Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ON_TAP_SINH_11_7ca1ec9e76

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.3 KB, 32 trang )

LỚP 11

Phần 1: LÝ THUYẾT
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. Vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật.
1,Các dạng nước trong cây và vai trò của nó : 2 dạng
- Nước tự do
- Nước liên kết: là một chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng và chịu hạn của cây.
2, Nhu cầu nước đối với thực vật :
- Nước ảnh hưởng đến QT sinh trưởng phát triển của cây, thiếu nước 1 lượng lớn và kéo dài, cây có thể
chết.
-Vì Nước đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc trong cơ thể, nước là dung hịa tan được chất trong cơ
thể, sự thốt hơi nước vừa có tác dụng điều hịa nhiệt của cơ thể lại vừa giúp cho sự xâm nhập tốt CO2
từ không khí vào lá ,cung cấp cho q trình QH.
II. Q trình hấp thụ nước ở rễ.
1, Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước:
- Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin.
- Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn
- Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hơ hấp của rễ mạnh.Vì vậy các dạng nước tự do và nước liên
kết khơng chặt có trong đất được lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa
tế bào lông hút và dung dịch đất.
2,Con đường hấp thụ nước ở rễ:
- Con đường qua thành tế bào – gian bào(đi qua các khe hở của tế bào ): Nước từ đất vào lông hút →
gian bào của các tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ
- Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua các tế bào ): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ
→ đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ.
3,Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân:
- Nước từ đất vào lông hút ,rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu : từ nơi có áp suất thẩm thấu
thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao .
- Hiện tượng rỉ nhựa :
- Hiện tương ứ giọt:


III. Quá trình vận chuyển nước ở thân
1,Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân : Vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá
2,Con đường vận chuyển nước ở thân:
IV.Thoát hơi nước ở lá:
1. Ý nghĩa của sự thốt hơi nước :
- Tạo lực hút nước
- Điều hịa nhiệt độ cho cây
- Tạo điều kiện cho CO2 từ khơng khí vào lá thực hiện chức năng QH.
2. Con đường thoát hơi nước ở lá :
a. Con đường qua khí khổng có đặc điểm :
+ Vận tốc lớn
+Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng
b. Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc điểm:
+ Vận tốc nhỏ,thốt hơi nước ít
+ Khơng được điều chỉnh .
3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước :
a. Các phản ứng đóng mở khí khổng:
1


+ Phản ứng mở quang chủ động
+ Phản ứng đóng thủy chủ động .
b. Nguyên nhân :
+ Ánh sáng là ngun nhân gây ra sự đóng mở khí khổng .
+ Khí khổng mở chủ động ngồi ánh sáng
+ Một số cây khi thiếu nước khí khổng đóng lại để tránh sự thốt hơi nước
+ Sự đóng chủ động của khí khổng khi thiếu nước là do axít abxixic (AAB) tăng khi thiếu nước.
- Khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày. Khi mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO2 thực hiện
quang hợp .
c. Cơ chế đóng mở khí khổng :

- Mép trong của tế bào khí khổng dày, mép ngồi mỏng, do đó : + Khi tế bào trương nước → mở nhanh
+ Khi tế bào khí khổng mất nước → đóng nhanh .
- Cơ chế ánh sáng: Khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
Hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào → 2 tế bào khí khổng hút nước ,trương
nước → khí khổng mở.
- Cơ chế axít abxixíc : Khi cây bị hạn ,hàm lượng ABA trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion
hoạt động → các kênh ion mở
→ các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí
khổng đóng .
V.Ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến q trình trao đổi nước:
1, Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến q trình thốt hơi nước ở lá với vai trò tác nhân gây đóng mở
khí khổng.
2, Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 QT hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
3, Độ ẩm và khơng khí:
4, Dinh dưỡng khống:
VI .Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng:
Cân bằng nước của cây trồng:
Tưới nước hợp lý cho cây:
Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động và nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này?
Loại cây Điều kiện
Hiện tượng khí khổng
Ngun nhân
Bình
- Tối ra sáng. - Mở.
Ánh sáng tác
thường,
- Sáng vào
động.
đủ nước tối
- Đóng

- Thiếu ánh sáng
Bị hạn
Thiếu nước
Đóng.
AAB tăng lên.
nhưng vẫn
có ánh sáng
đầy đủ.
Chịu hạn Khơ cằn và
Đóng vào ban ngày và mở
Thiếu nước
có ánh sáng
vào ban đêm.
thường xuyên.
Bài tập 2: Khí khổng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với sự đóng mở trong q trình thốt hơi nước
của cây?
- Khí khổng gồm 2 tế bào hạt đậu ghép lại ,mép trong tế bào rất dày ,mép ngoài mỏng .Do đó khi
trương nước tế khí khổng mở rất nhanh ,Khi mất nước tế bào đóng lại cũng rất nhanh.
Bài tập 3: Nguyên nhân nào làm cho khí khổng trương nước và mất nước?
- Khi cây được chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi nồng độ CO 2, pH, làm tăng lượng đường, tăng
áp suất thẩm thấu. Tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở .
- Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng hoặc giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm
thấu và sức trương nước
- Khi cây bị hạn hàm lượng AAB tăng, các ion rút khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất
thẩm thấu ,giảm sức trương nước và khí khổng đóng .

2


TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT

I.

Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng.
Hấp thụ bị động:
- Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao xuống thấp.
- Các ion khống hịa tan trong nước và theo nước vào rễ .
- Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc
giữa rễ và dung dịch đất .
2.
Hấp thụ chủ động :
- Các chất khống vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ.Sự hấp thụ này cần
năng lượng ATP.
II.
Vai trò của các nguyên tố khống đối với thực vật.
1. Vai trị của các ngun tố đại lượng :
- Cấu trúc trong tế bào.
- Là thành phần của các đại phân tử (P,L,G).Các NT khoáng cịn ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo
trong chất nguyên sinh.
2. Vai trò của các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng:
- NT vi lượng là thành phần của các enzim.
- Hoạt hóa cho các enzim.
- Có vai trị trong trao đổi chất.
- NT siêu vi lượng có vai trị trong ni cấy mơ.
1.

III.Vai trị của ni tơ đối với thực vật .
1. Nguồn ni tơ cho cây.
có 4 nguồn là :
+ Nguồn vật lý – hóa học
+ QT cố định nitơ nhờ vi khuẩn

+ QT phân giải nitơ hữu cơ trong đất
+ Do con người cung cấp.
2. Vai trò của ni tơ đối với đời sống thực vật .
- Ni tơ có vai trị đặc biệt quan trọng đối với ST,PT và quyết định năng suất thu hoạch cây trồng .
- N2 vừa có vai trị cấu trúc,vừa có vai trị quyết định tồn bộ các QT sinh lý của cây trồng.
IV. Quá trình cố định ni tơ khí quyển.
Q trình cố định:
- Là q trình chuyển nitơ khí quyển thành dạng amơn ( N2 → NH+4) nhờ vi khuẩn tự do hoặc vi khuẩn
cộng sinh trong rễ cây họ đậu, bèo hoa dâu.
- Vi khuẩn cộng sinh có thể cố định hàng trăm Kg NH4 ha/ năm.
- Vi khuẩn tự do có thể cố định hàng chục Kg NH4 ha /năm.
Điều kiện :
- Có các lực khử mạnh
- Được cung cấp năng lượng ATP
- Có sự tham gia của Enzim nitrogennaza
- Thực hiện trong điều kiện kị khí.
Vai trị : Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu của thực vật .
V.Quá trình biến đổi ni tơ trong cây
- Q trình amơn hóa xảy ra theo các bước sau : NO3- → NO2- → NH4+
- Vai trò : Cây cần NH4+ để hình thành axit amin.
- Quá trình hình thành axit amin:
Q trình hơ hấp của cây tạo ra các axit (R- COOH) và nhờ quá trình trao đổi nitơ các axít này có thêm
gốc –NH2 → Axít amin
Ví dụ: Phản ứng khử amin hóa để hình thành axít amin
Axít Piruvíc + NH2 → alanin
VI. Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khoáng và nitơ:
3


1. Ánh sáng:

Ảnh hưởng đến q trình hấp thụ khống thơng qua q trình quang hợp và trao đổi nước của cây
2. Độ ẩm của đất:
- Nước tự do trong đất giúp hồ tan ion khống
- Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc và hút bám của rễ
3. Nhiệt độ:
Khi tăng nhiệt độ trong một giới hạn nhất định, thì q trình hấp thụ chất khống và nitơ tăng
4. Độ pH của đất:
- pH ảnh hưởng đến sự hồ tan khống
- pH ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất khoáng của rễ
- pH phù hợp nhất từ 6 - 6,5
5. Độ thống khí:
- Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám trên bề mặt keo đất.
- Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp và áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước và các chất dinh
dưỡng

QUANG HỢP
I. Phương trình QH :
6CO2+6H2O Ánh sáng+ DLục
C6H12O6 + 6O2
HS ‘tiến hành thí nghiệm :
Quang hợp ở cây xanh : Là q trình trong đó năng lượng ánh sáng được diệp lục hấp thụ để tổng
hợp chất hữu cơ và giải phóng ơxy từ CO2 và H2O
II. Vai trị của quang hợp :
- Tạo tồn bộ chất hữu cơ tên trái đất.
- Tích lũy năng lượng
- Giữ sạch bầu khí quyển,cân bằng khơng khí.
III. Bộ máy quang hợp :
1.Lá -là cơ quan quang hợp .
-Lá có dạng bản mỏng .
-Ln hướng về phía có ánh sáng

-Cấu trúc phù hợp với chức năng năng lượng.
2. Lục lạp – bào quan thực hiện chức năng quang hợp :
-Có màng kép bao bọc xung quanh.
-Bên trong có có hạt grana và cơ chất (Strôma)
- Hạt grana là các tilacôit chứa hệ sắc tố,các chất chuyền điện tử và các trung tâm phản ứng,phù hợp
với pha sáng.
-Chất nền có cấu trúc dạng keo lỏng,trong suốt chứa các enzim cacboxi hóa phù hợp với việc thực hiện
các phản ứng pha tối.
3. Hệ sắc tố quang hợp
a.Các nhóm sắc tố
- Nhóm sắc tố chính :
+ Diệp lục a:C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70N4Mg
- Nhóm sắc tố phụ :
+ Caroten : C40H56
+ Xantơphyl : C40H56On
b.Vai trị của các nhóm sắc tố trong quang hợp.
• Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng ở vùng ánh sáng đỏ và xanh tím
• Nhóm sắc tố crơtenơit sau khi hấp thụ ánh sáng thì truyền năng lượng cho diệp lục
- Lá cây chỉ hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím, khơng hấp thụ màu xanh .Do đó lá có m
IV. Khái niệm về hai pha của quang hợp
Quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
- Pha sáng : Diễn ra khi có ánh sáng
4


