Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

On_tap_tuan_22__mon_Toan_6_b6c3b9b534

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.55 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN 6 , TUẦN 22
Thời gian ôn tập: Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 06/02/2021
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được sự cần thiết của số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán
học. Biết phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0). Tìm được số đối
và giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Hiểu được khái niệm bội và ước của một
số nguyên, biết tìm các bội, ước của một số nguyên.
2. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng đúng : Các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân các số nguyên (bao gồm hiểu và biết chuyển phép trừ sang phép cộng và
ngược lại). Các tính chất của các phép tính trong các tính tốn khơng phức tạp,
các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc trong các biến đổi các biểu thức, đẳng thức.
II. NỘI DUNG:
1. Ôn lý thuyết :
1.1) Tập hợp số nguyên: Z = ...;2 ;1; 0; 1; 2; ...
1.2) Số đối của số nguyên a là  a. Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên
dương và số nguyên âm và số 0
1.3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0
(không thể là số nguyên âm)
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
1.4. Quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên
*Phép cộng:
+ Cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, dấu là dấu
chung
+ Cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị ruyệt đối của chúng số có giá
trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối nhỏ. Dấu là dấu của số có giá tri tuyệt đối
lớn.:
* Phép trừ số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số nguyên a
cộng với số đối của số nguyên b:
a – b = a + (-b)
* Phép nhân:


+ Nhân cùng dấu: a.b = a. b
+ Nhân hai số nguyên khác dấu : a.b = - (a. b )
1.5. Tính chất
a) Tính chất phép cộng các số ngun
+ Tính chất giao hốn: a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với số 0:
a+0=0
+ Công với số đối:
a + (a) = 0
b) Tính chất phép nhân các số nguyên


+ Tính chất giao hốn: a . b = b.a
+ Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a (b . c)
+ Nhân với số 1:
a.1=1.a=a
2. Bài tập áp dụng rèn luyện kỹ năng tính tốn thơng qua bài tập :
2.1 Dạng 1:
Bài 1. So sánh - a với a.
Giải:
Khi a > 0 thì a < 0  a < a
Khi a < 0 thì a > 0  a > a
Khi a = 0 thì a = 0  a = a
Bài 2: sắp xếp các số : 1850; 1596; 1777; 1441; -624; -570 theo thứ tự tăng dần:
624; 570; 287; 1441; 1596; 1777; 1850
2.2 Dạng 2: Các bài tốn về thực hiện phép tính:
Bài 3: Tính
a) [(13) + (15)] + (8)
b) 500  (200)  210  100

c)  (129) + (119)  301 + 12
d) 777  (111)  (222) + 20
Giải
a) [(13) + (15)] + (8) = (-28) + ( -8) = -36
b) 500  (200)  210  100 = 500 + 200  210  100 = 700  310 = 390
c)  (129) + (119)  301 + 12 = 129  119  301 + 12
= (129 + 12)  (119 + 301) = 141  420 =  279
d) 777  (111)  (222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
Bài 4. Tính bằng hai cách:
a) 15.12 – 3.5
b) 45 – 9(13+5)
c) 29(19-13) – 19(29-13)
Giải:
a) C1 : 15 . 12  3 . 5 . 10
= 180  150 = 30
C2 : 15 . 12  3 . 5 . 10
= 15 (12  10) = 15 . 2 = 30
c)C1 : 29(1913)19(2913)
= 29 . 6  19 . 16
= 174  304 =  130

b) C1 : 45  9 (13 + 5)
= 159.18 = 45162 = 117
C2 : 45  9 (13 + 5)
= 45  117  45 = 117


C2 : 29(1913)19(2913)
= 29 . 19  29 .13  19 . 29 + 19 . 13=13(29+19) =13.(10)= 130
2.3 Các bài tốn tìm x :

Bài 5. Tìm x, biết:
a) x + 10 = 7

b) -10x = 40 – 100
Giải

a) x + 10 = 7
x = 7 – 10
x=–3
Bài 6. Tìm x, biết:
a) 2x  35 = 15;

b) -10x = 40 – 100
- 10x = - 60
x=6
b) x 1 = 0
Giải

c) 2x  35 = 15
d) x 1 = 0
2x = 15 + 35
 x1 = 0  x = 1
2x = 50  x = 25
Bài 7. Tính tổng các số nguyên thỏa mãn: 8 < x < 8
Giải
Các số nguyên thỏa mãn điều kiện 8 < x < 8 là :
7 ; 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7
Tổng của các số nguyên x thỏa: 8 < x < 8 là: [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + ...+0 = 0
GIÁO VIÊN


Lê Văn Hùng


TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01, MÔN TOÁN 6
Tuần 22, Từ ngày 02/02/2021 đến ngày 06/02/2021
Bài 1: Tính
a) 7 . (15) + 8 . (15)

b) (5) . (-4.13)

c) 25 . (-5) .27.(-4).(-2)

d) 38. 47 + 147 . (-38)

e) 52 . ( 28 – 49) + 28 . (-49 – 52)
Bài 2: Tính
a) [(13) + (17)] + (8);

b)- 200  (200)  210 + 100;

c) (129) + 119  302 + 12

d) -333  (111)  (222) + 20

e) (125) (17) .8

f) (125) (17) . (8)

Bài 3: Tìm x biết:

a) 2x  45 = 15

b) x 2 = 0

c) 2x  30 = 10

d) x 5 = 5

GIÁO VIÊN

Lê Văn Hùng



×