành được thành lập
theo Quyết định số 3689/GD – ĐT của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT ký ngày 6 tháng 10 năm 1995.
Đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên Mầm non và nhu cầu xã hội, trường được đổi tên thành
Trường Mầm non thực hành theo Quyết định số 303/ QĐ-TC của Hiệu trưởng trường
CĐSPTW TP.HCM ký ngày 25 tháng 8 năm 2008.
Hiện nay, trường là cơ sở chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non với các nhóm lớp
phục vụ trẻ từ 18 – 72 tháng tuổi, không phân biệt, giới hạn về dân tộc, tôn giáo hay vùng
định cư. Đáp ứng nhu cầu chăm sóc – giáo dục trẻ trong vùng nói riêng và thực hiện nhiệm vụ
xã hội nói chung.
Trường MNTH nằm trong khn viên của trường CĐSPTW TP.HCM và là một bộ phận,
trực thuộc sự lãnh đạo, quản lý của trường CĐSPTW TP.HCM. Là trường Công lập thành lập
theo Quyết định của Bộ GD& ĐT, tuy nhiên, trường MNTH lại là trường công tự chủ về tài
chính. Mọi hoạt động của trường phụ thuộc hồn tồn vào nguồn thu học phí và các khoản
phụ thu khác từ phía phụ huynh. Chính vì vậy, cơ chế hoạt động của trường có nhiều hạn hẹp,
thiếu tính chủ động trong việc quản lý, tổ chức và xây dựng các hướng phát triển.
Ngồi nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ, trường MNTH cịn góp phần thực hiện cơng tác
đào tạo giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng cho trường CĐSPTW TP.HCM. Đây là nơi
triển khai các đợt kiến – thực tập cho sinh viên, học viên các ngành GDMN, GDAN, GDMT
và GDĐB, các hệ đào tạo Chính quy, Vừa học vừa làm, Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ …
Là nơi thực hiện các đợt tham quan, học tập, trao đổi cho toàn bộ các tỉnh thành phía Nam đất
nước, các đồn chun gia trong và ngoài nước cũng như hợp tác Quốc tế. Ngoài ra, trường
MNTH còn là nơi thử nghiệm và triển khai thử nghiệm các đề tài nghiên cứu khoa học của
đội ngũ giảng viên trường CĐSPTW TP.HCM. Mỗi năm trường MNTH tổ chức triển khai
hàng chục đợt với hàng trăm lượt sinh viên, học viên, chuyên gia, khách tham quan, học tập,
trao đổi… về các nội dung chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non.
Đội ngũ Cán bộ - Giáo viên – Công nhân viên Nhà trường đạt chuẩn nghề nghiệp, đảm
bảo đúng ngành nghề và phân công công tác trong các bộ phận. Trường có Chi đồn thanh
niên hùng hậu, làm nòng cốt cho mọi hoạt động của Nhà trường. Cơng đồn Nhà trường
thường xun chăm lo, quan tâm tới đời sống, tinh thần của Cơng đồn viên, kịp thời động

viên, giúp đỡ Cơng đồn viên trong cơng tác cũng như đời sống. Ngồi ra, Nhà trường cũng
có đội ngũ Đảng viên tích cực và là những nhân tố tham gia mọi hoạt động trong Nhà trường.
Trong suốt 15 năm qua, trường MNTH đã xác định phương hướng phát triển của trường,
đồng hành cùng sự phát triển của trường CĐSPTW TP.HCM và góp phần khơng nhỏ vào hiệu
quả đào tạo GVMN trình độ Cao đẳng. Đến nay, đáp ứng nhu cầu phát triển chung của ngành
GDMN và sự phát triển riêng của trường CĐSPTW TP.HCM, đòi hỏi trường MNTH cũng cần
có những phương hướng, bước đi mới, điều chỉnh và bổ sung những kế hoạch chiến lược
mang tầm nhìn mới và rộng hơn để theo kịp sự phát triển của ngành và đất nước.
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH – GIAI ĐOẠN 2011 – 2015


Kế hoạch này xây dựng dựa trên tình hình thực tế hoạt động của trường MNTH trong
những năm qua, dựa trên những yêu cầu phát triển của ngành GDMN trong giai 2010 – 2020
và quy mô phát triển của trường CĐSPTW TP.HCM trong tương lai.
PHẦN THỨ NHẤT – SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ
Sứ mạng: Trường MNTH là nơi thực hiện nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi MN;
Nhiệm vụ thực hành – thực tập của sinh viên, học viên các ngành GDMN, GDAN, GDMT và
GDĐB, các hệ đào tạo Chính quy, Vừa học vừa làm, Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ …
phục vụ nhiệm vụ đào tạo giáo viên trình độ Cao đẳng; Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ các đề tài nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trường
CĐSPTW TP.HCM và các hoạt động Hợp tác Quốc tế về GDMN.
Tầm nhìn: Đến năm 2012 trường MNTH phấn đấu hoàn thành việc đánh giá và phân loại
giáo viên MN theo Quyết định về chuẩn nghề nghiệp GVMN của Bộ GD& ĐT, tăng số nhóm
lớp lên thành 12 nhóm lớp với các lứa tuổi Nhà trẻ và Mẫu giáo. Đến năm 2015 phấn đấu đạt
chuẩn Quốc gia cấp độ 1 về kiểm định chất lượng theo hệ thống kiểm định chất lượng của Bộ
GD& ĐT.
Giá trị: Trường MNTH chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi MN đạt chất lượng cao, tạo tiền đề
cho việc hình thành Nhân cách toàn diện con người Việt nam trong thời đại mới và tiến tới
việc hịa nhập trên tồn khu vực Đơng – Nam Á và Thế giới.