- Pha tối : Diễn ra không cần ánh sáng
V. Quang hợp ở các nhóm thực vật
1.Pha sáng
Pha sáng : Là pha ơxy hóa nước để sử dụng H+ và êlectron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2

nhờ năng lượng ánh sáng.
-Pha sáng xảy ra ở tilacơit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục .
-Sắc tố quang hợp :clorôphin, carôtenôit và xantophyl
-Do quang phân ly nước
-ATP, NADPH và O2
2.Pha tối : Là pha khử CO2 nhờ ATP,NADPH để tạo các hợp chất hữu cơ (C6H12O6)
- Pha tối : Diễn ra không cần ánh sáng
- Pha tối được thực hiện ở ba nhóm thực vật khác nhau : Thực vật C3, C4 và thực vật CAM
- Quang hợp ở 3 nhóm thực vật này có điểm giống nhau ở pha sáng – khác nhau ở pha tối
a.Con đường cố định CO2 ở thực vật C3- Chu trình Canvin- Benson.
- Thực vật C3 bao gồm các loại thực vật từ các loài tảo đơn bào (ở nước) → loài cây gỗ lớn trong
rừng. → Phân bố rộng
- Điều kiện môi trường của chu trình C3 : Nồng độ CO2 và O2,nhiệt độ ,ánh sáng bình thường .
- Chất nhận CO2 là Ribulôzơ -1,5-di P(5C).
- Sản phẩm tạo đầu tiên là APG (3C )
và đặt tên cho thực vật là C3
-Sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH) có vai trị cung cấp, để khử APG thành PGA.
-Sản phẩm của pha tối tạo thành chất hữu cơ C6H12O6
b. Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 - Chu trình Hatch -Slack.
- Thực vật C4 bao gồm một số thực vật ôn đới : Ngô,mía, cỏ lồng vực ,cỏ gấu.
- Quá trình cố định CO2 của thực vật C4 có 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn lấy CO2 vào xảy ra ở tế bào nhu mô của lá.
+ Giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin xảy ra trong tế bào bao bó mạch .
- Sản phẩm tạo đầu tiên là chất hữu cơ có 4 C : Axít Ơxalơ axêtíc ( AOA )
- Chất nhận CO2 là PEP (phốt pho Ênol piruvat)
- Các điều kiện để con đường cố định CO2 của thực vật C4 xảy ra là Nóng ẩm kéo dài ánh sáng cao
,nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm,O2 tăng
c. Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
- Thực vật CAM bao gồm các loại thực vật sống ở sa mạc : thơm, xương rồng, thanh long, thuốc bỏng,
các cây mọng nước ở sa mạc.

- Khí khổng đóng ban ngày ,mở ban đêm
- Hạn chế thốt hơi nước.
- Xảy ra vào ban đêm ở lục lạp tế bào mơ giậu.
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHĨM THỰC VẬT C3, C4, CAM
- Mỗi nhóm thực vật có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau,dẫn tới có đặc điểm sinh lý khác nhau
giúp chúng thích nghi với từng môi trường sống khác nhau .
- Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3.
- Đây là một hướng biến đổi sản phẩm quang hợp có ý nghĩa thích nghi.

ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH TỚI QUANG HỢP
QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I. Nồng độ CO2
- CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp.
- Điểm bù CO2 : nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất .
II. Cường độ ,thành phần quang phổ ánh sáng.
- Ánh sáng là yếu tố cơ bản để tiến hành quang hợp và ánh sáng quan hệ chặt chẽ,trực tiếp với quang
hợp.
5


- Điểm bù ánh sáng :Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hòa ánh sáng : Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
III. Nhiệt độ.
- Hệ số Q10 : Chỉ mối quan hệ giữa nhiệt độ với tốc độ phản ứng của pha sáng và pha tối.
- Pha sáng Q10 = 1,1 – 1,4 ; pha tối Q10= 2 – 3
- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh (thể hiện chủ yếu ở pha tối ).
- Nhiệt độ từ 25 - 35oC là quang hợp mạnh nhất,sau đó giảm .
- Nhóm thực vật C4 và CAM thích ứng với nhiệt độ cao trong quang hợp và sinh trưởng.
IV. Nước

- Nước trong khơng khí, trong lá, ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước, do đó ảnh hưởng đến hơ hấp
của lục lạp.
- Ảnh hưởng đến tốc độ ST của lá .
- Ảnh hưởng đến tốc độ QH.
- Giúp điều hòa nhiệt độ của cây .
- Là nguyên liệu tham gia trực tiếp QH.
V. Dinh dưỡng khoáng
- Các nguyên tố khoáng vừa là thành phần cấu trúc của bộ máy quang hợp, vừa tham gia vào các hoạt
động của nó .
- Do đó ,dinh dưỡng khống có vai trị quan trọng và liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất quang
hợp.
I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
- Vì quang hợp tạo ra 90 - 95% tổng lượng chất hữu cơ trong cây .
II. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA QUANG HỢP
1. Biểu thức mối quan hệ giữa hoạt động quang hợp và năng suất cây trồng.
Nkt = ( FCO2.LKf. Kkt )n (tấn /ha )
2.Năng suất cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố
-Khả năng quang hợp của giống cây trồng (FCO2)
-Nhịp điệu sinh trưởng của bộ máy quang hợp (L) bộ lá
-Khả năng tích lũy chất khô vào cơ quan kinh tế(Kf; Kkt)
-Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp(n).
3. Biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cây trồng
-Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống và kỹ thuật .
-Điều khiển sự sinh trưởng diện tích lá
- Nâng cao hiệu số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế .
- Chọn giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải hoặc đúng thời vụ.
III. TRIỂN VỌNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

-Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết là tỷ số % giữa số năng lượng tích lũy trong sản phẩm quang hợp và
số năng lượng sử dụng cho quang hợp .

- VD: hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng đỏ khoảng 32% ,ánh sáng xanh tím 19%.
-Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng thực tiễn là tỷ số % giữa số năng lượng tích lũy trong sinh khối
quang hợp của quần thể và số năng lượng ánh sáng rơi xuống quần thể được sử dụng cho quang hợp .
- VD: hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng của lúa:0,5-1.5%

HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Nguyên liệu: C6H12O6(Glucôzơ) và O2
Sản phẩm tạo thành: H2O;CO2 và ATP
Hô hấp là q trình ơxy hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng.
Vai trị của hơ hấp
- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng .
- Năng lượng hóa học được giải phóng dạng ATP,sử dụng cho hoạt động sống
6


- Tạo nhiều sản phẩm trung gian ,là nguyên liệu để tổng hợp các chất trong cơ thể.
II.CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HƠ HẤP
1. Cơ quan hơ hấp: hơ hấp xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
2. Bào quan hô hấp: là Ti thể
III. CƠ CHẾ HƠ HẤP
- Cơ chế của q trình hơ hấp gồm 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1 ( Đường phân )
C6H12O6 → CH3-CO-COOH +ATP +NADH
(Glucơzơ)
(Axit piruvíc)
Giai đoạn 2
- Nếu có O2 : Hơ hấp hiếu khí
- Nếu khơng có O2 : Hơ hấp kị khí (lên men)
Axít piruvíc→ Rượu êtilíc + CO2 + N/lượng
Axít piruvíc → Axit Lactíc + N/lượng

- Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep:
Axit piruvíc (CH3CO- COOH) → CO2+ ATP + NADH +FADH2
Giai đoạn 3
- Chuyền êlectron và phốtphorin hóa ơxi tạo ATP và H2O, cần có O2
IV. HỆ SỐ HƠ HẤP
Là tỷ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP TRONG CÂY
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP
I. NHIỆT ĐỘ
Hơ hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ ,vì hơ hấp bao gồm các phản ứng hóa học do các enzim xúc
tác.
II. HÀM LƯỢNG NƯỚC
Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước.
III. NỒNG ĐỘ O2 VÀ CO2
1. Nồng độ O2
O2 tham gia trực tiếp vào ôxy hóa các chất hữu cơ và trong hơ hấp hiếu khí.
2. Nồng độ CO2
Nếu tăng nồng độ CO2 thì hơ hấp giảm ,vì hơ hấp hấp thụ O2 và thải CO2.
III. HÔ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN
1.Mục tiêu của bảo quản : Giữ được mức tối đa số lượng và chất lượng sản phẩm bảo quản
2.Hậu quả của hơ hấp đối với q trình bảo quản nơng sản
- Tiêu hao chất hữu cơ ,giảm chất lượng và số lượng nông sản.
3.Các biện pháp bảo quản
- Bảo quản khô
- Bảo quản lạnh
- Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

TIÊU HĨA
I. Khái niệm tiêu hóa.
Là q trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản,sản phẩm này được hấp thụ ở

ruột cung cấp cho các tế bào .
II. Tiêu hóa ở các nhóm ĐV
1. Ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa
-Trùng biến hình lấy thức ăn vào TB bằng cách thực bào.
-Các ĐV đơn bào → chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
-Thức ăn được biến đổi trong lizôxom của TB nhờ các enzim thủy phân.
2. Ở ĐV có túi tiêu hóa
- ĐV có túi tiêu hóa như ruột khoang
7


→ chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào
- Thức ăn được biến đổitrong khoang tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra)→ thành chất dinh
dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào trong các TB.
3. ĐV đã hình thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa:
- Cơ quan tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và 2 quá trình : biến đổi
cơ học và biến đổi hóa học.
Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản hơn ống tiêu hóa , chỉ có 1 lỗ thơng với mơi trường ngồi ( vừa là
miệng vừa là hậu môn)
- Ruột khoang và giun giống nhau là cùng có hình thức tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu khác nhau : ống
tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn , q trình tiêu hóa cơ học tạo điều kiện tốt hơn cho tiếu hóa hóa
học.
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
1. Quá trình biến đổi cơ học (khoang miệng)
Tiêu hóa cơ học chủ yếu nhờ răng có ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày làm thức ăn bị cắt nhỏ
,thuận lợi cho biến đổi hóa học .
2. Quá trình biến đổi ở dạ dày và ruột.
- Dạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn về mặt cơ học và hóa học nhờ enzim và HCl
- Ruột tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tụy, dịch mật và dịch ruột biến đổi thnàh chất dinh dưỡng cơ thể hấp
thụ tại ruột non.

