Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

NGU_VAN_6_TUAN_23__24_6ad7efb021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.36 KB, 6 trang )

Ngữ văn 6

GV: Lê Thị Phương Oanh
Tuần: 23
Tiết: 86, 87
Văn bản:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(Chuyện của một em bé người An-dát)
( An-phông-xơ Đô- đê)

I. Giới thiệu khái quát
1. Tác giả: An - phơng - xơ Đơ - đê (1840-1897). Ơng là nhà văn Pháp.
2. Văn bản:
a. Xuất xứ :
Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp
- Phổ.
Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 trường làng vùng Andát.
b. Thể loại : Truyện ngắn
c. Bố cục: 3 phần
- p1: Từ đầu .....“mà vắng mặt con”.
- p2: Tiếp… “tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này”.
- p3: còn lại.
II. Đọc – hiểu VB
A. Nội dung
1. Nhân vật Ph-răng
- Trước buổi học: định trốn học & rong chơi, nhưng
Ph-răng đã cưỡng lại được và mãi mốt chạy đến trường.
- Quang cảnh ở trường, lớp vắng lặng, trang nghiêm.
àbáo hiệu có điều gì đó khác lạ, chẳng lành.


- Ph-răng cảm thấy choáng, tiếc nuối & ân hận. Cậu nhận ra thầy vô cùng lớn lao, đáng quý &
buổi học cuối cùng thật thiêng liêng, quý giá.à Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng & biết ơn thầy.
2. Thầy Ha-men
- Trang phục: trang trọng
- Lời nói: tha thiết.
- Thái độ: vẫn nghiêm trang nhưng lại rất dịu dàng.
- Hành động: quay về phía bảng, dằn mạnh cố sức viết thật to: “Nước Pháp muôn năm”.
àBộc lộ nỗi đau đớn phải dứt bỏ tiếng nói dân tộc, xa lìa học trị.
è Thầy là người yêu nghề, yêu tiếng mẹ đẻ & yêu nước sâu sắc.
B. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
- Nhân vật được miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, tâm trạng.
- Tình huống truyện độc đáo, ngơn ngữ tự nhiên.
C. Ý nghĩa
- Tình u tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lịng u nước.
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc.
-- 1 -


Ngữ văn 6

GV: Lê Thị Phương Oanh

* Ghi nhớ SGK/55.

Tuần: 23
Tiết: 88
Tiếng việt:

NHÂN HĨA


I. Nhân hố là gì ?
1. Xét VD:
2. Nhận xét:
a. - Ông trời - mặc áo giáp - ra trận.
- cây mía - múa gươm
à Gán các vật có hành động như con người.
b. Các sự vật, hiện tượng mang ở khổ 1 gần gũi với con người, có hành động, tình cảm như con
người.
* Ghi nhớ SGK/57
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét VD:
2. Nhận xét:
a. Miệng, Tai, Mắt, Tay, Chân
b. gậy tre, chông tre
c. trâu
à ~ sự vật trên đã được nhân hóa.
* Ghi nhớ SGK/58
III. Luyện tập
1. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa
Các h/ảnh nhân hóa: Bến cảng, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em.
=> quang cảnh của bến cảng được miêu tả lắng đọng hơn dễ hình dung được các phương tiện có
trên bến cảng.
2. So sánh 2 đoạn văn
Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá làm cho lời văn thêm sinh động, biểu cảm hơn.
3. Cho biết phép nhân hoá & tác dụng:
- Cách 1: gọi là cô bé Chổi Rơm.
- Cách 2: không sd phép nh/hóa.
Tuần: 24
Tiết: 89

TLV:
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Đọc các đoạn văn.
2. Nhận xét:
-- 2 -


Ngữ văn 6

GV: Lê Thị Phương Oanh

- Đ1: Tả dượng HT, người chèo thuyền trong cuộc vượt thác (tả người).
- Đ2: tả Cai Tứ - một con người gian giảo (chân dung).
- Đ3: Tả Quắm Đen và ông Cản Ngũ trong cuộc đấu vật.
Bố cục: 3 phần
+ p1: từ đầu... “ầm ầm” à Giới thiệu Quắm Đen và ông Cản Ngũ trong keo vật.
+ p2: tiếp .... “ngang bụng vậy”à Miêu tả cụ thể 2 n/vật trong keo vật.
+ p3: còn lại à Nhận xét và nêu cảm nghĩ.
* Ghi nhớ SGK/61
II. Luyện tập
1. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả các đối tượng:
a. một em bé chừng 4-5
b. Một cụ già cao tuổi:
c. Cô giáo em đang say sưa giảng bài.