Trường MNTH xây dựng hệ thống những giá trị mang tính nhân văn cao:
-

Phương châm giáo dục và hoạt động: Bé đến trường để: được yêu thương; được vui
chơi; được phát triển và được tự khẳng định.

-

Coi trọng tính cá nhân trong q trình GD.

-

Tơn trọng trẻ và tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách tồn diện.

-

Phối hợp, vận động và tích cực thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền các nhiệm vụ chăm
sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi MN.

-

Phát triển trường đạt chuẩn Quốc gia, Quốc tế về Chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi
MN.

-

Toàn thể CB – GV – CNV Nhà trường là một khối đồn kết, nhất trí phấn đấu xây
dựng trường phát triển và vững mạnh.

-


Trường MNTH khắc phục khó khăn, cải tạo, cải tiến Nhà trường, giữ vững và ngày
càng khẳng định truyền thống của trường.

-

Luôn quan tâm tới đời sống, tinh thần và tạo điều kiện phát triển cá nhân trong tập thể,
nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, nghiệp vụ cho tồn bộ CB – GV – CNV Nhà
trường.

PHẦN THỨ HAI – PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG TRƯỜNG MNTH
I.

Bối cảnh kinh tế - xã hội và các chính sách liên quan đến Nhà trường

1. Bối cảnh chung:
Giáo dục và đào tạo Việt nam trong những năm qua đã có những bước chuyển biến mạnh
mẽ về mọi mặt. GDMN cũng song hành cùng sự biến chuyển đó và đạt được nhiều thành tựu
đáng kể trong Nghiên cứu và thực tiễn công tác chăm sóc – giáo dục trẻ. GDMN đã được coi
như một mắt xích quan trọng, nền tảng cho việc hình thành Nhân cách toàn diện con người

15


Việt nam mới, đáp ứng công cuộc phát triển và hội nhập Quốc tế của Đất nước. Xã hội cũng
như Đảng, Nhà nước đã chú trọng, quan tâm và có nhiều chính sách tích cực nhằm xây dựng
và phát triển GD nói chung và GDMN nói riêng. Cùng với việc Hội nhập Quốc tế về Chính
trị, Kinh tế, hội nhập về lĩnh vực Giáo dục cũng được mở rộng với nhiều hình thức hợp tác
phong phú, đa dạng.
Từ những năm 2000, Bộ GD& ĐT đã chỉ đạo nghiên cứu và xây dựng Chương trình

GDMN mới, đưa vào thực hiện thí điểm và chính thức ban hành trên tồn Quốc từ năm học
2009 – 2010. Cũng trong giai đoạn này, Chính phủ cũng cho phép mở rộng quan hệ Quốc tế
về lĩnh vực giáo dục, tiếp nhận nhiều xu hướng, quan điểm giáo dục tiên tiến trong khu vực
cũng như trên toàn Thế giới. Ngoài việc mở rộng các xu hướng, quan điểm GD, việc mở rộng
các loại hình thức tổ chức GDMN: công lập, dân lập, tư thục … càng làm cho cơng tác CS –
GD trẻ MN mang tính đa dạng và tăng phần cạnh tranh trên nhiều phương diện.
Nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, suy nghĩ, tầm nhìn của người dân cũng
được phát triển và mở rộng hơn rất nhiều so với những thập niên trước đây. Điều đó cũng làm
ảnh hưởng khơng nhỏ tới công tác và hiệu quả của công tác CS – GD trẻ lứa tuổi MN. Phụ
huynh có con em trong độ tuổi MN đa số trong độ tuổi trung niên, là nhân tố lao động chính
trong nền kinh tế đất nước. Chính vì vậy sự quan tâm, phối hợp giữa Gia đình và Nhà trường
cũng mang nhiều sắc thái khác nhau: có phụ huynh thối thác hồn tồn nhiệm vụ CS – GD
trẻ cho Nhà trường; có phụ huynh lại quan tâm quá sâu vào mọi hoạt động của trẻ ở trường …
Theo chính sách của Nhà nước, mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con, nên sự quan tâm của phụ
huynh đến trẻ càng sâu sắc, phụ huynh dành nhiều thời gian cho con mình hơn, trẻ được nhiều
người trong gia đình quan tâm, chăm sóc hơn … Ngoài ra, sự phát triển tâm – sinh lý của trẻ
trong những thập niên gần đây cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Trẻ có sự phát triển mạnh hơn
về sinh lý, tầm vóc; có sự hiểu biết đa dạng, phong phú hơn ở nhiều lĩnh vực và nhu cầu của
trẻ cũng đòi hỏi sự đầu tư nhiều hơn về mọi mặt.
Trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTW TP.HCM, nên mọi hoạt động cũng như sự
phát triển của trường MNTH luôn song hành cùng những hoạt động và sự phát triển chung
của trường CĐSPTW TP.HCM. Trong thời gian sắp tới, trường CĐSPTW TP.HCM định
hướng mở rộng quy mô đào tạo và phấn đấu trở thành trường Đại học. Khi đó, các hệ đào tạo
GVMN ngày càng được mở rộng, như: trung cấp, cao đẳng, đại học … Để đáp ứng nhu cầu
đào tạo và nhu cầu thực hành cho học viên – sinh viên, hệ thống trường MNTH cũng cần
được mở rộng và phát triển về số lượng cũng như chất lượng.
2. Các chính sách liên quan tới sự phát triển của trường giai đoạn 2011 – 2015
-