- Ruột ĐV ăn TV dài hơn ruột ĐV ăn thịt và ăn tạp ,do thức ăn của D8V ăn TV ít chất dinh dưỡng và
khó tiêu hơn.
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a.Bề mặt hấp thụ của ruột.
- Vai trò của ruột là tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn.
- Bề mặt hấp thụ của ruột lớn do 3 cấp độ cấu tạo :
+ Nếp gấp của niêm mạc
+ Lông ruột nhiều
+ Mỗi tế bào lơng ruột có các lơng cực nhỏ.
b. Cơ chế hấp thụ
- Theo cơ chế thụ động và chủ động.
- Các chất hấp thụ được vận chuyển theo đường máu và bạch huyết.
IV. Tiêu hóa ở ĐV ăn thực vật
1. Biến đổi cơ học : được thực hiện trong khoang miệng và dạ dày.
a) Ở động vật nhai lại :
Trâu,bò,cừu,dê,hươu,nai…lúc ăn chúng chỉ nhai qua loa rồi nuốt ngay xuống dạ cỏ sau đó mới ợ lên
nhai lại.
b) Ở động vật có dạ dày đơn như ngựa và động vật gặm nhấm
(thỏ,chuột) chúng nhai kĩ hơn ĐV nhai lại .
c) Gà và các loại chim ăn hạt : lớp cơ dày, khỏe và chắc của mề co bóp, chà sát thức ăn đã làm mềm
bởi dịch tiết ra ở diều.Trong diều khơng có dịch tiêu hóa mà chỉ có dịch nhày để làm trơn và mềm thức
ăn, giúp cho sự tiêu hóa dễ dàng ở phần sau của ống tiêu hóa.
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
a) Ở ĐV nhai lại :
- Dạ dày ở ĐV nhai lại chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế (dạ dày chính thức)
-Thức ăn ( cỏ, rơm….) được thu nhận và nhai qua loa rồi nuốt vào dạ dày cỏ là ngăn lớn nhất. Khi dạ
dày đã đầy, thức ăn được ợ lên miệng nhai lại.
- Chính thời gian thức ăn lưu lại tại dạ dày cỏ đã tạo điều kiện cho hệ VSV ở đây phát triển mạnh gây
ra sự biến đổi sinh học đối với thức ăn giàu xenlulôzơ.
-Thức ăn sau khi được nhai kĩ với lượng lớn VSVsẽ chuyển qua dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế.

Ở đây thức ăn cùng với VSV chịu tác dụng của HCl và enzim trong dịch vị. Chính VSV là nguồn cung
cấp phần lớn prôtein cho nhu cầu cơ thể vật chủ.

8


- Như vậy q trình tiêu hóa ở dạ dày của ĐV nhai lại được bắt đầu bằng quá trình biến đổi cơ học và
biến đổi sinh học, tiếp đó là q trình biến đổi hóa học diễn ra ở dạ múi khế và ruột.
b) Ở các ĐV có dạ dày đơn : quá trình biến đổi sinh học diễn ra ở ruột tịt
( mang tràng).Ruột tịt chứa một lượng VSV rất lớn.
c) Ở chim và gia cầm :
- Thức ăn được chuyển từ diều xuống dạ dày tuyến và dạ dày cơ (mề)
+ Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa
+ Lớp cơ của dạ dày cơ khỏe và chắc nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu hóa

HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I.Trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ở các nhóm động vật
1.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
- ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp(giun tròn ,giun dẹp giun đốt và ruột khoang)TĐK thực hiện trực tiếp
qua màng tế bào .
2. Trao đổi khí qua mang
- Các ĐV dưới nước như :Tôm, cua cá…trao đổi khí qua mang .
- Ơxy hịa tan trong nước khuếch tán vào máu và CO2 từ máu chảy qua mang ra ngồi .
- Nhờ cơ quan tham gia vào hơ hấp.
3. Sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
- Ở sâu bọ :Sự lưu thống khí qua phổi nhờ cơ hô hấp co giãn .
- Ở chim: Phổi nằm sát vào hốc sườn khơng thay đổi thể tích .Sư lưu thơng khí phổi được thực hiện
nhờ co giãn của hệ thống túi khí thơng trong phổi diễn ra liên tục .Đảm bảo khơng có khí đọng trong
phổi.
4. Trao đổi khí ở các phế nang(Trong phổi )

- Đa số ĐV trên cạn và một số ĐV ở nước như : rắn nước,ba ba ,cá heo ,cá voi …
II. Sự vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể.
- Sự vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể được thực hiện nhờ máu và dịch mơ.
- Ơxy hít vào phổi (mang) được khuếch tán vào máu .
O2 + Hb (sắc tố hô hấp ) → tế bào
CO2 (tế bào ) → vào máu

TUẦN HỒN
I. Sự tiến hóa của hệ tuần hồn.
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hồn
- Các tế bào của cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với MT bên ngoài
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
- Các tế bào trong cơ thể đa bào bậc cao tiếp nhận các chất cần thiết từ máu và dịch mô bao quanh tế
bào
- Đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra mơi trường ngồi ,nhờ
hoạt động của tim và hệ mạch.
3. Tiến hóa của hệ tuần hồn
II. Hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín
- Thành phần quan trọng của hệ tuần hoàn là tim và các mạch
- Hệ tuần hồn có 2 loại :Hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín.
1. Hệ tuần hồn hở.
a. Cấu tạo:
- Ở đa số thân mềm và chân khớp .
Tim đơn giản ,khi tim co bóp máu với 1 áp lực thấp vào xoay cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào
để tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện trao đổi chất ,sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp
hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim.
- Giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim khơng có mạch nối ,đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ
dàng mặc dù với áp suất thấp.
9



b.Chức năng:
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất khí và các sản phẩm hoạt động sống của tế bào.
- Ở sâu bọ vận chuyển dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết
2. Hệ tuần hồn kín.
- Có ở giun đốt ,mực ống ,bạch tuộc và ĐV có xương sống .
- Máu được vận chuyển trong hệ thống kín : tim và hệ mạch .
- Các mạch xuất phát từ tim được nối với các mạch đưa máu trở về tim bằng các mao mạch ,máu không
trực tiếp, tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô.
- Ở ĐV có xương sống cón có mạch bạch huyết .
- Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim theo 1 chiều hướng nhất định nhờ các van tim.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch
1. Hoạt động của tim:
a) Cơ tim hoạt động theo quy luật “ Tất cả hoặc khơng có gì”
- Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng → cơ tim hồn tồn khơng co bóp.
- Khi kích thích ở cường độ trên ngưỡng → cơ tim đáp ứng bằng cách co tối đa.
-Khi kích thích ở cường độ trên ngưỡng →cơ tim không co mạnh hơn nữa.
b) Cơ tim có khả năng hoạt động tự động
-Tim ở người ,ĐV khi cắt rời ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhành nếu cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp.
- Hoạt động của tim có tính tự động, do trong thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt gọi lả hệ dẫn truyền
tim.
* Hệ dẫn truyền tim :
+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó Hits → mạng Puôckin phân bố trong hai thành tâm thất → làm các tâm nhĩ,tâm thất co.
c)Tim hoạt động theo chu kỳ:
-Tim co dãn nhịp nhành theo chu kỳ : Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung,chu kì
cứ thế diễn ra liên tục (hình 19.2)
- Nêu ví dụ nhịp tim ở người và ở một số động vật theo bảng 19.2 trang 76.

Hoạt động của cơ tim
-Cơ tim hoạt động theo quy luật “ Tất cả hoặc khơng có gì”.
-Cơ tim hoạt động tự động ( Không theo ý muốn )
-Cơ tim hoạt động theo chu kỳ ( Có thời gian nghỉ đủ để đảm bảo sự phục hồi khả năng hoạt động do
thời gian trơ tuyệt đối dài)
Hoạt động của cơ xương
- Cơ vân co phụ thuộc vào cường độ kích thích (sau khi kích thích đã tới ngưỡng)
- Cơ vân hoạt động theo ý muốn
- Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích co thời kỳ trơ tuyệt đối ngắn.
2. Hoạt động của hệ mạch :
-Hệ mạch gồm các động mạch ,tĩnh mạch,nối với nhau qua mao mạch .
a.Huyết áp : Là áp lực máu do tim co, tống máu vào các động mạch →huyết áp động mạch .
- Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ năng lượng co tim .
- Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn .
- Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng hạ
- Tim đập chậm và yếu → huyết áp hạ.
- Càng xa tim huyết áp càng giảm .
- Huyết áp cực đại quá 150mmHg và kéo dài → huyết áp cao
- Huyết áp cực đại thường dưới 80mmHg và kéo dài → huyết áp thấp.
b.Vận tốc máu :
- Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch .
- Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược lại).
10


- Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và chảy chậm nhất trong các mao mạch → đảm bảo cho sự
trao đổi giữa máu và tế bào.
II. Điều hào hoạt động tim – mạch
1.Điều hòa hoạt động tim:
-Hệ dẫn truyền tự động của tim

-Trung ương giao cảm→làm tăng nhịp và sức co tim.
-Dây đối giao cảm→làm giảm nhịp và sức co tim (tim đập chậm và yếu)
2. Sự điều hòa hoạt động hệ mạch:
-Nhánh giao cảm→co thắt mạch ở những nơi cần ít máu.
- Nhánh đối giao cảm→dãn nở mạch ở những nơi cần nhiều máu.
3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch:
- Các xung thần kinh từ các thụ quan áp lực và thu quan hóa học – nằm ở cung động mạch và xoang
động mạch cổ → Sợi hướng tâm→ trung khu vận hành mạch trong hành tủy→ Điều chỉnh áp suất và
vận tốc máu.
* Khi huyết áp giảm hoặc khi nồng độ khí CO2 trong máu tăng → tim đập nhanh và mạnh,mạch co
lại→áp lực máu tăng→máu chảy mạnh.
* Khi lượng máu cungc ấp cho não không đủ → tăng cường hoạt động của tim và co mạch ở các khu
vực không hoạt động → dồn máu cho não.

CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm : các hệ thống sống dù ở mức độ nào cũng chỉ tồn tại và phát triển khi MT bên trong luôn
duy trì được sự cân bằng và ổn định gọi là nội cân bằng .
2. Ý nghĩa :cân bằng nội môi để :
- Duy trì áp suất thâm thấu
- Huyết áp và độ pH của MT bên trong ổn định
- Đảm bảo sự tồn tại và thực hiện được chức năng của các tế bào cơ thể.
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội mơi.
1.Cân bằng áp suất thẩm thấu:
a.Vai trị của thận trong sự điều hịa nước và muối khống :
- Điều hòa lượng nước : phụ thuộc vào 2 yếu tố áp suất thẩm thấu ,huyết áp .
- Điều hòa lượng nước lấy vào :
- Cảm giác khát xảy ra khi áp suất thẩm thấu tăng ,huyết áp giảm ,khối lượng nước trong cơ thể giảm
sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước nằm ở vùng dưới đồi thị gây cảm giác khát.
- Điều hòa lượng nước thải ra : (chủ yếu do thận )

- Khi lượng nước trong cơ thể tăng làm giảm đi áp suất thẩm thấu và tăng huyết áp làm tăng bài tiết
nước tiểu ,giúp cân bằng nước trong cơ thể.
- Điều hòa muối khống là điều hịa lượng Na+ trong máu .
- Khi hàm lượng Na+ giảm ,hc mơn Anđơstêron của vỏ tuyến trên (thượng) thận sẽ tiết ra ,có tác dụng
tăng khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận .
- Khi hàm lượng NaCl được lấy vào quá nhiều ,áp suất thẩm thấu tăng gây khát ,uống nhiều nước.
- Lượng nước và muối dư thừa sẽ loại thải qua nước tiểu
b.Vai trị của gan trong sự chuyển hóa các chất .
- Vai trò : điều hòa glucozơ và protêin huyết tương.
+ Điều hòa glucozơ huyết :gan nhận được nhiều gluco từ tĩnh mạch cửa gan ,biến đổi thnàh glycogen
dự trữ trong gan và cơ, phần glucodư thừa sẽ chuyển thành các phân tử mỡ và được dự trữ trong các
mô đảm bảo cho nồng độ glucozơ trong máu tương đối ổn định .
+ Điều hòa protêin trong huyết tương.
- Vai trò : Gan điều hòa được nồng độ của Fibrinozen,globulin,Anbumin.
- Anbumin có vai trị làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, giữ nước, giúp cho các dịch mô
thấm trở lại máu .

11


- Nếu rối loạn chức năng gan,protêin huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu giảm, nước bị ứ lại trong các
mơ → phù nề.
- Để duy trì sự ổn định của MT trong cịn có sự tham gia của các hoocmôn do các tuyến yên, tuyến trên
thận, tuyến tụy tiết ra.
2. Vai trò của hệ đệm trong điều hòa pH của nội môi :
- Giữ thăng bằng axit-bazơ để đảm bảo mọi hoạt động sống của tế bào .
- Chất đệm là chất có khả năng lấy đi ion H+ ,khi các ion này xuất hiện làm cho pH của MT trong thay
đổi .
a. Hệ đệm bicácbonát: có cả trong dịch nội bào lẫn ngoại bào .
-Vai trò :nồng độ của cả 2 thành phần của hệ đệm đều có khả năng được điều chỉnh:

+Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi
+ Nồng độ bicácbonátđược thận điều chỉnh
+ Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm này rất nhanh
b. Hệ đệm photphát: có vai trị đệm quan trọng trong dịch ống thận
c. Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể ,vai trò điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm
3.Cân bằng nhiệt :Sự thay đổi thân nhiệt ở ĐV hằng nhiệt có thể gây rối loạn các QT sinh lý . Do đó cơ
thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa QT sinh nhiệt và tỏa nhiệt .

HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm
1. Cảm ứng: Cảm ứng là khả năng phản ứng của thực vật đối với sự kích thích.
2. Hướng động:
Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một
hướng xác định.
II. Các kiểu hướng động
1. Hướng đất :
- Rễ cây hướng đất dương vì hướng tới nguồn kích thích ,cịn chồi ngọn hướng đất âm vì hướng ngược
lại với nguồn kích thích.
- Ngun nhân trực tiếp gây ra sự uốn cong của thân và rễ là do: mặt trên có lượng auxin thích hợp cần
cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất.
- Rễ cây hướng đất dương ,chồi ngọn cây hướng đất âm.
2. Hướng sáng :
- Để cây trong hộp kín có 1 lỗ trịn,cây mọc trong đó ,thấy ngọn cây vươn về ánh sáng .
- Nhân tố gây ra hướng sáng của thực vật là do ánh sáng
- Nguyên nhân:
+ Do sự phân bố auxin khơng đều.
+ Phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào ,gây uốn cong của thân non về phía có ánh
sáng (Hướng sáng dương )
3. Hướng hóa:
Rễ cây hướng về các chất khoáng cần thiết cho sự sống ( hướng hóa dương ).

+ Rễ tránh xa các hóa chất độc ( hướng hóa âm)
- Ngồi ra ở thực vật ( các cây dây leo như: nho ; bầu ,bí …) có tua quấn vươn thẳng cho đến khi nó
tiếp xúc với cành bám hoặc giá đỡ, vật cứng gọi là hướng tiếp xúc.
III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật .
- Hướng động có vai trị giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển .

ỨNG ĐỘNG
I. Khái niệm- Ứng động: là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích khơng định
hướng.
- Cơ chế chung: nguyên nhân các hình thức vận động cảm ứng là do sự thay đổi trương nước, co rút
chất ngun sinh, biến đổi q trình sinh lí hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.
12


II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh tưởng
- Là các vận động liên quan đến sức trương nước xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở
các miền chuyên hóa của cơ quan.
- Vận động theo sự trương nước: là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học
(phản ứng tự vệ của cây trinh nữ (Mimosa), vận động bắt mồi ở các loại cây ăn sâu bọ).
a. Vận động tự vệ của cây trinh nữ
- Lá cây xấu hổ nhạy cảm với sự trương nước đó (xịe lá hay cụp lá) do cấu trúc các thể gối (khớp gối)
luôn căng nước, làm cành lá xòe rộng. Khi va chạm, nước bị mất di chyển nhanh, ion K + rời khỏi
không bào làm cụp là xuống.
- Phản ứng nhanh được truyền bằng tín hiệu (100mV).
- Tế bào cảm nhận tín hiệu sinh học → tế bào vận động ở thể gối → làm thay đổi thể tích thể gối → lá
chép cụp xuống.
b. Vận động bắt mồi ở thực vật
- Cây ăn sâu bọ thường gặp ở vùng đầm lầy, đất cát nghèo muối natri và các muối khoáng khác, thiếu
đạm.

- Khi con mồi chạm vào lá → sức trương giảm → các gai, tua, lông cụp, các nắp đậy lại → giữ chặt
con mồi.
- Các tuyến trên các lông của lá tiết enzim (gần giống enzim protease) phân giải protein của con mồi.
2. Ứng động sinh trưởng
a. Vận động cuốn vòng
- Vận động cuốn vòng do đi chuyển đỉnh chóp của thân leo quấn quanh cọc dựa.
- Vận động cuốn vịng (tạo giàn) thực hiện theo chu kì.
- Thời gian quấn vòng túy theo loại cây.
- Giberelin acid (GA) có tác dụng kích thích vận động này cả ngày và đêm.
b. Vận động nở hoa
* Cảm ứng theo nhiệt độ
+ Hoa nghệ tây: sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phút, co ánh sáng, t0 thích hợp → nở.
+ Hoa tulip: nở vào t0 25 – 300C.
* Cảm ứng theo ánh sáng
- Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan với nhau.
- Ánh sáng mang theo năng lượng làm thay đổi nhiệt độ ngày, đêm.
VD: Hoa nở vào các giờ khác nhau trong ngày, hình 24.5 – SGK.
- Sự vận động nở hoa có sự tham gia của hormone thực vật.
VD: Auxin, Giberelin,…
c. Vận động ngủ, thức: Là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kỳ nhịp điệu đồng hồ sinh học,
theo điều kiện môi trường.
* Ngủ của chồi có ở cây xứ lạnh, bàng, phượng, khoai tây.
- Khi điều kiện khí hậu bất lợi:
+ Mùa đông lạnh, tuyết rơi.
+ Nhiệt độ thấp, kéo dài.
+ Ít ánh sáng, lá rụng hết.
→ Sự trao đổi chất ở chồi ngủ xảy ra chậm và yếu.
+ Hô hấp yếu
+ Rễ khơng có sự trao đổi chất dinh dưỡng.
+ Hàm lượng nước trong cây nhỏ hơn 10%.

→ Khơng có sự tổng hợp và sinh trưởng.
→ Đời sống của chồi ở dạng tiềm ẩn.
- Đánh thức chồi ngủ bằng: tắm lạnh, tắm nóng.
- Hóa chất: hơi ete, clorofooc, dicloetan, nước oxy già, thioxyanat. Các chất kích thích sinh trưởng.
- Cũng có thế kéo dài thời gian ngủ khi cần thiết bằng các chất kìm hãm.
3. Vai trị
13


Ứng động sinh trưởng và khơng sinh trưởng có vai trị giúp thực vật thích nghi đa dạng với biến đổi
môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay theo
nhịp điệu sinh học.
4. Ứng dụng
- Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng cho quá trình ra hoa (hoa cúc, hoa hồng,…)
- Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu của con người (đúng điều
kiện môi trường thích hợp, chất kích thích hay kìm hãm,...)

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
1. Khái niệm
Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại kích thích của mơi trường (trong và ngồi cơ thể) đảm bảo cho
cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.
VD: - Khi kích thích cơ bắp → cơ co
- Trời nóng tốt mồ hơi
2. Phân biệt
- Cảm ứng ở thực vật thường diễn ra chậm.
- Cảm ứng ở động vật thường diễn ra nhanh, mức độ chính xác của phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ
chức hệ thần kinh.
3. Kết luận
Cảm ứng ở động vật phong phú hơn về hình thức và diễn ra nhanh hơn so với cảm ứng của thực vật.

