Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Pharbaco_Baocaotaichinh_2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.2 KB, 11 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2011
Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung
cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung
cấp
dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
[30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)]
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác


SỐ

TM


Năm 2011

Năm 2010

01

VI.14

422,466,829,989

385,894,883,579

02

VI.15

13,020,800

36,509,400

10

VI.16

422,453,809,189

385,858,374,179

11


VI.17

334,233,288,498

300,043,456,539

88,220,520,691

85,814,917,640

20

21

VI.18

22,351,979,616

312,144,358

22

VI.19

37,566,940,492

23,034,171,563

36,864,301,534


22,633,925,177

23
24

VII.2.7

31,954,544,447

29,444,696,992

25

VII.2.8

27,315,862,631

25,183,721,863

13,735,152,737

8,464,471,580

30

31

VII.2.9

60,473,272


287,917,359

32

VII.2.10

198,831,217

41,886,280

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40

(138,357,945)

246,031,079

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

50

13,596,794,792

8,710,502,659

(50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành


51

5,250,000,000

2,177,625,665

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

52

-

-

60

8,346,794,792

6,532,876,994

1,621

1,096

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

70


VI.20

VI.22


BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Năm 2011
Đơn vị tính : VND
STT

CHỈ TIÊU

2

Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh
Tiền thu từ bán hàng, cung cấp
dịch vụ & doanh thu khác
Tiền chi trả cho người cung cấp
hàng hoá & dịch vụ

3

Tiền chi trả cho người lao động

4

3


Tiền chi trả lãi vay
Tiền chi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp
Tiền thu khác từ hoạt động kinh
doanh
Tiền chi khác cho hoạt động kinh
doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
đầu tư
Tiền chi để mua sắm, xây dựng
TSCĐ & các TS dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ& các TS dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công
cụ nợ của đơn vị khác
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các
công cụ nợ của đơn vị khác
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và
lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu,
nhận vốn góp của chủ sở hữu
Tiền chi trả vốn góp, mua lại cổ
phiếu của DN đã phát hành

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn đã
nhận được

4

Tiền chi trả nợ gốc vay

5

Tiền chi trả nợ thuê tài chính
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ
sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính

I
1

5
6
7

II
1
2
3
4
7

III

1
2

6


SỐ

TM

Năm 2011

Năm 2010

01

405,863,214,436

292,672,381,535

02

(257,641,876,877)

03

(31,019,274,747)

04


(30,826,845,276)

05

(1,367,583,806)

(466,792,797)

06

36,258,363,533

22,705,553,516

07

(154,560,835,514)

(63,045,906,124
)

20

(33,294,838,251)

904,428,590

21

(16,798,878,785)


22

-

23

(6,560,000,000)

24

6,560,000,000

27

1,351,979,616

30

(15,446,899,169)

(12,263,737,258
)

31

29,400,000,000

-


32

-

-

33

291,793,493,834

227,849,121,940

34

(278,951,574,064)

35

-

(203,403,058,73
1)
-

36

(2,500,597,500)

(5,426,050,000)


40

39,741,322,270

19,020,013,209

(201,194,192,56
2)
(27,010,188,456
)
(22,756,426,522
)


Lưu chuyển tiền thuần trong
kỳ (50 = 20 + 30 + 40)
Tiền và tương đương tiền đầu
kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cí
kỳ (70 = 50 + 60 + 61)

50

(9,000,415,150)

7,660,704,541

60


18,394,733,140

10,691,954,077

61

(700,235,617)

42,074,522

8,694,082,373

18,394,733,140

70

V.01

Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2012
CTCP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I – PHARBACO
KẾ TOÁN TRƯỞNG

An Thị Anh Thư

TỔNG GIÁM ĐỐC

Đinh Xuân Hấn



CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I – PHARBACO

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Số 160 Tơn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Tel: 04 38 454 561

Cho năm tài chính 2011

Fax: 04 38 237 460
Mấu số B 09 - DN

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm 2011

I.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.

