Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÁO cáo dự án CUỐI kỳ ứng dụng mô hình quản trị rủi ro dựa trên giá trị doanh nghiệp cho công ty cổ phần nhựa bình minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UEH UNIVERSITY
TRƯỜNG KINH DOANH UEH
KHOA QUẢN TRỊ

Ngày 06, tháng 04, năm 2022

download by :


BÁO CÁO DỰ ÁN CUỐI KỲ

Ứng dụng mơ hình Quản trị rủi ro dựa trên giá trị
doanh nghiệp cho Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh

Mơn học: Quản trị rủi ro Doanh nghiệp
GVHD: PGS, TS. Nguyễn Quang Thu
Lớp: AD001
Nhóm: 6

Thành viên nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Văn Nhân Tâm (NT)
Lê Thị Lan Anh


Nguyễn Hữu Duy
Trần Như Tuấn Khoa
Nguyễn Xuân Tùng
Dương Ngọc Hân
Nguyễn Huỳnh Tuấn Kiện

2

download by :


Mục Lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH...........4
1.1. Thơng tin cơ bản....................................................................................................4
1.2. Hội đồng quản trị...................................................................................................4
1.3. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm của CTCP Nhựa Bình Minh.......................4
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh.......................................................................................4
1.3.2. Sản phẩm chính...............................................................................................4
1.4. Tổng quan cổ phiếu BMP......................................................................................5
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO ( ERM ) CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN NHỰA BÌNH MÌNH............................................................................................5
2.1. Nhận dạng rủi ro...................................................................................................5
2.1.1. Nhóm rủi ro vĩ mơ............................................................................................5
a. Rủi ro từ nền kinh tế vĩ mô..................................................................................5
b. Rủi ro thương mại quốc tế...................................................................................5
c. Rủi ro dịch bệnh..................................................................................................5
2.1.2. Nhóm rủi ro hoạt động....................................................................................6
a. Rủi ro trong hoạt động sản xuất...........................................................................6
b. Rủi ro về nguồn nhân lực....................................................................................6

c. Rủi ro về suy giảm năng lực cạnh tranh...............................................................6
2.2. Định lượng rủi ro...................................................................................................6
2.2.1. Tính giá trị cơ sở của cơng ty CP Nhựa Bình Minh.......................................6
a. Dữ liệu đầu vào...................................................................................................6
b. Các tính tốn của mơ hình...................................................................................6
c. Tính giá trị hoạt động của cơng ty.....................................................................13
d. Tính giá nội tại, giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh.................................15
2.2.2. Định lượng rủi ro riêng lẻ.............................................................................16
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào.........................................................................16
b. Tính tốn của mơ hình.......................................................................................16
3

download by :


c. Kết quả đầu ra....................................................................................................17
d. Tác động của các rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơ sở công ty.................................19
2.2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp....................................................................21
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào.........................................................................22
b. Kết quả mô phỏng rủi ro doanh nghiệp.............................................................22
2.3. Tích hợp ERM vào việc ra quyết định...............................................................25
2.4. Truyền thông rủi ro.............................................................................................28
2.4.1. Truyền thông rủi ro nội bộ............................................................................28
a. Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh:............................................28
2.4.2. Truyền thơng rủi ro ra bên ngồi..................................................................29
a) Cổ đơng.............................................................................................................29
b) Tổ chức đánh giá tín nhiệm...............................................................................29
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.............................................................................................29
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 30


4

download by :


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCTC:
BMP:
CB:
CĐKT:
CP:
CTCP:
ĐLC:
DT:
EBIT:
EPS:
ERM:
FCF:
GTDN:
HĐ:
HĐQT:
NOC:
NOPAT:
NOWC:
TM:
TSCĐ:
TSLĐ:
TV:
WACC:


Báo cáo tài chính
Mã cổ phiếu của cơng ty Cổ phần Nhựa
Bình Minh
Phần mềm Crystal Ball
Cân đối kế tốn
Cổ phiếu
Cơng ty cổ phần
Độ lệch chuẩn
Đơn ví tính
Lợi nhuận trước thuế và lãi
Tỷ suất lợi nhuận trên cổ phần
Quản lý rủi ro doanh nghiệp
Ngân lưu tự do
Giá trị doanh nghiệp
Hoạt động
Hội đồng quản trị
Vốn hoạt động thuần
Lợi nhuận hoạt động ròng sau thuế
Vốn lưu động hoạt động ròng
Tiền mặt
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Giá trị cuối
Chi phí sử dụng vốn bình qn