II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
1. Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
- Cơ thể phản ứng lại kích thích bằng sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh.
- Hình thức cảm ứng này được gọi là hướng động. Chúng chuyển động hướng tới các kích thích có lợi
(hướng động dương) hoặc tránh xa các kích thích có hại (hướng động âm).
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh
Sự phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác hơn tùy thuộc vào mức độ tiến hóa của tổ chức
thần kinh.
a. Dạng thần kinh lưới (ruột khoang):
- Tổ chức thần kinh bao gồm các tế bào cảm giác và tế bào thần kinh. Các tế bào thần kinh có nhánh
liên hệ với các tế bào mơ bì cơ và các tế bào gai.
- Khi tế bào cảm giác bị kích thích sẽ chuyển thành xung thần kinh → tế bào mơ bì cơ (hay tế bào gai)
 cơ thể co lại để tránh kích thích hay phóng gai vào con mồi.
 Phản ứng nhanh kịp thời nhưng chưa chính xác.
b. Dạng thần kinh chuỗi hạch:
- Ở động vật có đối xứng hai bên, cơ thể phân hóa thành đầu – đuôi, hệ thần kinh tập trung thành hệ
thần kinh chuỗi, có não ở đầu từ đó phát đi hai chuỗi hạch bụng hay các dây thần kinh chạy dọc cơ thể.
Cơ thể đã có phản ứng định khu nhưng chưa hồn tồn chính xác (Động vật thuộc các ngành giun).
- Dạng thần kinh hạch (thân mềm, giáp xác, sâu bọ - động vật khơng xương sống) có tổ chức cao, có
dạng thần kinh hạch trong đó hạch não phát triển và phân hóa.

Phần 2: CÂU HỎI
1.
2.

Đặc điểm chung của thực vật:
Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
Phần lớn khơng có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi.
Dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không hoa?

14


a. Thực vật gồm những cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá; có chức năng sinh dưỡng.
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt; duy trì và phát triển nịi giống
Nhưng khơng phải tất cả TV đều có các cơ quan như trên.
b. Dựa vào cấu tạo của cơ quan sinh sản để nhận biết:
- Thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt.
- Thực vật khơng có hoa thì cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt
3. TBTV gồm những thành phần chính nào? Tính chất sống của tế bào thể hiện ở những
điểm nào?
a. Các thành phần chủ yếu của tế bào:
- Vách tế bào: ở phía ngồi, làm cho TB có hình dạng nhất định (chỉ có ở TBTV)
- Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất TB ở trong màng ở trong màng, là chất keo lỏng chứa các bào quan.
- Nhân: có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chúa dịch tế bào.
b. Tính chất sống của tế bào được thể hiện ở sự lớn lên và phân chia của tế bào.
4. Mơ là gì? Kể tên một số loại mơ.
- Mơ là nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau, cùng thcự hiện một chức năng riêng.
- Một số loại mô:
+ Mô phân sinh: ở chồi ngọn, đầu rễ, trụ giữa hay phần vỏ của rễ, thân. Có khả năng phân chia,
phân hóa thành các bộ phận của cây. Nhờ đó mà cây lớn lên và to ra.
+ Mô mềm: ở khắp các bộ phận của cây, gồm các TB sống có vách mỏng. Có chức năng chính là dự
trữ.
+ Mơ nâng đỡ (mơ cơ): gồm các TB vách dày có chức năng nâng đỡ cây và các cơ quan.
+ Mô dẫn: mạch gỗ và mạch rây có chúc năng vận chuyển các chất trong cây. Mạhc gỗ vận chuyển
nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ.
5. Rễ gồm mấy miền? Chức năng chính của từng miền? Vì sao nói miền hút là quan trọng

nhất?
a. Rễ gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành: có các mạch gỗ và mạch rây- dẫn truyền thức ăn cho cây
- Miền hút: có các lơng hút – hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: gồm các tế bào mô phân sinh – làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở đầu rễ.
b. Miền hút là quan trọng nhất vì có các lơng hút thực hiện chúc năng hút nước và muối khoáng –
chức năng chính của rễ
6. Nêu các chức năng khác của rễ biến dạng.
- Rễ củ: phình to, chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây.
- Rễ móc: có móc bám do rễ phụ mọc ra từ thân,cành- giúp cây leo lên.
- Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất – dự trữ oxi để hơ hấp.
- Giác mút: có giác mút đâm vào cây khác- lấy thcứ ăn từ cây khác.
7. Bộ phận nào thực hiện chức năng chính của rễ? Con đường hấp thụ nước và muối khoáng
qua lơng hút của rễ.
- Chức năng chính của rễ là hút nước và muối khống, nhờ các lơng hút ở miền hút.
- Con đường hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khống -> lơng hút ->vỏ -> mạch gỗ
-> các bộ phận của cây.
8. Thân gồm những bộ phận nào? Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá.
- Thân cây gồm thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn.
- Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá:
+ Chồi ngọn: ở ngọn thân và cành, gồm mầm lá và mơ phân sinh ngọn. Phát triển thành thân chính
và hoa.
+ Chồi lá: ở kẽ lá, gồm mầm lá và mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: ở kẽ lá, gồm mầm lá và mầm hoa. Phát triển thành cành mang hoa.
9. Phân biệt các dạng thân.
15


a. Các dạng thân:

- Thân đứng: thân gỗ (cứng, có cành), thân cột ( cứng, không cành), thân cỏ (mềm, yếu, thấp).
- Thân leo: leo bằng thân quấn và bằng tua cuốn.
- Thân bò: bò sát mặt đất.
b. Phân biệt các dạng thân trên:
- Giống nhau:
+ Đều bao gồm các bộ phận chính: thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn.
+ Đều có chức năng vận chuyển thức ăn, mang lá, hoa, quả
- Khác nhau:
+ Thân đứng: tự đứng thẳng trong khơng gian, kích thước thường lớn (trừ thân cỏ)
+ Thân leo: phải dựa vào giàn hoặc cây khác để leo lên cao lấy ánh sáng bằng các bộ phận như:
thân quấn, tua cuốn, rễ móc.Đa số là thân cỏ, nhưng cũng có loại thân gỗ (dây bàm bàm, dây gắm)
+ Thân bị: mềm yếu khơng tự đứng được phải bò lan trên mặt đất
10. Thân sinh trưởng được dài và to ra là do đâu?
a. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Có những loại cây như tre, nứa, mía…ngồi mơ phân sinh ngọn cịn có mơ phân sinh gióng, có
chức năng làm cho các gióng dài ra, khiến thân dài ra rất nhanh.
b. Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở 2 tầng phát sinh.
- Tầng sinh vỏ: nằm ở phần vỏ thân, phân chia cho ra lớp bần ở phía ngồi và lớp thịt vỏ ở phía
trong.
- Tầng sinh trụ: nằm ở phần trụ giaữ, giữa mạch rây và mạhc gỗ. Các tế bào này phân chia làm
cho phần trụ giữa to ra.
11. So sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút) và thân non.
a. Giống nhau: gồm các phần cấu tạo như nhau (vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ; trụ giữa gồm các bó
mạch và ruột).
b. Khác nhau:
- Biểu bì vỏ miền hút của rễ có các tế bào kéo dài thành lơng hút.
- Bó mạch của rễ gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. Bó mạch của thân non: mạch rây ở ngồi
và mạch gỗ ở trong.
12. Lá có những chức năng gì? Đặc điểm cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng đó?
a. Lá có chức năng quang hợp, thốt hơi nước và hơ hấp.

b. Đặc điểm cấu tạo của lá phù hợp với các chức năng đó
- Một số đặc điểm bên ngoài giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp: phiến lá có bản dẹt,
là phần rộng nhất, các lá mọc sole nhau.
- Một số đặc điểm bên trong giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp, hơ hấp, thốt hơi
nước:
 Biểu bì gồm một lớp tế bào trong suốt cho ánh snag có thể xuyên qua vào phần thịt lá bên
trong.
 Thịt lá gồm các tế bào vách mỏng, chứa nhiều lục lạp có khả năng thu nhận ánh sáng để quang
hợp, xen giữa các tế bào thịt lá ở phía dưới có nhiều khoảng trống có tác dụng dự trữ khí và
trao đổi khí khi quang hợp và hơ hấp.
 Trên lớp biểu bì (mặt dưới) có nhiều lỗ khí có thể đóng mở để thực hiện chức năng trao đổi
khí, thực hiện hơ hấp, thốt hơi nước ra ngồi.
13. Vì sao quang hợp và hơ hấp là 2 q trình trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ
với nhau?
a.
Viết sơ đồ tóm tắt của 2 q trình:
-Q trình quang hợp:Nước + Khí cacbonic ánh sáng
Tinh bột + Khí Ơxi
-Q trình hơ hấp: Tinh bột +Khí oxi
Năng lượng+ Khí Cacbonic+ Hơi nước
b.
Phân tích:
- Quang hợp thu năng lượng để chế tạo chất hữu cơ, hô hấp lại phân giải chất hữu cơ để giải phóng
năng lượng.
- Quang hợp nhả ra khí oxi dùng cho hơ hấp, ngược lại hơ hấp thải ra khí cacbonic cần cho quang
hợp.
16


14. Ở những cây có lá sớm rụng hoặc lá biến thành gai thì chức năng quang hợp do bộ phận

nào đảm nhận? Vì sao?
Ở những cây có lá sớm rụng hoặc lá biến thành gai thì chức năng quang hợp do thân cây đảm nhận.
Vì khi quan sát những cây đó ta thấy thân hoặc cành có màu lục do phần thịt vỏ của chúng chứa
nhiều lục lạp nên có thể thực hiện được chức năng quang hợp thay cho lá.
15. Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản sinh dưỡng.
- Đặc điểm của 2 hình thức sinh sản đó:
+ Sinh sản SD: cây mới được hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) ở cây
mẹ.
+ Sinh sản hữu tính: Cây mới được hình thành từ hạt có phơi (do hợp tử phát triển thành) kết quả
của sự kết hợp giữa 2 loại tế bào sinh dục đực và cái.
- So sánh:+ Trong sinh sản sinh dưỡng khơng có sự tham gia của tế bào sinh dục.
+ Trong sinh sản hữu tính phải có sự tham gia của 2 loại tế bào sinh dục đực và cái.
16. Các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng dựa trên cơ sở nào và có lợi ích gì cho trồng trọt?
- Cơ sở chung: dựa vào khả năng phân chia và lớn lên của tế bào hoặc nhóm tế bào của các cơ
quan sinh dưỡng để tạo thành cây mới.
- Ứng dụng:+ Tạo thành cây mới nhanh hơn so với trồng bằng hạt.
+ Có thể duy trì các đặc tính tốt của cây mẹ.
+ Trong trường hợp ghép cây có thể kết hợp nhiều đặc tính mong muốn trên cây.
+ Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm tạo được rất nhiều cây giống cùng một lúc nên tiết kiệm
giống và rẻ tiền
17. Phân biệt các hình thức thụ phấn của hoa?
- Có 2 cách thụ phấn: tự thụ phấn và thụ phấn.
- Phân biệt:+ Tự thụ phấn: hạt phấn rơi trên đầu nhụy của chính hoa đó.Xảy ra ở hoa lưỡng tính
có nhị và nhụy chín cùng một lúc. VD: Hoa lạc, đậu xanh, đậu đen…
+ Giao phấn: hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.Xảy ra ở hoa lưỡng tính có nhị và nhụy
khơng chín cùng một lúc; hoặc hoa đơn tính. VD: hoa kê, phi lao, liễu, phong lan, mướp, dưa
chuột…
18. Phân biệt thụ phấn và thụ tinh? Tại sao thụ phấn là điều kiện cần nhưng chua đủ của thụ
tinh?
-Phân biệt: + Hiện tượng thụ phấn chỉ tạo cơ hội cho tế bào sinh dục đực gặp tế bào sinh dục cái có