Từ năm học 2009 – 2010 Bộ GD& ĐT đã chính thức ban hành Chương trình GDMN

mới, đưa vào thực hiện đại trà trên toàn Quốc.

-

Việc đưa vào triển khai thực hiện Quyết định về Chuẩn nghề nghiệp GVMN của Bộ
GD& ĐT đã định hướng cho việc phát triển của ngành GDMN, dần tiến tới chuẩn hóa
trong GDMN.

-

Năm học 2010 – 2011, Bộ GD& ĐT cũng đã ban hành Quyết định về Chuẩn phát triển
trẻ 5 tuổi, Quyết định Phổ cập trẻ 5 tuổi.

-

Quy định về Chuẩn đồ dùng – thiết bị cho GDMN, điều đó khẳng định vai trị và sự
quyết tâm trong việc phát triển GDMN, coi GDMN như là yếu tố trọng điểm của việc
hình thành và phát triển Nhân cách. Điều đó cũng khẳng định sự đầu tư và quan tâm
thích đáng tới GDMN của Đảng và Nhà nước Việt nam.

16


-

Các chính sách về phân cấp, tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính – quản lý và kiểm
định chất lượng đào tạo… tạo sự chủ động, linh hoạt trong công tác và quản lý
GDMN.

-


Định hướng phát triển của trường CĐSPTW TP.HCM trở thành trường Đại học đào
tạo đa ngành, đa hệ.

II.

Thực trạng trường MNTH hiện nay

1. Thực trạng về cơng tác Chăm sóc – Giáo dục trẻ:
 Tổng số trẻ của trường MNTH năm học 2011 – 2012: khoảng 391 trẻ, trong đó:
-

Trẻ 18 – 36 tháng: 02 lớp với 71 trẻ.

-

Trẻ 37 – 48 tháng: 03 lớp với 102 trẻ.

-

Trẻ 49 – 60 tháng: 03 lớp với 120 trẻ.

-

Trẻ 61 – 72 tháng: 02 lớp với 99 trẻ.


Số trẻ hòa nhập: 8 trẻ, với các dạng hòa nhập như sau: tăng động, tự kỷ khơng
điển hình, khó khăn về ngôn ngữ, chậm phát triển ngôn ngữ, chậm phát triển trí tuệ, tự kỷ,
rối loạn hành vi và ngơn ngữ, khiếm thính.



Đánh giá chung về cơng tác CS – GD trẻ:

-

Tích cực: mọi hoạt động, nội dung chương trình CS – GD trẻ điều thực hiện theo
chương trình khung của Bộ GD& ĐT, đáp ứng được nhu cầu phát triển của trẻ và
nhiệm vụ GDMN. Trẻ có sự phát triển tốt về mọi mặt ở các lứa tuổi, tự tin, mạnh dạn
khi giao tiếp và được cung cấp những kiến thức cơ bản, làm nền tảng cho việc học của
trẻ ở trường Phổ thông.

-

Hạn chế: chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ GV; GV
còn hạn chế trong việc tổ chức các hoạt động mang tính tích hợp cho trẻ; việc xây
dựng kế hoạch cho các hoạt động cịn rập khn và hình thức; GV chưa tạo được cơ
hợi cho trẻ được phát triển trong các hoạt động, khám phá môi trường xung quanh;
môi trường, đồ dùng, giáo cụ và cơ sở vật chất của trường còn nhiều hạn chế, chưa
đầy đủ, cũ hỏng nhiều.