5

download by :



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
1.1. Thơng tin cơ bản
Năm 1977, Cơng ty ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Cơng ty Nhựa Kiều
Tinh được sáp nhập, lấy tên là Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc
Tổng Cơng ty Công nghệ phẩm, Bộ Công nghiệp nhẹ. Năm 1994, công ty đổi tên thành
Cơng ty Nhựa Bình Minh. Ngày 02/01/2004, sau khi cổ phần hóa, Cơng ty Cổ phần Nhựa
Bình Minh chính thức hoạt động. Ngày 11/7/2006, cổ phiếu của Cơng ty chính thức giao
dịch trên Thị trường chứng khốn Việt Nam với mã chứng khoán BMP.
Sau hơn 43 năm hình thành và phát triển, Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh hiện
được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu, có uy tín cao trong ngành
nhựa Việt Nam. Sản phẩm mang thương hiệu Nhựa Bình Minh đạt tiêu chuẩn quốc gia và
quốc tế. Cơng ty có hệ thống máy móc thiết bị và cơng nghệ tiên tiến được trang bị đồng
bộ tại 4 nhà máy ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An và Hưng n, với cơng suất
150.000 tấn/năm. Hiện nay, cơng ty có gần 1.800 cửa hàng rộng khắp trên cả nước đảm
bảo cung ứng hàng hóa nhanh chóng, kịp thời theo yêu cầu của khách hàng. Hàng năm,
cơng ty ln hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh.
1.2. Hội đồng quản trị
Thành viên HĐQT của Nhựa Bình Minh gồm có:
1.
2.
3.
4.
5.

Ơng Sakchai Patiparnpreedchavud – Chủ tịch HĐQT
Ơng Nguyễn Hồng Ngân – Phó chủ tịch HĐQT
Ông Poramate Larnroongroj – Thành viên HĐQT
Ông Wisit Rechaipichitgool – Thành viên HĐQT
Ông Phan Khắc Long – Thành viên HĐQT


1.3. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm của CTCP Nhựa Bình Minh
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Sản xuất
máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội thất.
 Kinh doanh máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng và trang
trí nội thất.
 Kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Kinh
doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc. Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên
liệu, hóa chất, vật tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thốt
nước, thiết bị thí nghiệm.
 Tư vấn các cơng trình cấp thốt nước, sân bãi, kho tàng.
 Thi cơng các cơng trình cấp thốt nước, sân bãi, kho tàng.
6

download by :


 Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất.
 Thiết kế, chế tạo khm mẫu ngành nhựa, ngành đúc.
1.3.2. Sản phẩm chính
Cơng ty chun sản xuất các sản phẩm ống PVC cứng, PEHD (ống gân và ống
trơn), phụ tùng ống, bình phun thuốc trừ sâu, nón bảo hộ lao động và các sản phẩm nhựa
kỹ thuật khác.
Nhựa Bình Minh hiện là doanh nghiệp nhựa lớn nhất tại Việt Nam về sản xuất ống
và phụ tùng ống nhựa các loại với khoảng 43% thị phần tại khu vực miền Nam, khoảng
5% thị phần tại khu vực miền Bắc và chiếm 28% thị phần ống nhựa trong cả nước (theo
nguồn SCG Research năm 2019).
1.4. Tổng quan cổ phiếu BMP.
Tính đến thời điểm 31/12/2020, theo BCTC hợp nhất của công ty, BMP có 81.860.938 cơ
phiếu đang lưu hành. Giá cổ phiếu khi kết thúc phiên 31/12/2020 là 58.871 đ/cp. Trong