trong nỗn của bầu nhụy để thụ tinh.
+Hiện tượng thụ tinh là sự kết hợp của 2 tế bào sinh dục đực và cái để tạo thành hợp tử (là cơ sở để
hình thành cá thể mới)
-Giải thích
+Có thụ phấn mới có thụ tinh, nhưng sau đó hạt phấn phải nẩy mầm thì hiện tượng thụ tinh mới
thực hiện.
+Có một số trường hợp có thụ phấn nhưng khơng có thụ tinh vì hạt phấn khơng nảy mầm được.
19. Những nhóm nào trong giới thực vật được xếp vào TV bậc thấp? TV bậc thấp có những
đặc điểm gì? Tại sao gọi là TV bậc thấp?
- Đó là những cơ thể sống chủ yếu ở nước: các loại tảo.
- Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào, rất đơn giản, chưa có các loại mơ, đặc biệt là mơ dẫn. hình thcứ sinh
sản sinh dưỡng (thấp) và cơ quan sinh sản hữu tính (những túi đơn bào cấu tạo đơn giản)
- Những đặc điểm đó thể hiện mức độ thấp của tổ chức cơ thể sinh vật nói chung, phù hợp với môi
trường sống của nước, là loại môi trường của các cơ thể sống đầu tiên xuất hiện. Vì vậy được gọi là
TV bậc thấp.
20. Những nhóm nào trong giới thực vật được xếp vào TV bậc cao? TV bậc cao có những đặc
điểm gì?
- Gồm các nhóm: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
- Các đặc điểm:+ Có rễ thân lá phù hợp với mơi trường sống trên cạn:
Rêu: Chưa có rễ thật, thân không phân nhánh, lá gồm 1 lớp tế bào với đường gân ở giữa thơ sơ.
Các nhóm cịn lại: có rễ, thân lá thật, có mạch dẫn.
+ Sinh sản bằng bào tử hoặc bằng hạt, sinh sản hữu tính, có phơi xuất hiện.
17


21. Thế nào là dị dưỡng? Tại sao Vi khuẩn và nấm lại có lối sống dị dưỡng? Phân biệt lối sống
kí sinh và hoại sinh?
- Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở mơi trường.
- Vi khuẩn và nấm có lối sống dị dưỡng là do trong cơ thể chúng khơng có chất diệp lục nên
khơng tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Có 2 kiểu dị dưỡng: + Kí sinh: lấy thức ăn từ các cơ thể sống khác.
+Hoại sinh: lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân
hủy.

Câu hỏi 1: So sánh sinh sản vơ tính ở động vật và thực vật?
* Giống nhau:
- Là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái để tạo ra hợp tử.
- Con sinh ra giống nhau và giống với cá thể mẹ.
- Tạo ra cá thể mới bằng hình thức ngun phân.
* Khác nhau:
- Sinh sản vơ tính: Có 2 hình thức sinh sản:
+ Sinh sản bào tử
+Sinh sản sinh dưõng
* Sinh sản sinh dưõng tự nhiên: Thân rễ, rễ củ, thân, lá.
* Sinh sản sinh dưõng nhân tao: ghép cành , chiết cành, giâm cành, nuôi cấy TB và mơ TB
- Sinh sản hữu tính: phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
Câu hỏi 2: Phân biệt sinh trưỏng qua biến thái, không qua biến thái?
Phát triển qua biến thái
Ấu trùng rất khác với con trưởng thành về đặc
điểm cấu tạo, sinh lí, hình thái cơ thể

Phát triển khơng qua biến thái
Ấu trùng (con non) phát triển và có đặc điểm cấu tạo,
sinh lí, hình thái cơ thể giống vs con tr. thành

Ấu trùng lột xác liên tục nhiều lần để thành con
trưởng thành.

Ấu trùng không phải lột xác nhiều lần để trở thành con
tr. Thành mà là sự lớn lên của cơ thể giống với hình

dạng ban đầu
VD: Gà con sinh trưỏng phát triển ( ko qua bt) thành
gà trưỏng thành.

VD: nòng nọc phát triển qua biến thái hoàn toàn
thành ếch trưởng thành.

Câu hỏi 3: Phân biệt sinh trưỏng qua bt hoàn toàn, và qua biến thái ko hồn tồn?
Đặc điểm
Đại diện
Giai đoạn phơi

Giai đoạn hậu
phơi
Sâu non

Nhộng

P. tr qua b.thái hoàn toàn
Sâu bướm
Trứng thụ tinh -> hợp tử qua phát triển
-> phơi, các TB của phơi phân hố Tb
các cquan -> sâu non (ấu trùng)

P.tr qua b.thái ko hồn tồn
Châu chấu
Trứng -> phơi -> ấu trùng

Au trùng có nhiều chân, khác gđ trước,
ăn chủ yếu lá cậy (nghiền), có enzim

tiêu hố tă

u trùng wa lột xác nh` lần lớn lên, có
hình dạng giống con trưởng thành, nhưng
chưa có cánh, ăn lá cây có đủ enzim tiêu
hố.
Khơng trải qua giai đoạn nhộng

Khơng hđ, ko duy chuyển, ko ăn. Hình
thành các cơ quan mới, thay thế cơ quan


18


Sâu trưởng thành
(bứơm)

Có 2 đơi cánh, 3 đơi chân, hình dáng
khác ban đầu có hệ tiêu hố vs emzim
saccaraza tiêu hố đường glucozo

Cánh phát triển, có hình dạng ko khác
nhiều, chủ yếu ăn lá cây

Câu hỏi 4: Phân biệt thụ tinh trong, thụ tinh ngoài?

Thụ tinh ngoài
Đặc điểm


Ưu điểm

Nhược điểm
Đại diện

- Là hình thức thụ tinh mà trứng
gặp tinh trùng và thụ tinh bên
ngoài cơ thể cái.

Thụ tinh trong
- Là hình thức thụ tinh mà
trứng gặp tinh trùng và thụ tinh
bên trong cơ quan sinh dục của
con cái.
- Hiệu suất thụ tinh cao
- Hợp tử được bảo vệ tốt, ít
chịu ảnh hưởng của mơi trường
ngồi nên tỉ lệ hợp tử phát triển
và đẻ con non cao.

- Con cái đẻ được nhiều trứng
cùng một lúc.
- Không tiêu tốn nhiều năng
lượng để thụ tinh.
- Đẻ được nhiều lứa hơn trong
cùng khoảng thời gian so với thụ
tinh trong.
- Hiệu suất thụ tinh thấp
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để
- Hợp tử không được bảo vệ nên thụ tinh.

tỉ lệ phát triển và đẻ con thấp.
- Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ
ít.
- Cá, ếch nhái…
- Rắn, khỉ, chó, mèo…

Câu hỏi 5: So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật?
* Giống nhau:
- Là hình thức sinh sản kết hợp giữa hai loại giao tử đơn bội (đực và cái) tạo ra hợp tử lưỡng bội để
hình thành nên cá thể mới, mang đặc điểm di truyền của bố và mẹ.
- Trải qua các giai đoạn:nguyên phân, giảm phân, thụ tinh, giai đoạn phát triển phơi.
* Khác nhau:
Đặc điểm

SS hữu tính ở thực vật
- Tạo phấn: hạt phấn được tạo thành từ tiểu
bào tử, chứa trong các bao phấn, thơng qua
quá trình giảm phân.
QTHT giao tử - Tạo nỗn: từ tế bào mẹ gọi là đại bào tử
giảm phân tạo 4 tế bào con, trong đĩ 3 tế
bào khơng phát triển. Một tế bào phân cắt
3 lần tạo 1 tế bào gồm 8 nhân đơn bội.

QT thụ tinh

QTPT phôi

Hạt phấn rơi trên đầu nhụy => hạt phấn
nảy mầm => tạo ống phấn tiến vào bầu
nhụy => tạo điều kiện tinh tử kết hợp với

noãn => hợp tử
- noãn thụ tinh phát triển thành hạt.
- hợp tử phát triển thành phôi, TB tam bôi
pân chia thành khối đa bào chứa chất dd
nuôi phơi ptr.

… động vật
- Tinh trùng phát triển và hình thành
trong tinh hồn.
- Tế bào trứng hình thành và phát triển
trong buồn trứng.

Tinh trùng tiến vào với số lượng lớn
cùng tham gia vào "cơng phá" vỏ ngồi
của trứng để chui vô trong thụ tinh.
Hợp tử phân chia nhiều lần liên tiếp, số
lượng TB tăng lên, Tb phân chia phân
hoá thành các cơ quan.

Câu hỏi 6: So sánh quá trình hình thành hạt phấn túi phơi?
* Giống nhau:
- Có q trình giảm phân tạo ra 4 TB con (tiểu bào tử đơn bội)
19


- Bào tử đơn bội qua nguyên phân tạo thành thể giao tử ( đực hoặc cái)
* Khác nhau: ( học SGK)
Câu hỏi 7: Trình bày ưu nhược điểm của đẻ con và đẻ trứng?
Hình thức
Ưu điểm


Nhược điểm

Đẻ trứng
- Khơng trải qua mang thai nên con cái di
chuyển dễ dàng
- trứng có vỏ bao bọc, tránh các tác nhân
có hại của mơi trường (to, as)
-Một số lồi chim ấp trưng ở nhiệt dộ
thuận lợi cho sự ptr của phôi, tỉ lệ nở trứng
thành con ca
- Địi hỏi t0, as thích hợp và ổn định mà
mơi tr thưịng xun biến động nên tỉ lệ
trứng nở -> con thấp
- Phôi phát triển ngoài cơ thể mẹ nên dễ bị
động vật khác ăn

Đẻ con
- Con dc bảo vệ trong cơ thể mẹ, ko bị đv
khác ăn, có nhiệt độ thch1 hợp để phát
triển.
- Được cung cấp đủ chất dd qua nhau thai

- Đv di chuyển khó khăn, khó chạy trốn
khỏi kẻ thù.
- Phải ăn nhiều tă để cung cấp chất dd cho
phôi, nếu ko thì con sinh ra yếu ớt kém
phát triển.