-

Nhu cầu đổi mới: đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ;
phát huy tính sáng tạo trong việc lập kế hoạch; đổi mới các hình thức kiểm tra – đánh
giá và kiểm định chất lượng hiệu quả; trang bị, đổi mới tài liệu tham khảo, học tập, đồ
dùng, giáo cụ, cải tạo môi trường và cơ sở vật chất của Nhà trường đạt chuẩn; đổi mới
cơ chế tổ chức – quản lý.

2. Thực trạng về đội ngũ CBVC Nhà trường:

Năm học 2011 – 2012 trường MNTH có tổng cộng 47 CBVC, trong đó trình độ học vấn
cụ thể như sau:
-

Thạc sỹ: 01

-

Cử nhân Đại học: 07

-

Cử nhân Cao đẳng: 24 (trong đó có 7 đang theo học hệ Đại học tại chức)

-

Trung cấp: 01

17


-

Sơ cấp: 03

-

Lao động phổ thơng: 11 (trong đó có 3 đang theo học hệ Cao đẳng tại chức)

Cơ cấu quản lý nhân sự:

-

Biên chế chính thức trường CĐSPTW TP. HCM: 13 người.

-

Biên chế Hợp đồng dài hạn: 12 người.

-

Hợp đồng khoán việc: 9 người.

-

Hợp đồng thử việc: 13 người.

Đánh giá thực trạng về đội ngũ CBVC:
-

Tích cực: đội ngũ CB – GV được đào tạo đúng ngành nghề, có trình độ chun mơn
cao, có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt. Đa số GV – CNV có ý thức học tập nâng
cao trình độ chun mơn, trình độ văn hóa. Nhiệt tình, năng động và u nghề.

-

Hạn chế: 100% CBVC nhà trường là nữ, đa số trong tuổi lập gia đình, sinh nở và ni
con nhỏ. Trình độ chính trị chưa cao. Cán bộ quản lý chưa được bồi dưỡng, đào tạo cơ
bản về khoa học quản lý. Số lượng GV chưa đủ đáp ứng đúng chuẩn theo tiêu chuẩn
số lượng trường lớp MN. Số lượng GV so với quy định về tỷ lệ trẻ/ giáo viên còn
thiếu 05 giáo viên. Trường chưa có người phụ trách hành chính, văn thư.


-

Nhu cầu đổi mới: bồi dưỡng cho cán bộ quản lý về nghiệp vụ quản lý giáo dục. Tăng
đội ngũ giáo viên để đảm bảo chất lượng và giảm tải khối lượng công việc cho GV.
Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chính trị, chính sách Nhà nước cho đội ngũ CBVC.

3. Thực trạng về Cơ sở vật chất phục vụ Chăm sóc – Giáo dục trẻ:
Tổng diện tích mặt bằng xây dựng và sử dụng của trường MNTH là: 1.630,020m2, trong
đó:
-

Diện tích phịng học, phịng làm việc: 804 m2

-

Diện tích sân chơi: 694.26 m2 (bao gồm cả sân thượng).

-

Diện tích nhà vệ sinh: 26.88 m2

-

Diện tích bếp, kho, phịng giặt: 69.12 m2

-

Diện tích cây xanh: 328.23 m2


Số phịng học và phịng làm việc được tính cụ thể như sau:
-

Phòng học của các Khối lớp: 10 phòng.

-

Phòng học chức năng: 04 phịng (phịng học vi tính, phịng học đàn, phòng thư viện,
phòng học cá nhân).

-

Phòng làm việc: 03 phòng (02 BGH, 01 tài vụ).

Đánh giá về thực trạng trang thiết bị, đồ dùng, cơ sở vật chất của trường MNTH:
-

Tích cực: đồ dùng, trang thiết bị được trang bị phù hợp với từng độ tuổi MN.

-

Hạn chế: hệ thống phòng học và các phòng chức năng chưa đủ, chưa đảm bảo quy
định về diện tích sử dụng trên số lượng trẻ; trường chưa đủ diện tích sân chơi, thiếu
diện tích cây xanh và chưa đủ bóng mát; diện tích phịng vệ sinh cịn rất hạn hẹp;
trường nằm trong khuôn viên của trường CĐSPTW TP.HCM nên mọi hoạt động, sinh

18


hoạt bị hạn chế, ảnh hưởng và không thuận tiện; đồ dùng, cơ sở vật chất của trường

xuống cấp, chưa đạt chuẩn; phòng thư viện của trường còn nghèo nàn về tài liệu; đồ
dùng đồ chơi của trẻ chưa đa dạng, phong phú và chưa đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng
như thẩm mỹ.
-

Nhu cầu đổi mới: cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất; mở rộng diện tích để đảm bảo
chuẩn về diện tích sinh hoạt cho trẻ; trang bị đồ dùng, thiết bị, tài liệu … đúng chuẩn,
đảm bảo hiệu quả sử dụng và hiệu quả giáo dục; cải tạo phòng học, các phòng chức
năng và sân chơi. Thực trạng về Công tác kiểm tra – đánh giá và kiểm định chất
lượng:

Công tác kiểm tra – đánh giá chất lượng và hiệu quả của công tác CS – GD trẻ trong
trường MNTH những năm qua được thực hiện thường xuyên, theo từng học kỳ, đợt kiểm tra
hoặc theo từng chủ đề. Việc đánh giá thi đua khen thưởng được thực hiện định kỳ hàng tháng,
bỏ phiếu bình bầu danh hiệu thi đua trong từng Khối lớp. Kiểm tra – đánh giá trẻ được tiến
hành thực hiện định kỳ 03 lần/ năm học: đầu năm, cuối kỳ 1 và cuối năm. Nhà trường cũng
thường xuyên thực hiện các kỳ kiểm tra vệ sinh, vệ sinh răng miệng, sức khỏe .., cho trẻ và
cho toàn bộ CBVC nhà trường.
Đánh giá về công tác kiểm tra – đánh giá và kiểm định chất lượng:
-

Tích cực: cán bộ quản lý nắm bắt được khả năng, trình độ của GV; thấy được hiệu quả
và sự phát triển của trẻ.

-

Hạn chế: việc kiểm tra – đánh giá, bình bầu thi đua … cịn mang tính hình thức, chưa
đi vào thực chất của cơng tác kiểm tra – đánh giá, bình bầu. Kết quả của cơng tác kiểm
tra – đánh giá, bình bầu chưa là động lực phấn đấu, rèn luyện của CBVC. Chưa xây
dựng được bộ tiêu chí kiểm tra – đánh giá theo đúng chuẩn về sự phát triển của trẻ ở

từng độ tuổi và theo đúng chuẩn nghề nghiệp, nghiệp vụ chuyên mơn.

-

Nhu cầu đổi mới: cải tiến hình thức kiểm tra – đánh giá. Xây dựng được bộ tiêu chí
kiểm tra – đánh giá theo đúng chuẩn về sự phát triển của trẻ ở từng độ tuổi và theo
đúng chuẩn nghề nghiệp, nghiệp vụ chuyên môn.

4. Thực trạng về Công tác Tài chính:
Trường MNTH hoạt động hồn tồn theo chính sách tự thu tự chi, tuy nhiên vẫn chịu sự
quản lý và thực hiện mọi chính sách tài chính theo chế độ trường cơng. Đây là vấn đề khó
khăn khơng chỉ đối với BGH trường MNTH, mà cịn là bài tốn khó đối với BGH trường
CĐSPTW TP.HCM trong suốt những năm qua.
Đánh giá về cơng tác tài chính:
-

Tích cực: nguồn tài chính của trường đủ cho các hoạt động thường xuyên trong năm
học.

-

Hạn chế: nguồn tài chính chỉ nằm trong mức đủ chi phí trong năm học, chưa có các
khoản dự phòng dồi dào để phục vụ cho các kế hoạch dài hạn và chiến lược phát triển
trường. Nguồn tài chính không đảm bảo cho việc tái tạo và đầu tư phát triển cho dự án
phát triển giáo dục và thực hiện các Quyết định đầu tư cho giáo dục Của Bộ GD&ĐT
ban hành trong những năm qua. Chưa có kế hoạch và thiếu chủ động trong việc xây
dựng kế hoạch chi cho các hoạt động, nhiệm vụ của trường. Với tình hình kinh tế ngày
càng phát triển, giá cả thị trường tăng cao, nguồn kinh phí của trường hiện nay khơng
có lộ trình dự tốn và dự phịng theo kịp sự thay đổi của thị trường.


19


-

Nhu cầu thay đổi: đổi mới công tác quản lý tài chính, quản lý tốt các nguồn thu – chi,
chủ động đề xuất hỗ trợ các nguồn kinh phí và có kế hoạch tích lũy để phục vụ các
biến động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và thực hiện các kế hoạch phát triển
trường.

5. Thực trạng về Công tác tổ chức quản lý – điều hành:
Trường MNTH trực thuộc sự quản lý và điều hành của trường CĐSPTW TP.HCM, ngồi
cơ chế quản lý và điều hành thơng qua đội ngũ BGH như bất cứ một trường MN nào khác,
trường MNTH cịn ln nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của BGH trường CĐSPTW
TP.HCM. Tuy nhiên, cũng chính vì cơ chế điều hành như vậy, trường MNTH lại khác nhiều
so với cơ chế quản lý và hoạt động như các trường MN khác, đó là: trường khơng có bộ phận
hành chính, văn phịng, cán bộ quản lý theo cơ cấu kiêm nhiệm, hoạt động của tổ chức Đảng,
Cơng đồn, Đồn thanh niên điều thiếu sự chủ động và kém sự phù hợp với hoạt động và tính
chất nhiệm vụ của trường MNTH.
-

Tích cực: việc quản lý điều hành tránh được việc chịu trách nhiệm trực tiếp, các vấn
đề liên quan tới chun mơn sâu được cố vấn góp ý, hồn thiện.