Hình thức sở hữu vốn

Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I - PHARBACO (gọi tắt là Cơng
ty) tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I trực thuộc Liên hiệp các
Xí nghiệp Dược Việt Nam (nay là Tổng Công ty Dược Việt Nam) được
thành lập theo Quyết định số 401/BYT-QĐ ngày 22 tháng 4 năm 1993 của
Bộ trưởng Bộ Y tế. Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương I được chuyển đổi
thành Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương I - PHARBACO theo quyết
định số 286/QĐ-BYT ngày 25/01/2007 và quyết định số 2311/QĐ-BYT ngày

27/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 0103018671 ngày 25/7/2007. Công ty có 03 lần thay đổi
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 3 ngày
22/12/2009 thì Vốn Điều lệ của Cơng ty là 49.000.000.000 VND (Bốn mươi
chín tỷ Đồng Việt Nam).
Danh sách cổ đơng sáng lập:
Số
TT

Tên cổ đơng

1

TỔNG CƠNG TY DƯỢC VIỆT NAM
Đại diện:
Đinh Xuân Hấn

Nơi đăng ký hộ khẩu thường
trú đối với cá nhân hoặc địa
chỉ trụ sở chính đối với tổ
chức
138B Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà
Nội
Xã Xuân Lâm, huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh

Số
cổ phần
3.326.750



An Thị Anh Thư

59 đường 158, phường Bạch
Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội

Nguyễn Đức Sơn

192C Quán Thánh, phường
Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà
Nội

Người đại diện theo pháp luật của Cơng ty: Đinh Xuân Hấn - Chủ tịch Hội đồng
quản trị kiêm Tổng Giám đốc
Địa chỉ : 160 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội
Tel

: 04 38 454 561

Mã số thuế

: 0100109032

Fax

: 04 38 237 460

2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dược phẩm.
3. Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm thuốc, dược phẩm, hóa
chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), mỹ phẩm, thực phẩm, vật tư và máy móc thiết
bị sản xuất dược phẩm và y tế;

- Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược;
- Xây dựng, quản lý, khai thác các công trình cơng nghiệp và dân dụng;
- Tư vấn đầu tư trong và ngồi nước (Khơng bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính).
II. Kỳ kế tốn, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kỳ kế toán
Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam ("VND")

III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1. Chế độ kế toán áp dụng
Cơng ty áp dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 và Thơng tư 244/2009/TT-BTC ngày
31/12/2009 của Bộ Tài chính.
Áp dụng hướng dẫn kế toán
Ngày 15 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 201/2009/TTBTC hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp. Phương
pháp hạch toán các khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ


cuối niên độ kế tốn theo Thơng tư số 201/2009/TT-BTC có sự khác biệt so với
chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 10 (VAS 10) “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá
hối đối”. Theo hướng dẫn tại Thơng tư số 201/2009/TT-BTC, việc xử lý chênh

lệch tỷ giá được thực hiện như sau:

- Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc đánh giá lại các khoản tiền, phải thu và phải
trả ngắn hạn có gốc ngoại tệ tại thời điểm ngày kết thúc niên độ khơng được
hạch tốn vào kết quả hoạt động kinh doanh trong năm mà ghi nhận trên khoản
mục chênh lệch tỷ giá hối đoái trong phần vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế
toán.

- Chênh lệch phát sinh từ việc đánh giá các khoản phải trả dài hạn được ghi nhận
vào kết quả hoạt động kinh doanh trong năm. Trong trường hợp Công ty bị lỗ,
Cơng ty có thể phân bổ một phần bị lỗ chênh lệch tỷ giá trong năm năm tiếp
theo sau khi đã trừ đi phần chênh lệch tỷ giá phát sinh tương ứng với phần nợ
dài hạn đến hạn trả.
Ban Giám đốc Công ty quyết định không áp dụng việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá
theo hướng dẫn tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 và tin tưởng việc áp dụng
theo Thông tư số 201/2009/TT-BTC sẽ phản ánh hợp lý hơn tình hình tài chính và
kết quả kinh doanh của Công ty. Nếu áp dụng chênh lệch tỷ giá theo Chuẩn mực
kế toán Việt Nam số 10, lợi nhuận của Cơng ty cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2011 sẽ là 77.376.022 VND và khoản mục “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” được
phản ánh trong mục vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty tại
ngày 31/12/2011 sẽ có số dư nợ với một khoản tiền tương ứng.

2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
Báo cáo tài chính của Cơng ty được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực
kế toán Việt Nam và Chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành cũng như các quy định
pháp lý có liên quan.

3. Hình thức kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chứng từ, sử dụng phần mềm
kế toán Effect.


IV. Các chính sách kế tốn áp dụng
1. Ngun tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo, gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng
không kỳ hạn, được ghi nhận và lập báo cáo theo đồng Việt Nam (VND), phù hợp
với quy định tại Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003.
Các khoản tiền có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá của Ngân hàng phát sinh
tại thời điểm giao dịch. Tại thời điểm kết thúc năm tài chính số dư các khoản tiền


có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá hối đối giao dịch bình qn trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố tại thời
điểm khố sổ lập Báo cáo tài chính.
2.