Câu hỏi 7: Nêu chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật?

- Về cơ quan sinh sản:
+ Từ chỗ chưa có sự phân hố giới tính đến có sự phân hố giới tính (đực, cái).
+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này
nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).
- Về phương thức sinh sản:
+ Từ thụ tinh ngồi trong mơi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ,
bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường.
+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính cũng xảy
ra thụ tinh chéo do sự chín khơng đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh dục đực và cái nằm
xa nhau trên cơ thể.
- Về bảo vệ phôi và chăm sóc con:
Càng lên cao những bậc thang tiến hố, các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển phôi từ trứng đã thụ
tinh càng tỏ ra hữu hiệu:
+ Từ chỗ trúng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ
thuộc.
+ Từ chỗ con sinh ra khơng được bảo vệ chăm sóc, ni dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc và ni
dưỡng.
Chính những đặc điểm tiến hố đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót
của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một
dấu hiệu tiến hoá trong sinh sản.
Câu hỏi 8: tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm trong khi sâu trưởng thành
không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng nhưng ko có enzim tiêu hố xenlulozo nên tiêu hoá và hấp thụ tă với hiệu
quả thấp vì vậy sâu bướm phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng đủ nhu cầu dd cho cơ thể trong khi đó
bứom chỉ ăn mật hoa nên ko phá hoại mùa màng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Câu hỏi 9: Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào? Vì sao?
Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hồn tồn vì ấu trùng ( nịng nọc) rất khác với ếch về hình thái,
cấu tạo, sinh lí.

Câu hỏi 10: Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmơn nào tiết ra nhiều làm thay đổi mạnh về
thể chất và tâm sinh lí?

20


Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, vùng dưói đồi thơng qua tuyến n kích thích tinh hồn tăng cường
sx testosterơn và kích thích buồng trứng sản sinh ơstrôgen. Những biến đổi về mặt thể chất và tâm lí
tuổi dậy thì cua 3nam/nữ là do td của hai hoocmôn sinh dục này gây ra.
Câu hỏi 11: Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức thụ phấn?
- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ ( đầu nhuỵ).
- Có hai hình thức thụ phấn:
+ Tự thụ phấn: Hạt phấn từ nhị cây hoa nảy mầm trên núm nhuỵ của cây đó hoặc hạt phấn từ nhị
của mộthoa trên núm nhuỵ của một cây hoa khác trên cùng một câyvà nảy mầm. Qtr tự thụ phấn có sự
tái tổ hợp NST cùng nguồn gốc.
+ Thụ phấn chéo: nếu hạt phấn từ nhị của một cây hoa đến núm nhuỵ của k một cây hoa khác trên
những vây khác nhau của cùng một loài và ảy mầm tại đấy, Qúa trình thụ phấn có sự tái tổ hợp NST từ
hai nguồn gốc khác nhau.
Câu hỏi 12: Thụ tinh kép là gì?
TTK Là sự hợp nhất của hai nhân tinh trùng đồng thời với nâhn của TB trứng và nhân lưỡng bội (2n) ở
trung tâm túi phôi tạo nên nhân tam bội (3N) là khơi đầu nội nhũ.
Câu hỏi 13: Vai trò của quả đối với động, thực vật?
- Thực vật:
+ Qủa chứa hạt, bảo vệ và giúp hạt phát tán.
+Qủa chín biến đổi về màu sắc, xuất hiên mùi vị hương thơm hấp dẫn động vật ăn giúp phat tán nòi
giống.
-Con người: Qủa chứa nhiều chất dinh dưõng quý giá , là nguồn cung cấp chất dd quan trọng cho con
người.
Câu hỏi 14: Khi điều kiện sống thay đổi, hàng loạt cá thể dộng vật ss vơ tính bị chết, vì sao?
Do sinh sản vơ tính tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống

thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí là tồn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Câu hỏi 15: Phân biệt sinh sản vơ tính và tái sinh các bộ phận cơ thể?
- Ss vơ tính: là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, ko
có sự tinhtrùng và TB trứng.
- Tái sinh các bộ phận cơ thể: hiện tượng đv ( trải qua phân bào nguyên nhiễm) mọc lại những phần cơ
thể đã mất, mà ko sinh ra cơ thể mới.
Câu hỏi 16: Phân biệt giữa sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính?
- SS vơ tính: Khái niệm, gồm hai hình thức ss là ss bằng bào tử và ss sinh dưõng ko qua phân bào
nguyên nhiễm.
- SS hữu tính: Khái niệm, gồm ba giai đoạn: hình thành giao tử, thụ tinh, phát triển phơi. Trong ss hữu
tính ở giảm phân có sự tếip hợp và trao đổi chéo các NST ko chị em tạo nên sự đa dạng di truyền.
Câu hỏi 17: VD các lồi động vật có thụ tinh ngồi, tại sao thụ tinh ngoài xảy ra trong mtr nước?
- VD: Cá chép, ếch đồng.
- Vì: tinh trùng cần có mtr nước để bơi đến gặp trứng và thụ tinh cho trứng.
Câu hỏi 18: Cho Vd về đv có thụ tinh trong? => Chủ yếu là đv sống trên cạn chó, mèo, voi, bị, lợn..
các động vật đó có thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng trong cơ quan sinh dục con cái.
Câu hỏi 19: Hằng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có tác dụng mang thai ko, vì sao?
Có tác dụng tránh thai vì uống viên thuốc tránh thai hằng ngày làm cho nồng độ các hoocmơn này
trong máu tăng cao vì vậy gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi. Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH,
FSH, LH giảm nên trứng ko chín và ko rụng, giúp tránh thai. Ngồi ra hoocmơn trong thuốc làm chất
nhày ở cổ tử cung đặc lại ngăn ko cho tinh trùng gặp trứng vào tử cung và ống dẫn trứng để thụ tinh.
Câu hỏi 20: Rối loạn sx hoocmơn FSH, LH và testostêron ảnh hưỏng q trình sinh tinh hay ko?
Có vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ sx ra testosterơn.
Testosteron kích thích ống dẫn tinh phát triển và sản sinh tinh trùng. Vì vậy tăng hay giảm sx hoocmon
FSH, LH, testosteron se lam thay đổi nồng dộ testosteron và ảnh hưởng quá trình sản sinh tinh trùng.
Câu hỏi 21: Qúa trình sản sinh hoocmơn FSH,LH, ơstrơgen, prơgrestêron bị rối loạn ảnh hưỏng
q trình sinh trứng hay khơng tại sao?
Có vì FSH,LH kích thích phat triển nang trứng, làm trứng chín và rụng. Rối loạn sx hoocmon FSH,LH
của tuyến n làm rối loạn q trình chín trứng và rụng trứng. Nồng độ prorestêron và ơstrôgen trong
21



máu có td lên q trình sản xuất hoocmon FSH,LH của tuyến yên, vì vậy ảnh hưỏng đến quá trình sinh
trứng.
Câu 22: Ni cấy phơi giải quyết vấn đề gì trong sinh đẻ ở người?
-Giải quyết vấn đề vô sinh trong sinh đẻ ở ng`. Trước hết tiêm hoocmon thúc đẩy sự rụng trứng, rồi
lấy trứng ra ngoài. Tiến hành thụ tinh nhân tạo để đựoc hợ tử.
-Khi hợp tử đang phân chia ngưòi ta dùng kĩ thuật để tách rời các TB con ra khõi hợp tử. Mỗi tb con
được nuôi dưỡng và phát triển thành phôi.
-Đem một hoặc các phôi mới cấy vào tử cung để dc một hoặc nhiều con từ trứng thụ tinh.
Câu 23: Tại sao phụ nữ tuổi vị thành niên ko nên sử sung biện pháp đình sản mà nên sử dụng các
biện pháp tránh thai khác?
- 10-19 là lứa tuổi vị thành niên, ở lứa tuổi này cơ thể đang vào giai đoạn hoàn thiện về cấu tạo và chức
năng của các cơ quan. Sự can thiệp từ bên ngoài (tăng nồng độ prơrestêron hoặc ơstrơgen) làm ảnh
hưởng các q trình hồn thiện của các cơ quan đặc biệt là cơ quan sinh dục
- Những ngưịi dưói 19 tuổi …… vì việc nối lại ống dẫn tinh hoặc ống dẫn trứng để các ống này trở lại
trạng thái ban đầu là rất khó khăn, tốn chi phí cao, có thể nói sau khi triệt sản rất khó có con. Người ta
yêu cầu những người đi đình sản phải trên 35 tuổi và đứa con thứ hai phải trên 3 tuổi.

Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm sinh trưởng ở thực vật?
2. Mơ phân sinh là gì? Có những loại mơ phân sinh nào? Trình bày vị trí xuất hiện, đối tượng và
chức năng của các loại mô phân sinh trên.
3. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
4. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?
5. Nếu cắt ngang thân cây gỗ, từ ngòai vào trong gồm những thành phần nào? Các lớp tế bào
ngòai cùng
(bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
1. Sinh trưởng ở thực vật: là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do sự gia tăng số lượng và kích
thước của tế bào.

2. Mơ phân sinh: là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng ngun phân. Mơ phân sinh
bao gồm:
a. Mơ phân sinh đỉnh: có ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ. Gặp ở cây 1, 2 lá mầm. Vai trị: giúp cây sinh
trưởng về chiều dài.
b. Mơ phân sinh bên: phân bố hình trụ dọc theo thân, hình thành mô phân sinh đỉnh. Gặp ở cây 1, 2 lá
mầm. Vai trị: giúp cây sinh trưởng theo chiều ngang.
c. Mơ phân sinh lóng: phân bố tại các mắt. Gặp ở cây 1 lá mầm. Vai trò: giúp sự sinh trưởng của các
lóng.
3. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Sinh trưởng sơ cấp
- Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của
thân và rễ.
- Hoạt động của nhóm mơ phân sinh đỉnh.
- Có ở thực vật 1 và 2 lá mầm.