-

Hạn chế: thiếu tính chủ động trong hoạt động quản lý và điều hành; thiếu chủ động
trong các hoạt động Đoàn thể và chưa mang đặc thù của trường; chưa phát huy được
tính sáng tạo, đổi mới tư duy và phương thức làm việc của đội ngũ CBVC nhà trường.
Phân nhiệm, phân cấp quản lý chưa rõ ràng.


-

Nhu cầu thay đổi: tạo sự chủ động trong việc quản lý, điều hành; phân nhiệm, phân
cấp hợp lý; các hoạt động cần xây dựng kế hoạch để tính tới đặc thù hoạt động và các
nhiệm vụ GDMN.

6. Thực trạng về công tác dịch vụ xã hội:
Trong những năm qua trường MNTH đã thực hiện tốt công tác CS – GD trẻ lứa tuổi MN.
Sự phát triển của trẻ được đánh giá tốt về mọi mặt phát triển và hài hòa. Phụ huynh và trẻ hài
lòng và tin tưởng vào chất lượng CS – GD trẻ của trường MNTH. Nhiều phụ huynh không chỉ
tin tưởng gửi gắm con em mình vào trường, mà còn tuyên truyền, giới thiệu cho bạn bè, người
thân của mình tới gửi con em vào trường.
-

Tích cực: góp phần vào công cuộc phát triển ngành GDMN, thực hiện nhiệm vụ xã hội
giao phó: chăm sóc – giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non.

-

Hạn chế: chưa tích cực trong việc tuyên truyền, vận động phụ huynh, xã hội tham gia
công tác chăm sóc – giáo dục trẻ. Chưa tổ chức được các chuyên đề, trao đổi với phụ
huynh về nhiệm vụ và cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ. Chưa có các hoạt động tích
cực nhằm phát triển cá nhân trẻ. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các
đơn vị hành chính trong địa bàn, như: Ủy ban Nhân dân, Bệnh viện, Phòng GD Quận
và Sở GD thành phố Hồ Chí Minh.

-

Nhu cầu thay đổi: tổ chức được các chuyên đề, trao đổi với phụ huynh về nhiệm vụ và

cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ; phối hợp tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các hoạt
động nhằm phát triển cá nhân trẻ và các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ; phối
hợp chặt chẽ, thường xuyên với các đơn vị hành chính trong địa bàn, như: Ủy ban
Nhân dân, Bệnh viện, Phòng GD Quận và Sở GD thành phố Hồ Chí Minh.

III.

Phân tích SWOT từ thực trạng trường MNTH

20


1. Điểm mạnh:
-

Được sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn sát sao của Đảng bộ, BGH trường CĐSPTW
TP.HCM.

-

Đội ngũ CBVC đúng chuyên ngành, có năng lực, có tinh xây dựng và phát triển
trường.

-

Trong những năm qua, trưởng đã phát huy được thế mạnh và thực hiện tốt nhiệm vụ,
chức năng của mình là một trường thực hành sư phạm và chăm sóc – giáo dục trẻ lứa
tuổi MN.

2. Điểm yếu:

-

Thiếu tính chủ động trong điều hành, quản lý. Thiếu sự đồng bộ trong công tác quản
lý, điều hành. Thiếu kinh nghiệm trong quản lý.

-

Nguồn tài chính hạn chế, chưa đảm bảo cho hoạt động của trường.

-

Chưa có kế hoạch và các điều kiện, cơ sở về tài chính vững chắc để cải tạo, xây dựng
và phát triển trường.

-

Cơ sở vật chất, môi trường chưa đảm bảo cho các hoạt động của trường đạt hiệu quả
cao.

-

Trường mới chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ CS – GD trẻ, chưa đạt hiệu quả cao trong việc
thực hiện các nhiệm vụ hướng dẫn thực hành thực tập và nghiên cứu khoa học cũng
như việc triển khai các đề tài nghiên cứu KH vào thực tiễn GDMN; chưa phát huy
được vai trò, thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền tới cộng đồng, xã hội nhiệm vụ GDMN.

-

Mối quan hệ, phối hợp giữa trường MNTH với các đơn vị, đoàn thể trong trường
CĐSPTW TP.HCM, cũng như các cơ quan, Phòng, Ban khác còn hạn chế.


3. Cơ hội:
-

Nhu cầu của Xã hội về công tác CS – GD trẻ lứa tuổi MN được quan tâm và phát
triển.

-

Nhu cầu thực hành, thực tập sư phạm về GDMN mở rộng và phát triển.

-

Định hướng phát triển của trường CĐSPTW TP.HCM.

-

Sự cạnh tranh và phát triển của các cơ sở GDMN trong và ngoài nước.

-

Các yêu cầu về chất lượng GDMN đang được xem là vấn đề trọng điểm của ngành
GDMN.