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp bình qn gia quyền.
Phương pháp lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Tại thời điểm 31/12/2011, Công ty khơng có hàng tồn kho phải thực hiện trích lập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

3. Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên
Bảng cân đối kế toán Việt Nam theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế và

giá trị còn lại.
Việc ghi nhận Tài sản cố định hữu hình và Khấu hao tài sản cố định thực hiện theo
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - Tài sản cố định hữu hình, Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và Thơng tư 203/2009/TT BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích
khấu hao tài sản cố định.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản
chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế và các chi phí liên quan
trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá tài sản cố định do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị cơng trình
hồn thành bàn giao, các chi phí liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế bao gồm giá thành
thực tế của tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế và chi phí lắp đặt
chạy thử.
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên
giá của tài sản khi các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương
lai. Các chi phí phát sinh khơng thoả mãn được điều kiện trên được Cơng ty ghi
nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tài sản cố định hữu
hình. Kế tốn TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất
và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm:


4.

Loại tài sản cố định
Thời gian khấu hao
Nhà cửa, vật kiến trúc
3 - 50
Máy móc, thiết bị
3 - 14

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
6 - 10
Thiết bị, dụng cụ quản lý
3-8
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
Các khoản vay ngắn hạn (dài hạn) của Công ty được ghi nhận theo hợp đồng, khế
ước vay, phiếu thu, phiếu chi và chứng từ ngân hàng.
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí hoạt động tài chính. Riêng chi phí đi vay
liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được
tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hố) khi có đủ điều kiện quy định trong
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 - Chi phí đi vay.
Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong
kỳ
Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hố trong kỳ
được tính theo cơng thức:
Tỷ lệ vốn hóa (%) = ( Tổng số tiền lãi vay thực tế của các khoản vay phát sinh
trong kỳ /Số dư bình quân gia quyền các khoản vay gốc) x 100%
Số dư bình quân gia quyền các khoản vay gốc = ∑ ( Số dư của từng khoản vay
gốc x (Số tháng mà từng khoản vay phát sinh trong kỳ kế toán / Số tháng phát
sinh của kỳ kế toán))

5.

Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác
Chi phí trả trước được vốn hố để phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ là chi phí cơng cụ dụng cụ chờ phân bổ có thời gian phân bổ từ 06 - 24
tháng.

6.


Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Chi phí phải trả của Cơng ty bao gồm: khoản trích trước chi phí lãi vay, chi phí kiểm
tốn năm 2011, chi phí tiền thuê nhà 12 tháng năm 2011 của Công ty, chi phí chiết
khấu bán hàng các tháng trong năm 2011 chưa thanh tốn.
Khoản trích trước chi phí chiết khấu bán hàng được xác định theo tỷ lệ chiết khấu
theo quy định của Công ty tương ứng với doanh thu bán hàng của từng tháng.
Khoản trích trước chi phí kiểm tốn được xác định theo giá trị hợp đồng kiểm toán
đã được ký kết.
Khoản trích trước chi phí thuê nhà của Công ty được xác định theo giá trị tiền thuê
nhà hàng tháng theo hợp đồng thuê nhà đã ký.

7. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu


Vốn đầu tư của chủ sở hữu của Công ty được ghi nhận theo số vốn thực góp của
chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ hoạt động của doanh
nghiệp sau khi trừ chi phí thuế TNDN của năm nay.
8.

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu của đơn vị bao gồm doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ, doanh thu từ
lãi tiền gửi ngân hàng, doanh thu từ lãi hợp tác đầu tư, chênh lệch tỷ giá và thu lãi
chậm thanh toán.
Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm được xác định theo giá trị hợp lý của các
khoản tiền đã thu hoặc sẽ thu được theo nguyên tắc dồn tích, ghi nhận khi chuyển
giao hàng hoá cho khách hàng, phát hành hoá đơn và được khách hàng chấp
nhận thanh toán, phù hợp với 5 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại Chuẩn
mực Việt Nam số 14 - "Doanh thu và thu nhập khác".

Doanh thu từ lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế
từng kỳ, phù hợp với 2 điều kiện ghi nhận doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam
số 14 - “Doanh thu và thu nhập khác”.
Doanh thu từ lãi hợp tác đầu tư được ghi nhận trên cơ sở Hợp đồng hợp tác đầu
tư ngày 21/12/2009 và Phụ lục số 02 ngày 13 tháng 2năm 2011 giữu Công ty Cổ
phần Dược phẩm Trung ương 1 và Cơng ty Cổ phần Đầu tư tài chính Đất Việt.
Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chưa thực hiện được đánh giá và ghi nhận
theo quy định tại Thông tư 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính
hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp.
Lãi chậm thanh toán được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất quy định trong
hợp đồng đối với các khoản tiền chậm thanh toán.

