Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ONTAP_SINH11_CB_HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.82 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 11
Câu 1: Trình bày các loại nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai
trị của các ngun tố đó? Bón phân hợp lý là gì?
*Các ngun tố khống được chia thành 2 nhóm:
- Các ngun tố khống đại lượng (>0.01% chất khơ của cây): C, H, O, N, P, K,
S, Ca, Mg.
+ Vai trị: Chủ yếu đóng vai trị cấu trúc của tế bào, cơ thể; điều tiết các q
trình sinh lí.
- Các nguyên tố vi lượng (<=0.01% chất khô của cây): Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu,
Mo
+ Vai trị: Chủ yếu đóng vai trị hoạt hóa các enzim.
* Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây,
khả năng cung cấp của đất, hệ số sử dụng phân bón), đúng thời kì (căn cứ
vào dấu hiệu bên ngồi của lá cây), đúng cách (bón thúc, hoặc bón lót; bón
qua đất hoặc qua lá).
Câu 2: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion
khoảng ở rễ cây ?
Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động ( theo cơ chế thẩm thấu),
tức là di chuyển từ môi trương đất nơi có nồng độ chất tan thấp ( mơi trường
nhược trương ) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chất tan cao ( dịch bào ưu trương,
áp suất thẩm thấu cao ).
Khác với sự hấp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào một cách
chọn
lọc
theo
hai

chế:
- Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế
thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
Cơ chế chủ động : Đối với một số ion cây có nhu cầu cao. Ví dụ, ion Kali


(K+), di chuyển ngươicj chuyền građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều
nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hấp (phải
dùng bơm ion, ví dụ : bơm natri: Na+ - ATPaza, bơm Kali: K+ - ATPaza,....)
Câu 3: Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu ngày sẽ chết ?
Đối với cây trên cạn, khi ngập úng nước ngăn cách sư tiếp xúc của khơng khí
với mặt đất, ơxi khơng thâm nhập được vào đất làm rễ cây thiếu ôxi.
Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại
đối với tế bào và làm cho lơng hút chết mà cũng khơng hình thành được lơng hút
mới. Khơng có lơng hút cây sẽ khơng hấp thụ được nước, cân bằng nước bị phá
vỡ, cây sẽ bị chết.
Ngoài ra, cây bị ngấp úng so với điều kiện cạn ở ban đầu là sự thay đổi mơi
trường đột ngột khiến cây khơng kịp thích nghi với điều kiện mới.


Câu 4: Bón phân hợp lí là gì? Vì sao cần phải bón phân với liều
lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loại cây trồng?
- Bón phân hợp lí : Là bón đủ lượng (căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây,
khả năng cung cấp của đất, hệ số sử dụng phân bón), đúng thời kì ( căn cứ vào
dấu hiệu bên ngồi của lá cây), đúng cách (bón thúc, bón lót, bón qua rễ hoặc lá)
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các dinh dưỡng cho cây trồng.
- Liều lượng phân bón cao q mức cần thiết sẽ khơng chỉ độc hại đối với cây
mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường. ví dụ, nếu lượng Mo trong mơ thực vật đạt 20
mg/1kg chất khô hay cao hơn, dộng vật ăn rau tươi sẽ bị ngộ độc Mo và ở người
xuất hiện bệnh Gút. Dư lượng phân bón khống chất sẽ làm xấu lí tính cấu trúc
của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi và bị rửa trơi xuống ao hồ sông suối gây
ô nhiễm nguồn nước.
Do vậy cần bón phân hợp lí ( đúng lúc, đúng lượng, đúng cách, đúng loại ) để
cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao mà lại giảm được
chi phí, khơng gây ơ nhiễm.
Câu 5: Quang hợp là gì? Trình bày đặc điểm của lá cây xanh thích nghi

với chức năng quang hợp?
Trả lời:
* Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá (diệp
lục) hấp thụ để tạo ra cacbonhyđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O
AS
6CO2+12H2O
C6H12O6+ 6O2+6H2O
DL
* Đặc điểm của lá xanh thích nghi với chức năng quang hợp
- Về hình thái bên ngồi:
+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thu các tia sáng.
+ Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào.
+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng
- Về giải phẫu bên trong:
+ Hệ gân lá dẫn nước, muối khống đến tận tế bào nhu mơ lá và sản phẩm
quang hợp di chuyển ra khỏi lá.
+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan chứa sắc tố quang hợp,
đặc biệt là diệp lục.
+ Lục lạp: Có các hạt Grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thu và chuyển
hoá quang năng thành hoá năng) và chất nền (chứa enzim đồng hoá CO 2).
+ Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ
(carơtenơit). Hệ sắc tố có vai trị hấp thu và chuyển hố quang năng thành hố
năng.


Câu 6: Phân biệt một số đặc điểm của thực vật C3 , C4 , CAM ?
Đặc điểm
C3
Điều kiện Sống chủ yếu ở
sống

vùng ơn đới và á
nhiệt đới
Hình thái -Có một loại lục lạp
giải phẫu
ở t/b mơ dậu
-Lá bình thường
Cường độ Trung bình
QH
Nhu
cầu Cao
H2O

hấp có
sáng
8.Năng suất Trung bình
sinh học

C4
CAM
Sống ở vùng khí hậu Sống ở vùn sa
nhiệt đới
mạc, điều kiện
khơ hạn kéo dài
-Có hai loại lục lạp ở -Có một loại lục
t/b mơ dậu
lạp ở t/b mơ dậu
-Lá bình thường
-Lá mọng nước
Cao
Thấp