Tuần: 24
Tiết: 90, 91
Văn bản:


ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ
I. Giới thiệu khái quát
1. Tác giả:
- Minh Huệ (1927 – 2003), tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An.
- Làm thơ từ thời k/c chống Pháp.
2. Văn bản:
a. Xuất xứ
Dựa vào sự kiện trong chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác Hồ trực tiếp chỉ huy. Bác đã lo lắng,
chăm sóc cho các chiến sĩ.
b. Thể thơ: Thơ năm chữ
II. Đọc – hiểu vb
A. Nội dung
1. Hình tượng Bác Hồ:
- Hồn cảnh: rừng khuya, mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác,...
à chiến dịch nhiều gian khổ. Bác luôn sát sao, đồng cam cộng khổ với bộ đội.
- Vẻ mặt: trầm ngâm
- Mái tóc: bạc
- Dáng ngồi: đinh ninh
- Chịm râu: im phăng phắc.
à từ láy gợi hình, gợi cảm.
- Hành động: đốt lửa, dém chăn.
àcẩn thận, chu đáo như mẹ hiền đối với con thơ.
àBác vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi thiết tha.
- Nghệ thuật:
+ Miêu tả Bác theo trình tự: khơng gian, thời gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng.
+ Dùng thể thơ 5 chữ có vần điệu.
+ Dùng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.
2. Tâm tư của người Đội viên – Chiến sĩ

- Lần thứ nhất thức giấc:
“Anh đội viên nhìn bác”
-- 3 -


Ngữ văn 6

GV: Lê Thị Phương Oanh

“Đốt lửa cho anh nằm
“Anh đội viên mơ màng”
“Ấm hơn ngọn lửa hồng”.
à lòng anh bề bộn với ~ nỗi lo cho sức khỏe của Bác.
- Lần thứ ba thức dậy:
“Nhưng bụng vẫn bồn chồn”
“Lòng anh cứ bề bộn”
“Bác vẫn ngồi đinh ninh”
“Chòm râu im phăng phắc”
“Mời Bác ngủ Bác ơi
Bác ơi ! mời Bác ngủ!”
à Bằng một loạt từ láy, đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ, diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn,
lo lắng cho sức khỏe Bác của người đội viên.
- Lí do Bác khơng ngủ:
+ Bác thương đồn dân cơng
+ Ngủ ngồi rừng
+ Rải là cây làm chiếu
+ Manh áo phủ làm chăn
+ Trời mưa...

à thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ, thương yêu, cảm phục trước sự quan tâm của Bác

dành cho bộ đội.
- Đoạn kết:
“Đêm nay Bác khơng ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh”.
à Bác khơng ngủ - lẽ thường tình:
+ Người là vị lãnh tụ
+ Người là cha
+ Người là anh.
à thương yêu, cảm phục & ngưỡng mộ.
B. Nghệ thuật:
- Thể thơ: 5 tiếng, dùng phép So sánh, ẩn dụ.
- Kết hợp kể chuyện, miêu tả & biểu cảm.
- Lời thơ giản dị, chân thành, dùng nhiều từ láy.
B. Ý nghĩa văn bản:
- Phản ánh tấm lòng yêu thương, giản dị mà sâu sắc của bác đối với quân & dân ta.
- Tình cảm yêu quý, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.
* Ghi nhớ SGK/67.

-- 4 -


Ngữ văn 6

GV: Lê Thị Phương Oanh

Tuần: 24
Tiết: 92

Ngày soạn:

Tiếng việt:

ẨN DỤ

I. Ân dụ là gì?
1. Đọc VD:
2. Nhận xét:
- Người cha à chỉ Bác Hồ
- Có vế B, vế A ẩn đi
=> làm cho câu văn, câu thơ hàm xúc, gợi hình, gợi cảm.
* Ghi nhớ SGK/68.
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Xét VD:
2. Nhận xét:
a. - Lửa hồng: chỉ màu đỏ của hoa à hình thức
- Thắp: nở hoầ cách thức.
à hoa râm bụt cùng nở.
b. “nắng giòn tan”: nắng to, rực rỡà chuyển đổi cảm giác.
c. Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
à phẩm chất.
* Ghi nhớ SGK/69.
III. Luyện tập
1. So sánh đặc điểm&tác dụng của 3 cách diễn đạt
- C1: diễn đạt bình thường
- C2: diễn đạt có sử dụng phép so sánh.
- C3: diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ.
2. Tìm các ẩn dụ & nêu lên ~ nét tương đồng:
a. Ăn quả có nét tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả.
b. – mực, đen: tương đồng với phẩm chất cái xấu.

- đèn, sáng: tương đồng với phẩm chất cái tốt đẹp.

c. Thuyền - bến: ẩn dụ phẩm chất.
d. mặt trời trong lăng: chỉ Bác Hồ.
3. Tìm ~ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác& nêu tác dụng:
a. …mùi hồi chín chảy qua mặt.
b. ánh nắng chảy đầy vai.
-- 5 -


Ngữ văn 6

GV: Lê Thị Phương Oanh

c. …tíêng rơi rất mỏng...
d. …Ướt tiếng cười của bố.

-- 6 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×