4. Thách thức:
-

Tác động của việc mở rộng và đa dạng hóa các loại hình trường lớp MN.

-


u cầu của vấn đề chất lượng và hiệu quả GD của ngành GDMN.

-

Cơ cấu quản lý, xu hướng phát triển và mơ hình hoạt động của trường MNTH trong
tương lai.

-

Sự cạnh tranh và nhu cầu Xã hội về GDMN.

PHẦN THỨ BA – KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2011 – 2015
I.

Mục tiêu xây dựng phát triển

21


1. Mục tiêu chung:
- Nâng cấp cơ sở vật chất trường, lớp. Đảm bảo hiện đại hóa và đúng, đủ tiêu chuẩn về
kỹ thuật trang thiết bị dạy học GDMN.
- Nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Thực hiện đề án
về chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi và phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi.
- Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CB – GV – CNV trong toàn trường.
Đảm bảo và nâng cao hiệu quả lao động trong toàn đơn vị.
- Có đội ngũ GVMN chuyên trách dạy các chuyên đề ngoại khóa cho trẻ và trẻ có nhu
cầu chăm sóc – giáo dục chun biệt.
- Hồn thiện bộ máy nhân sự và nâng cao tính chủ động, tự chủ trong quản lý, trong hoạt

động của trường MNTH.
- Mở rộng các hoạt động dịch vụ xã hội, cộng đồng về lĩnh vực chăm sóc – giáo dục trẻ.
- Mở rộng mạng lưới các trường thực hành đáp ứng nhu cầu đào tạo GVMN trình độ Cao
đẳng của trường CĐSPTW TP. HCM. Nâng cao vai trò, chức năng của trường MNTH trong
sự nghiệp phát triển chung của trường CĐSPTW TP. HCM về các lĩnh vực: đào tạo, nghiên
cứu khoa học và hợp tác Quốc tế.
2. Chiến lược và giải pháp thực hiện:
- Từng bước trang bị, bổ sung đồ dùng, đồ chơi và các thiết bị dạy học theo chuẩn kỹ
thuật trang thiết bị dạy học GDMN.
- Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN. Xây dựng kế hoạch đào
tạo nguồn cán bộ cốt cán đủ trình độ và tay nghề chuyên môn cao.
- Xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện đề án chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi và phổ cập
GDMN trẻ 5 tuổi.
- Xây dựng tiêu chí kiểm tra - đánh giá trẻ ở các độ tuổi phù hợp với các tiêu chí đánh
giá trẻ của đề án chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
- Rà soát, xây dựng bổ sung các tiêu chí đánh giá các hoạt động chăm sóc, giáo dục, thi
đua, đánh giá hiệu quả cơng việc trong tồn đơn vị.
- Có các biện pháp khích lệ, động viên tinh thần trách nhiệm và phát huy mọi năng lực,
sở trường của CB – GV – CNV. Dần tiến tới việc tăng lương, thu nhập theo hiệu quả và năng
suất lao động.
- Tuyển chọn và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy chuyên trách ngoại khóa và làm việc
với trẻ có nhu cầu chăm sóc đặc biệt.
- Tuyển chọn nhân sự, ổn định đội ngũ nhân sự trong tồn trường. Có kế hoạch bồi
dưỡng đội ngũ kế cận, phát triển giáo viên, phát huy năng lực, kinh nghiệm của đội ngũ
GVMN.
- Đề xuất xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong trường MNTH;
và giữa trường MNTH với các đơn vị khác trong trường CĐSPTW TP. HCM, tạo sự chủ
động, tự chủ trong hoạt động cho trường MNTH.
- Mở rộng hoạt động dịch vụ xã hội, cộng đồng về lĩnh vực chăm sóc – giáo dục trẻ, như:
thành lập các nhóm lớp chăm sóc, ni dưỡng ngồi giờ; mở các lớp, chuyên đề giáo dục kỹ

năng sống cho trẻ, các lớp giáo dục chuyên biệt …

22


- Xây dựng hệ thống các trường thực hành trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mở rộng
hình thức và thực hiện hiệu quả nhiệm vụ hợp tác Quốc tế và nghiên cứu khoa học.
-

Thực hiện tốt các nhiệm vụ GDMN.

-

Triển khai thực hiện Chương trình GDMN một cách hiệu quả.

-

Hướng tới đạt chuẩn Quốc gia về sự phát triển của trẻ, cũng như chuẩn nghề nghiệp
GVMN.

-

Nâng cao chất lượng, vai trò, chức năng của trường MNTH trong sự phát triển chung
của trường CĐSPTW TP.HCM và ngành GDMN.

-

Xây dựng mơ hình trường MNTH phù hợp với sự phát triển chung của trường
CĐSPTW TP.HCM và điều kiện thực tế của trường MNTH.


-

Phát triển và nâng cao hiệu quả trong công tác dịch vụ xã hội, tuyên truyền về GDMN.

