Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PPNCKH - NHOM 6 - CAU 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.96 KB, 5 trang )

The integrated competing values framework
Câu 2: MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mơ hình lý thuyết:
a. Tóm lược và phân tích các đề tài nghiên cứu trước đây:
- Năm 1988, Quinn đã phát triển mơ hình cơ cấu giá trị cạnh

-

tranh (CVF) để giải thích tính hiệu quả trong việc quản lý
nguồn nhân lực và quản lý rủi ro. Mơ hình CVF là mơ hình
khơng gian 2 chiều, trục ngang từ chiều hướng nội sang
hướng ngoại, trục dọc từ hướng tính ổn định lên hướng tính
linh hoạt; và gồm 8 vai trị: Đổi mới, Môi giới, Sản xuất,
Giám đốc, Điều phối, Giám sát, Hỗ trợ, Cố vấn
Năm 2001, Vilkinas và Cartan đã phát triển mơ hình CVF,

-

bằng cách bổ sung thêm vai trị thứ 9 gọi là vai trị hợp nhất,
và mơ hình được gọi là khn mẫu tích hợp các giá trị cạnh
tranh (ICVF)
Nghiên cứu này nhằm tìm mối quan hệ khơng gian giữa các

-

vai trị quản lý trong khn mẫu tích hợp các giá trị cạnh
tranh (ICVF).
Nghiên cứu này cũng nhằm xác định vai trị hợp nhất đóng
vai trị trung tâm trong mơ hình ICVF. Và chức năng của vai
trị hợp nhất là quan sát phê bình và học tập phản chiếu.


b. Thảo luận với các nhà nghiên cứu khác:
- Nghiên cứu này điều tra sự tác động lẫn nhau giữa cấu trúc

-

khơng gian của 8 vai trị hoạt động theo nguồn gốc của Quinn
và vai trò thứ 9 của Vilkinas và Cartan.
Năm 1995, Denison đã sử dụng thang đo đa chiều để kiểm tra

-

mơ hình CVF
Mơ hình CVF cũng được tìm thấy trong 2 nghiên cứu khác

-

với tên gọi là LISREL
Năm 1996, Buenger đã nghiên cứu mơ hình CVF đối với

-

những người chỉ huy trong lực lượng hàng không Mỹ
Năm 1998, Howard đã kiểm định mơ hình CVF trong các tổ

-

chức văn hóa
Năm 2000, Hooijberg và Choi sử dụng phương pháp tiếp cận
thông tin phản hồi 360 để kiểm định mô hình CVF


NHĨM 6

Page 1


The integrated competing values framework
-

Năm 2003, Lamond đã kiểm định mơ hình CVF trong tổ

-

chức văn hóa Úc
Năm 2004, Vilkinas và Wyse kiểm định mơ hình CVF trong
khu vực cơng

c. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là các nhà quản lý nhưng không đề cập
đến sự khác biệt về văn hóa và giới tính.
d. Kết quả mong đợi từ nghiên cứu:
- Nghiên cứu này giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn về các vai

-

trò quản lý, mối quan hệ giữa chúng và làm sao để áp dụng
chúng hiệu quả hơn.
Nghiên cứu này cũng sẽ có ý nghĩa với những người đảm

-


nhiệm vai trò chọn lựa và phát triển các nhà quản lý.
Nghiên cứu này làm rõ mối quan hệ giữa các vai trị trong

ICVF. Nó cũng phát triển sâu hơn sự hiểu biết của chúng ta về
vai trị của nhà tích hợp với khả năng tự phân tích phê bình và
học tập phản chiếu và vai trị trung tâm của nó trong sự phát
triển của các nhà quản lý có hiệu quả.
2.2. Mơ hình cụ thể:
Bài nghiên cứu được xây dựng bởi các yếu tố thành phần sau:
 Innovator – Đổi mới.
 Broker - Môi giới.
 Producer - Sản xuất.
 Director - Giám đốc.
 Coordinator - Điều phối.
 Monitor - Giám sát.
 Facilitator - Hỗ trợ viên.
 Mentor – Cố vấn
 Integrator - Tích hợp
2.2.1. Cơ cấu các giá trị cạnh tranh (CVF)
Điểm cốt lõi của mô hình Quinn là sự quan sát từ 2 chiều ảnh hưởng chính tới
hiệu quả quản lý.
1. Chiều từ sự linh động đến sự ổn định.
2. Chiều hướng ngoại – hướng nội.

NHÓM 6

Page 2


The integrated competing values framework


FLEXIBILITY
(Linh động)
Expansion adaptation
(Thích ứng)

Human commitment
(Cam kết với tổ chức)

Cố vấn

Đổi mới

Hỗ trợ
viên

INTERNAL FOCUS
(Hướng nội)

Môi giới
EXTERNAL FORUS
(Hướng ngoại)

Giám sát

Consolidation continuity
(Cũng cố liên tục)

Hình 1: Cơ cấu giá trị cạnh
tranh (CVF)

Nguồn: Quinn (1984; 1988)

Sản xuất
Điều
phối
viên

Giám đốc

Maximization of output
(tối đa hóa đầu ra)

STABILITY
(Ổn định)
FLEXIBILITY

2.2.2. Cơ cấu giá trị cạnh tranh
hợp nhất (ICVF):
(Linh động)
Vai trò hợp nhất trước đây được mô tả như là nơi điều khiển hành vi cho 8 vai
Expansion adaptation
trò
hoạtcommitment
động khác (Vilkinas và Cartan, 2001). Trong vai trị này,
người quản lý thu
Human
(Thích ứng)
(Camvà
kếtxử
vớilý

tổdữ
chức)
thập
liệu từ mơi trường
nơi
cung
cấp
sự
chỉ
dẫn
đến
vai
trị tương ứng để
Cố vấn
Đổi mới
chấp nhận trong bất kỳ tình huống đặc biệt nào. Người quản lý cũng phản ứng lại và
phân tích những kinh nghiệm cá nhân trước đây liên quan đến tình huống và sử dụng
trợ quyết định về việc sử
dữ liệu này để thơng báoHỗnhững
Mơidụng
giới vai trị. Trong ngữ cảnh
Integrator
viên
INTERNAL
FOCUS
EXTERNAL FORUS
này, vai
trị tích hợp có hai phần:
(Hướng nội) (1) Quan sát phê bình (critical
(Hướng ngoại)

Tích observer);
hợp

Giám sát
Sản xuất
(2) Học cách phản ứng (reflective learner).

1

4

Consolidation continuity
(Cũng cố liên tục)

Điều
phối
viên

Giám đốc

3

NHĨM 6
Hình 2: Cơ cấu giá trị cạnh
tranh hợp nhất (ICVF)
Nguồn: Vilkinas & Cartan (2010)

Maximization of output
(Tối đa hóa đầu ra)


2
STABILITY
(Ổn định)

Page 3


The integrated competing values framework

2.2.3. Mơ hình:

NHĨM 6

Page 4


The integrated competing values framework

Innovator
(Đổi mới)

Expansion adaptation
(Thích ứng)

Broker
(Mơi giới)
Producer
(Sản xuất)

Maximization of output

(Tối đa hóa đầu ra)

Director
(Giám đốc)
Coordinator
(Điều phối)
Monitor
(Giám sát)
Facilitator
(Hỗ trợ)

Integrator
Tích hợp

Consolidation continuity
(Cũng cố liên tục)

Human commitment
(Cam kết với tổ chức)

Mentor
(Giám sát)

NHÓM 6

Page 5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×