Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ON_TAP_CONG_NGHE_8__TUAN_22_cce535d098

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.72 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8, TUẦN 22
Thời gian ôn tập: Từ ngày 01 đến 06 tháng 02 năm 2021
Nội dung: Bản vẽ lắp và bản vẽ nhà, vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống
A) Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
Trình bày được nội dung bản vẽ lắp và các bước đọc bản vẽ lắp
Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ nhà, kí hiệu bằng hình vẽ một số bộ
phận dùng trên bản vẽ nhà, cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
Trình bày được nội dung bản vẽ nhà: khái niệm, các hình biểu diễn
Mô tả được bản vẽ nhà
Đọc được bản vẽ nhà một tầng
Hiểu được vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
Biết được sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí trong sản xuất và đời sống.
2) Về kĩ năng:
Đọc được bản vẽ lắp, bản vẽ nhà đơn giản
Trình tự đọc bản vẽ lắp và bản vẽ nhà đơn giản.
Có kĩ năng mơ tả được quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí
B) NỘI DUNG ƠN TẬP:
1) Nội dung của bản vẽ lắp.
- Khái niệm: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan
giữa các chi tiết máy của sản phẩm.
- Công dụng bản vẽ lắp: dùng trong thiết kế, lắp ráp, sử dụng sản phẩm.
* Nội dung:
a/ Hình biểu diễn: Hình chiếu, Hình cắt:
b/ Kích thước: Gồm kích thước chung của sản phẩm và kích thước chi tiết.
c/ Bảng kê.
- Tên gọi chi tiết.
- Số lượng chi tiết.
d/ Khung tên: Tên gọi, tỉ lệ...


2) Đọc bản vẽ lắp.
1. Khung tên: Tên gọi, tỉ lệ.
Bảng kê: Số lượng, tên gọi chi tiết.
3. Hình biễu diễn: Tên gọi hình chiếu, hình cắt.
4. Kích thước: Kích thước chung của sản phẩm, kích thước các chi tiết.
5. Phân tích chi tết: Vị trí của các chi tiết.
6. Tổng hợp: + Tình tự tháo lắp.
+ Công dụng của sản phẩm.

2.

1


3) Trình Tự đọc bản vẽ lắp

4) Nội dung bản vẽ nhà.
- Là loại bản vẽ xây dựng thường dùng.
- Công dụng: dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.
- Nội dung: Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

2


Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu
+ Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngơi nhà.
+ Mặt đứng: Là hình chiếu vng góc các mặt ngồi của ngơi nhà.
+ Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng
chiếu cạnh.
5) Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà.

- Bảng 15.1 sgk
Trên bản vẽ nhà thường dùng những kí hiệu quy ước để vẽ một số bộ phận của ngôi nhà.

6) Đọc bản vẽ nhà.
- Theo trình tự:
1. Khung tên.
+ Tên gọi.
+ Tỉ lệ.
2. Hình biểu diễn.
+ Tên gọi hình chiếu.
+ Tên gọi hình cắt.
3. Kích thước.
+ Kích thước chung.
+ Kích thước các bộ phận.
4. Các bộ phận.
+ Số phòng.
3


+ Số cửa đi và số cửa sổ.
+Các bộ phận khác.
7. Vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống
- Cơ khí có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống
- Cơ khí có vai trị quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành
trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành này phát triển tốt hơn.
- Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí, từ nguyên vật liệu phải trải qua một quá trình gia công để
tạo thành chi tiết. Những chi tiết này lắp ráp với nhau sẽ tạo thành sản phẩm cơ khí hồn
chỉnh.
- Sản phẩm cơ khí quanh ta
Xung quanh chúng ta, đâu đâu cũng gặp các sản phẩm cơ khí, đơn giản như cái kim, chiếc

đinh vít, … phức tạp như cỗ máy, chiếc ô tô, dây chuyền sản xuất …

Cơ khí có vai trị quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành
trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành này phát triển tốt hơn.
- Quy trình tạo thành một sản phẩm cơ khí :

4


GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Lan

5


TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, CÔNG NGHỆ 8
Tuần 22, Từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 02 năm 2021
I) Phần trắc nghiệm:
Bài 1 Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Khi quay một hình tam giác vng quanh một cạnh góc vng cố định, ta được:
A. Hình cầu.
B. Hình nón.
C. Hình trụ.
D. Hình chóp đều.
Câu 2: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
A. Khung tên, Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp.
B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.
C. Khung tên, tổng hợp, hình biểu diễn, u cầu kĩ thuật, kích thước.

D. Khung tên, Hình biểu diễn,u cầu kĩ thuật, kích thước, tổng hợp.
Câu 3. Mặt phẳng chiếu đứng là:
A. Mặt phẳng nằm ngang.
B. Mặt phẳng chính diện.
C. Mặt phẳng bên phải.
D. Mặt phẳng bên trái.
Câu 4. Hình hộp chữ nhật được bao bởi:
A. 4 hình chữ nhật.
B. 5 hình chữ nhật.
C. 6 hình chữ nhật.
D. 7 hình chữ nhật.
Câu 5. Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ cơ khí.
B. Bản vẽ chi tiết.
C. Bản vẽ giao thông.
D. Bản vẽ xây dựng.
Câu 6. Quy ước vẽ ren bị che khuất
A. Nét gạch chấm
B. Nét liền đậm nằm trong nét liền mảnh.
C. Nét liền đậm nằm ngoài nét liền mảnh.
D. Nét đứt.
Câu 7. Hình cắt là hình:
A. Để thấy rõ hơn cả bên trong và bên ngoài vật thể.
B. Hình cắt là mặt phẳng cắt.
C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
D. Để thấy rõ hơn về bên ngoài vật thể.
Câu 8. Khi quay hình chữ nhật quanh mợt cạnh của nó, ta được:
A. Hình cầu.
B. Hình nón.
C. Hình trụ.

D. Hình chóp đều.
II) Phần tự luận
Bài 2
Sử dụng phép chiếu gì để vẽ hình chiếu vng góc ? Kể tên các hình chiếu?
Bài 3
6


a) Bản vẽ lắp là gì? Cơng dụng ?
b) Kể tên các nội dung của bản vẽ lắp ?
c) So sánh sự khác nhau giữa nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết.
Bài 4
Nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ lắp hình 14.1 trang 45 và bản vẽ
nhà hình 16.1 trang 51-SGK/CN8
Bài 5:
a) Nêu vai trị của cơ khí trong đời sống và sản xuất?
b) Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Lấy ví dụ minh họa
GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Lan

7



×