3. Các chỉ số phát triển trong giai đoạn 2011 – 2015:
Số lượng nhóm lớp:
TT

Năm học

Nhóm 18 –
36 tháng

Nhóm 36 –
48 tháng

Nhóm 48 60 tháng

Nhóm 60 –
72 tháng

Tổng

1

2010 – 2011

02

03


03

02

10

2

2011 – 2012

02

3

2012 – 2013

03 (thêm 1)

03
03

03
03

03 (thêm 1)
03

11
12


3.2. Số lượng trẻ:
TT

Năm học

Nhóm 18 –
36 tháng

Nhóm 36 –
48 tháng

Nhóm 48 60 tháng

Nhóm 60 –
72 tháng

Tổng

1

2010 – 2011

65

100

95

70


330

2

2011 – 2012

65

105

105

120

395

3

2012 – 2013

90

105

105

120

420


3.3. Số lượng CBVC:
Bộ phận

Năm học 2010 - 2011

Năm học 2011 - 2012

Năm học 2012 – 2013

Ban giám hiệu

03

03

03

Văn thư

0

01

01

Tài vụ

02


03

03

Giáo viên

22

24

26

Bảo mẫu

02

02

03

Cấp dưỡng

04

04

05

Phục vụ


05

06

06

Y tế

01

01

01

Sửa chữa,

0

01

01

23


bảo vệ
Tổng số

39


45

49

3.4. Phát triển về trình độ chun mơn
Trình độ

Năm học 2010 - 2011

Năm học 2014 – 2015

Tiến sỹ

0

01

Thạc sỹ

01

02

Cử nhân ĐH

03

18

Cử nhân CĐ


22

15

Trung cấp

02

04

Sơ cấp

04

03

LĐPT

07

06

Tổng

39

49

Kết luận: Trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTW TP.HCM tính đến năm 2010 đã trịn

15 năm. Đó là cả một chặng đường dài, đầy gian nan, vất vả, nhưng cũng thật nhiều thành
công, thành quả. Những thành tích đó của trường đã được ghi nhận bằng nhiều bằng khen,
phần thưởng cao quý của Tổng liên đoàn Lao động, Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí
Minh, Nhà nước … Trong cơng cuộc đổi mới đất nước nói chung, đổi mới quản lý và giáo
dục nói riêng, trường MNTH đang đứng trước nhiều thử thách to lớn, nhưng cũng có nhiều cơ
hội phát triển thuận lợi. Tập thể CB – GV – CNV trường MNTH có vững vàng, mạnh dạn
nắm bắt thời cơ, đón đầu thử thách hay khơng, cũng cịn phụ thuộc rất nhiều vào định hướng
phát triển và mở rộng quy mô của trường CĐSPTW TP.HCM. Trường MNTH hy vọng và đặt
nhiều niềm tin vào đội ngũ lãnh đạo trường CĐSPTW TP.HCM, cũng như sự phát triển và lớn
mạnh không ngừng của trường CĐSPTW TP.HCM trong tương lai.

24


Phụ lục 8: Cơng tác khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục
TT

Nội dung

Thực trạng
năm 2010

2011

2012

2013

2014


2015

100%
khối
lượng
công
việc

100%
khối
lượng
công
việc

I. Công tác khảo thí

1.

2.
1

Chuẩn bị các loại văn bản cần thiết cho việc tiếp nhận cơng tác
khảo thí – Tổ chức cơng tác khảo thí

Chưa

Chưẩn
bị

Tiếp

nhận

100%
khối
lượng
cơng
việc

Học phần có ngân hàng đề thi và đáp án (mơn/ T.số mơn và %)

Chưa

30%

70%

100%

100%

100%

70%

80%

90%

100%


Tốt
Tốt

Tốt
Tốt

Tốt
Tốt

Tốt
Tốt

Tốt
Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

2

3

6


6

9

70%

80%

85%

90%

95%

100%

100%

100%

100%

100%

100%
Chưa
Chưa

100%

Chưa
100%

100%
50%
100%

100%
70%
100%

100%
100%
100%

3.
Học phần có đề cương chi tiết trên website (môn/ T.số môn và %)
9.
II. Công tác kiểm định chất lượng
1 Đánh giá nội bộ của đơn vị
2

Đánh giá của nội bộ CĐSPTW TPHCM

3

Đánh giá ngoài của Bộ GD-ĐT

4


Số ngành học được khảo sát thị trường lao động (ngành)

5

Số HSSV tốt nghiệp có việc làm (%)

6

Số cán bộ quản lý được lấy ý kiến đánh giá từ CBGD (%)

7
8
9

Số CBGD được lấy ý kiến đánh giá từ HSSV (%)
Đánh giá chương trình đào tạo
Đánh giá chương trình học phần

Chưa
Tốt
Chưa đánh
giá
Chưa đánh
giá
Chưa tiến
hành khảo
sát
60%
Chưa tiến
hành khảo

sát
Chưa
Chưa
Chưa


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×