Thấp bằng ½ thực vật thấp
C3
khơng
khơng
Cao gấp đơi thực vật Thấp
C3

Câu 7: So sánh 2 con đường hô hấp ở thực vật (hiếu khí và kị khí)?
* Giống nhau:
- Đều có giai đoạn đường phân
- Đều giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống
* Khác nhau:
Điểm phân biệt
Phân giải kị khí
Phân giải hiếu khí
Điều kiện
Khơng cần ôxi
Cần ôxi
Nơi xảy ra
Tế bào chất
Ti thể
Sản phẩm
- Giai đoạn đường phân CO2 , H2O, tích luỹ ATP
tạo ra axit piruvic, ATP
- Lên men tạo ra rượu
êtilic, CO2 hoặc axit
lăctic
Năng lượng GP Tích luỹ năng lượng ít: Tích luỹ năng lượng nhiều hơn:
2 ATP
38 ATP

Câu 8: Hô hấp sáng là gì? Điều kiện xảy ra và ảnh hưởng của hơ hấp
sáng tới cây trồng?
- Hơ hấp sáng: Là q trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng.
- Điều kiện:
+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3, trong điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO 2
cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều) với sự tham gia của ba bào quan: Ti thể, lục lạp,
perôxixôm.
+ Hơ hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp
- Ảnh hưởng: Không tạo ra năng lượng ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang
hợp (30 – 50%).


Câu 9: Trình bày các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến quang hợp?
* Ảnh hưởng của các yêu tố đếnquang hợp:
- Nồng độ CO2: Nồng độ CO2 tăng đần đến điểm bão hịa thì cường độ quang
hợp tăng dần ; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO 2 tăng thì cường độ quang
hợp giảm dần.
- Ánh sáng : Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ
quang hợp tăng dần ; từ điểm bão hịa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường
độ quang hợp giảm dần.
Thành phần quang phổ : Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó
là miền ánh sáng xanh tím.
- Nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng
rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 – 35 0C rồi sau đó giảm mạnh.
- Nước : Hàm lượng nước trong khơng khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến
q trình thốt hơi nước ảnh hưởng đến độ mở khí khổng  ảnh hưởng đến
tốc độ hấp thụ CO 2 vào lục lạp ảnh hưởng đến cường độ quang hợp. Nước là
nguyên liêu, môi trường cho các phản ứng sảy ra.
- Dinh dưỡng khoáng : Các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu trúc
của bộ may quang hợp. Ảnh hưởng đến tổng hợp săc tố quang hợp, enzim

quang hợp ảnh hưởng cường độ quang hợp.
Câu 10: Nêu khái niệm và trình bày quá trình tiêu hóa ở các nhóm
động vật?
* Khái niệm: SGK
* Tiêu hóa ở các nhóm động vật
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá:
+ Đại diện: Động vật đơn bào (ví dụ:Trùng giày)
+ Q trình:
- Tiêu hố chủ yếu là nội bào.
- Thức ăn được thực bào và bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong
lizơxơm.
- Động vật có túi tiêu hố:
+ Đại diện: Các lồi ruột khoang và giun dẹp (ví dụ: Thủy tức)
+ Q trình:
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ các enzim tiết ra từ các tế bào tuyến
tiêu hoá trên thành túi) và sau đó tiêu hố nội bào.
- Động vật có ống tiêu hố:
+ Đại diện: ĐV có xương sống và nhiều lồi ĐV khơng xương sống
+ Q trình:
- Tiêu hóa ngoại bào (diễn ra trong ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết ra
từ các tế bào tuyến tiêu hóa).
- Thức ăn đi qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học và hóa học thành những
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.


Câu 11: Hơ hấp ở động vật là gì? Bề mặt trao đổi khí và đặc điểm của
nó? * Khái niệm
Hơ hấp là tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài
vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt
động sống đồng thời thải ra CO 2 ra ngồi.

* Bề mặt trao đổi khí:
- Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho O 2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào
trong tế bào (hoặc máu) và CO 2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngồi \
- Đặc điểm:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng: diện tích TĐK >TT cơ thể.
+ Bề mặt TĐK mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO2 dễ dàng khuyếch tán qua
+ Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp
+ Có sự lưu thơng khí tạo ra chênh lệch nồng độ khí CO 2 và O2
Câu 12: So sánh các hình thức hô hấp ở động vật?
Kiểu hô hấp

Đặc điểm

Hô hấp qua
bề mặt cơ + Chưa có cơ quan hơ
thể
hấp
Hơ hấp
+ Cơ quan hơ hấp là
bằng hệ ống hệ thống ống khí
khí
+ Các ống khí phân bố
đến tận tế bào.
+ Cơ quan hô hấp là
mang
Hô hấp
+ Mang gồm các cung
bằng mang mang, trên cung mang
là các phiến mang với
bề mặt mỏng chứa

nhiều mao mạch máu.

Hô hấp
bằng phổi

Hoạt động
- Động vật đơn bào: Khí O2 và
CO2 được khuếch tán qua bề
mặt tế bào.
- Động vật đa bào bậc thấp:
Khí O2 và CO2 được khuếch
tán qua bề mặt cơ thể.

Đại diện

Giun đất

+ Chất khí trao đổi trực tiếp
Cơn
giữa tế bào với các ống khí nhỏ
trùng,cào
nhất
cào,…
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các
phiến mang với mơi trường nưCá
ớc

+ Trao đổi khí diễn ra ở các
phế nang
+ Cơ quan hơ hấp là

+ Sự thơng khí chủ yếu nhờ
phổi
các cơ hô hấp làm thay đổi thể
+Phổi thú gồm nhiều
tích khoang thân (bị sát),
phế nang với bề mặt
khoang bụng (chim) hoặc lồng
mỏng chứa nhiều mao
ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng
mạch máu
lên, hạ xuống của thềm miệng
(lưỡng cư).

Động
vât: lưỡng cư,
bò sát,
chim,
thú, người.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×