9.

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Chi phí tài chính được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là
tổng chi phí tài chính phát sinh trong kỳ, không bù trừ với doanh thu hoạt động tài
chính, bao gồm chi phí lãi vay, chênh lệch tỷ giá...

10. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập
chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại được xác định trên cơ sở số chênh
lệch tạm thời được khấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất thuế
TNDN. Khơng bù trừ chi phí thuế TNDN hiện hành với chi phí thuế TNDN hỗn lại.
11. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
11.1. Ghi nhận các khoản phải thu, phải trả



Nguyên tắc xác định các khoản phải thu khách hàng dựa theo Hợp đồng và ghi
nhận theo Hoá đơn bán hàng xuất cho khách hàng.
Khoản trả trước cho người bán được hạch toán căn cứ vào phiếu chi, chứng từ ngân
hàng và Hợp đồng kinh tế.
Nguyên tắc xác định khoản phải trả người bán dựa theo Hợp đồng, phiếu nhập
kho và ghi nhận theo Hoá đơn mua hàng của bên mua.
Khoản người mua trả trước được ghi nhận căn cứ vào hợp đồng, phiếu thu,
chứng từ ngân hàng.

11.2. Nguyên tắc ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang đang theo dõi là chi phí đầu tư dự án “Nhà máy
bào chế dược phẩn GMP tại Hà Nội” được ghi nhận trên cơ sở nghiệm thu, quyết
tốn từng hạng mục cơng trình khi chi phí thực tế phát sinh đã có đầy đủ hóa đơn,
chứng từ.
11.3. Nguyên tắc ghi nhận các khoản vay ngắn hạn và dài hạn
Các khoản vay ngắn hạn, dài hạn được ghi nhận trên cơ sở các phiếu thu, chứng
từ ngân hàng, các khế ước vay và các Hợp đồng vay. Các khoản vay có thời hạn
từ 1 năm tài chính trở xuống được Cơng ty ghi nhận là vay ngắn hạn. Các khoản
vay có thời hạn trên 1 năm tài chính được Cơng ty ghi nhận là vay dài hạn.
11.4. Các nghĩa vụ về thuế
Thuế Giá trị gia tăng (GTGT):
Cơng ty áp dụng các chính sách thuế theo quy định của các luật thuế hiện hành tại
Việt Nam tại mỗi thời kỳ. Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thuế, thuế suất áp dụng như sau:
+ Thuế suất hàng xuất khẩu là 0%;
+ Thuế suất nguyên vật liệu của hàng dược liệu và thuốc thành phẩm là 5%;
+ Thuế suất các dịch vụ khác là 10%.

Thuế Thu nhập doanh nghiệp:

Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25 % trên
thu nhập chịu thuế.
Theo Công văn số 6321/CT-HTr ngày 22/5/2008 của Cục thuế thành phố
Hà Nội thì Dự án ”Nhà máy bào chế Dược phẩm tiêu chuẩn GMP tại Hà
Nội” sẽ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 02 năm kể từ khi Dự án
đầu tư hình thành đưa vào sản xuất kinh doanh có thu nhập và giảm 50%
số thuế phải nộp cho 03 năm tiếp theo đối với phần thu nhập tăng thêm do
dự án đầu tư mang lại. Từ tháng 7/2009 Cơng ty có doanh thu từ dự án này
nên Công ty bắt đầu được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ tháng
7/2009 đối với dự án này.


Năm 2011 là năm thứ hai Dự án ”Nhà máy bào chế Dược phẩm tiêu chuẩn
GMP tại Hà Nội” được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Việc xác định thuế Thu nhập doanh nghiệp của Công ty căn cứ vào các quy
định hiện hành về thuế. Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng
thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế Thu nhập doanh nghiệp tùy thuộc
vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.
Các loại thuế khác:
Ngồi ra, các loại thuế, phí khác Công ty thực hiện kê khai và nộp cho cơ
quan thuế theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
11.5. Nguyên tắc ghi nhận giá vốn
Giá vốn bán thành phẩm, hàng hóa được ghi nhận căn cứ vào số lượng và giá trị
hàng bán ra trong kỳ và phù hợp với doanh thu đã ghi nhận.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×