Sinh trưởng thứ cấp
- Là sự sinh trưởng làm tăng chiều ngang của
thân.
- Họat động của nhóm mô phân sinh bên.
- Chủ yếu ở cây 2 lá mầm.

4. Những nét hoa văn trên đồ gỗ là từ vịng năm:
Vịng năm là những vịng trịn, hình thành hàng năm trong cây thân gỗ, bao gồm:
- Vòng sáng (mạch ống rộng, vách mỏng).
- Vòng tối (mạch ống hẹp, vách dày).
5. Bao gồm: bần, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp, tầng phân sinh bê, gỗ dác, gỗ lõi (ròng). Các lớp tế
bào ngòai cùng (bần) do tầng sinh bần tạo ra.
22



Bài 35. HOOCMƠN THỰC VẬT
1. Hoocmơn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng.
2. Có mấy nhóm hoocmơn thực vật? Nêu tên hoocmơn ở mỗi nhóm và trình bày về nơi sản sinh,
tác động sinh lí và ứng dụng của các lọai hoocmôn trên.
3. Nêu 1 số biện pháp nơng nghiệp có ứng dụng hoocmơn thực vật.
4. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật nhân tạo là gì? Vì sao?
1. Hoocmơn thực vật: là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống
của cây. Đặc điểm chung:
- Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
- Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
- Tính chun hố thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
- Trong cây, hocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
2. Có 2 nhóm hoocmơn thực vật: nhóm hoocmơn kích thích (auxin, gibêrêlin, xitơkinin) và nhóm
hoocmơn ức chế (êtilen, axit abxixic).
Nhó
m

Auxin
(AIA)

Nơi
hình thành
Đỉnh thân,
cành.

Giberelin
(GA)

Chủ yếu ở
lá, rễ.


Xitơkinin

Zeatin chủ
yếu được
hình thành
ở rễ.

Êtilen

Hầu hết
Cơ quan hóa
các mơ
già, chín.
thực vật:
mơ già, quả
đang chín,
mơ tổn
thương…

Hoocmơn

Hooc
mơn
kích
thích

Hooc
mơn
ức

chế

Nơi
phân bố nhiều
Trong chồi,
hạt đang nảy
mầm, lá đang
sinh trưởng,
nhị hoa, mô
phân sinh bên
đang hoạt
động.
Trong lá, hạt,
củ, chồi đang
nảy mầm, quả
đang hình
thành, các lóng
thân, cành
đang sinh
trưởng.
Trong củ.

Tác động sinh lí

Ứng dụng

- Kích thích nguyên
phân, kéo dài tế bào.
- Tham gia vào các
hoạt động: hướng

động, ứng động, kích
thích nảy mầm, nảy
chồi, ra rễ, thể hiện
ưu thế đỉnh.
- Tăng số lần nguyên
phân, kéo dài tế bào.
- Kích thích tăng
chiều dài của thân, rễ

Dùng auxin kích
thích ra rễ, tăng tỉ lệ
thụ quả, tạo quả
khơng hạt, ni cấy
mơ, diệt cỏ.

Ức chế sinh trưởng,
thúc đẩy sự chín quả,
rụng lá.

- Kích thích cây ra
quả trái vụ.
- Kích thích nở hoa,
chín quả.

- Kích thích nảy chồi,
sinh trưởng chiều
cao, tạo quả không
hạt.
- Tăng tốc độ phân
giải tinh bột ứng

dụng trong sản xuất
mạch nha, đồ uống.
- Kích thích phân
Dùng kinetin
chia tế bào, làm chậm (xitơkinin nhân tạo)
q trình già của tế
kích thích sự phát
bào.
triển chồi trong ni
- Kích thích phân hóa cấy mô, tế bào khi
chồi trong điều kiện
phối hợp với auxin.
xitôkinin nhiều hơn
auxin.

23


Axit
abxixic
(AAB)

Mơ thực
vật có
mạch, lục
lạp, chóp
rễ.

Cơ quan đang Ức chế sinh trưởng:
hóa già.

- Kích thích rụng lá,
chín quả, làm hạt,
chồi ngủ.
- Đóng mở khí
khổng.
- Loại bỏ hiện tượng
sinh con như ở cây
đước.

Sử dụng AAB/GA
điều tiết trạng thái
ngủ của chồi, hạt.

3. Một số biện pháp nơng nghiệp có ứng dụng hoocmơn thực vật:
- Auxin: kích thích ra rễ và thụ tinh kết hạt ở cà chua.
- Gibêrêlin: phá ngủ cho hạt p, củ (khoai tây), tạo quả nho không hạt.
- Êtilen: thúc quả xanh chóng chín và sản xuất dứa trái vụ.
4. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật nhân tạo: các chất điều hồ nhân tạo khơng có
enzem phân giải sẽ tích tụ nhiều trong nơng sản, đất, nước, khơng khí gây độc hại cho nơng sản và sẽ
ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gia súc.
Bài 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Khái niệm phát triển ở thực vật?
2. Thực vật ra hoa chịu tác động của những nhân tố nào? Cho biết khi nào cây cà chua ra hoa?
Thế nào là hiện tượng xuân hóa?
3. Quang chu kì là gì? Yếu tố nào quyết định quang chu kì? Phitơcrơm là gì?
4. Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện
quang chu kì thích hợp?
1. Phát triển ở thực vật: là tòan bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 q trình liên
tiếp là: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa,
quả, hạt…).

2. Sự ra hoa của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố: tuổi cây, nhiệt độ thấp, quang chu kì, hoocmơn
ra hoa.
- Cây cà chua ra hoa khi đến lá thứ 14.
- Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
3. Quang chu kì: là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào tương quan giữa độ dài ngày và đêm. Dựa
vào quang chu kì, người ta chia ra làm 3 nhóm: cây ngày dài, cây ngày ngắn và cây trung tính.
- Yếu tố quyết định quang chu kì là phitơcrơm.
- Phitơcrơm là sắc tố cảm nhận quang chu kì của thực vật và là sắc tố nẩy mầm đối với các loại hạt mẫn
cảm với ánh sáng.
4. Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa (florigen) rồi di chyển vào
đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa.
Bài 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật?
2. Biến thái là gì? Dựa vào biến thái người ta chia phát triển ở động vật thành những kiểu nào?
Trình bày quá trình phát triển của mỗi kiểu .
3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành
khơng gây hại cho cây trồng? Trong nơng nghiệp, người ta tiêu diệt nó vào giai đoạn nào?
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
- Sinh trưởng ở động vật: là q trình tăng về kích thước của cơ thể do sự gia tăng số lượng và kích
thước của tế bào.

24


- Phát triển ở động vật: là tòan bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 q trình liên
tiếp là: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
2. Biến thái: là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở
ra từ trứng so với lúc trưởng thành. Có 2 kiểu phát triển :
- Phát triển không qua biến thái.
- Phát triển qua biến thái gồm: biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn.

Kiểu phát
triển

Khơng qua biến thái
Người, thú, gà, …

Ví dụ
Đại diện
điển hình

Quá trình phát triển ở
người gồm 2 giai
đoạn:
* Giai đoạn phôi thai:
- Diễn ra trong tử cung
người mẹ.
- Hợp tử phân chia
nhiều lần hình thành
phơi. Tế bào phơi phân
hóa và tạo các cơ
quan, hình thành thai
nhi.
* Giai đoạn sau sinh:
phát triển khơng có
biến thái. Con sinh ra
có đặc điểm hình thái,
cấu tạo và sinh lí
tương tự người trưởng
thành.


Đặc điểm - Con non có đặc điểm
hình thái, cấu tạo và
sinh lí tương tự con
trưởng thành.
- Con non phát triển
thành con trưởng
thành khơng trải qua
giai đoạn lột xác.

Qua biến thái hồn tồn

Qua biến thái khơng hồn tồn

Lưỡng cư, đa số cơn
trùng (bướm, ruồi, muỗi,
ong,…)
Quá trình phát triển của
bướm gồm 2 giai đoạn
* Giai đoạn phôi:
- Diễn ra trong trứng đã
thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều
lần hình thành phơi, các
tế bào phơi phân hố
thành các cơ quan của sâu
bướm.

Một số cơn trùng (châu chấu,
gián, dế…)


* Giai đoạn hậu phôi:
- Sâu bướm qua lột xác
phát triển và hoá nhộng.
- Nhộng ở trong kén, tu
chỉnh lại toàn bộ cơ thể
để biến sâu thành bướm.
- Bướm có đặc điểm hình
thái, cấu tạo, sinh lí rất
khác với sâu bướm.
- Ấu trùng có đặc điểm
hình thái, cấu tạo và sinh
lí rất khác con trưởng
thành.
- Ấu trùng phát triển
thành con trưởng thành
trải qua nhiều lần lột xác
và có thể có giai đoạn
trung gian (nhộng ở cơn
trùng).

Q trình phát triển của châu
chấu gồm 2 giai đoạn:
* Giai đoạn phôi:
- Diễn ra trong trứng đã thụ
tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần
hình thành phơi, các TB phơi
phân hố thành các cơ quan
của ấu trùng.


* Giai đoạn hậu phôi:
- Ấu trùng qua nhiều lần lột
xác
phát triển thành con
trưởng thành.
- Châu chấu trưởng thành có
sự khác biệt về hình thái, cấu
tạo, sinh lí so với ấu trùng là
khơng lớn.
- Ấu trùng có đặc điểm hình
thái, cấu tạo và sinh lí gần
giống con trưởng thành.
- Ấu trùng phát triển thành con
trưởng thành trải qua nhiều lần
lột xác.

3. Tại vì: sâu bướm ăn lá cây nhưng khơng có enzim tiêu hóa xenlulơzơ nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức
ăn có hiệu quả rất thấp. Vì vậy sâu phải ăn rất nhiều mới đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể, trong
khi đó bướm chỉ ăn mật hoa nên khơng phá họai cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Bài 37, 38. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐV
1. Nêu tên những hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng - phát triển của động vật có xương sống
và động vật khơng xương sống (cơn trùng). Trình bày nguồn gốc và tác động sinh lí của các lọai
hoocmôn trên.
2. Tại sao thiếu iôt trong thức ăn và nước uống thì trẻ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém,
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×