giai đoạn 2015 – 2020, BMP đã từng đạt đỉnh vào năm 2017 khi đạt gần 80.000 đ/cp, sau
đó đến giai đoạn 2019, sau khi về tay người Thái phần lớn cổ phần cộng thêm ảnh hưởng
từ đợt dịch Covid 19, dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, cổ phiếu BMP giảm
mạnh xuống còn 27.000 đ/cp.
1.5. Triển vọng phát triển của BMP.
Doanh thu của Nhựa Bình Minh có dấu hiệu tăng mạnh hậu giãn cách. Ban lãnh đạo
Công ty cho biết, doanh thu ngày vào đầu tháng 10 tăng nhanh chóng, nhờ nhu cầu dồn
nén và các hoạt động vận chuyển và bán hàng tốt lên sau các nới lỏng giãn cách xã hội.
Trong khi đó, giá PVC gần đây tăng lên mức cao mới ở mức 1.800 USD/tấn, sau khi có
một số điều chỉnh trong tháng 7 xuống 1.270 USD/tấn và mức trung bình 1.000 USD/tấn
trong năm 2020.
BMP đã có lần tăng giá bán thứ ba trong năm nay, tăng thêm 12% vào ngày 25/10, sau
cho hai lần tăng trước đó 7%/lần trong quý I/2021. Việc tăng giá bán có thể hỗ trợ cho cả
triển vọng ngắn hạn và dài hạn của BMP và cắt giảm hoạt động linh hoạt có thể vẫn duy
trì để hỗ trợ lợi nhuận.
BVSC dự báo Nhựa Bình Minh sẽ quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng vào năm 2022. Cụ
thể, năm 2022, Cơng ty có thể đạt doanh thu thuần 6.354,5 tỷ đồng, tăng 30,2% so với
năm 2021 và lợi nhuận ròng đạt 396,1 tỷ đồng, tăng 99,9%. Năm 2023, BVSC đưa ra dự
báo doanh thu thuần và lợi nhuận ròng của Nhựa Bình Minh là 6.472,0 tỷ đồng và 456,6
tỷ đồng.

7

download by :


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO ( ERM ) CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN NHỰA BÌNH MÌNH
2.1. Nhận dạng rủi ro
Tại Nhựa Bình Minh, cơng tác quản trị rủi ro đang ngày càng được hồn thiện và

chuẩn hố theo thơng lệ quốc tế. Trong quá trình kinh doanh và sản xuất thì CTCP Nhựa
Bình Minh ln chú trọng xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro phù hợp nhằm chuẩn
bị nguồn lực tốt nhất để ứng phó với những rủi ro có thể gặp phải và giảm thiểu mức độ
ảnh hưởng của rủi ro lên công ty.
Nhận dạng rủi ro tạo ra danh sách các hạng mục rủi ro cụ thể của dự án, mơ hình
kinh doanh có khả năng cản trở q trình đạt được thành cơng của một dự án, mơ hình
kinh doanh của cơng ty (Huang và cộng sự., 2004).
2.1.1. Nhóm rủi ro vĩ mơ
a. Rủi ro từ nền kinh tế vĩ mô
Tốc độ tăng trưởng, quy mô phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến tất
cả các doanh nghiệp thuộc tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng
trưởng thì sẽ dẫn đến sự gia tăng trong nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm liên quan đến nhựa,
ngược lại khi nền kinh tế suy giảm, thì cũng kéo theo nhu cầu sử dụng các sản phẩm nhựa
giảm sút.
b. Rủi ro thương mại quốc tế
Trong bối cảnh chính trị bất ổn thì rủi ro từ thương mại quốc tế sẽ là một mối đe
dọa cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu từ các
khu vực khác trên thế giới. Ví dụ, hiện nay chiến tranh giữa Nga – Ukaraine đã khiến cho
giá dầu tăng mạnh trong thời gian qua, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến Nhựa
Bình Minh, bởi vì dầu là một trong những nguyên liệu đầu vào quan trọng nhất của
ngành nhựa.
c. Rủi ro dịch bệnh
Trong 2 năm gần đây, dịch covid diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp đến tình
hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Dịch covid đã làm gãy chuỗi cung ứng toàn cầu,
khiến cho giá nguyên vật liệu tăng cao, nhu cầu đầu ra giảm mạnh đã gây ra một khó
khăn rất lớn cho CTCP Nhựa Bình Minh.
2.1.2. Nhóm rủi ro hoạt động
a. Rủi ro trong hoạt động sản xuất
Giá thành của nguyên vật liệu đầu vào luôn chiếm một phần quan trọng trong cơ
cấu giá thành sản phẩm của CTCP Nhựa Bình Minh. Trong hoạt động sản xuất, công ty

cần phải kiểm sốt chặt chẽ chi phí ngun vật liệu cũng như sản xuất tiết kiệm nguyên
8

download by :


vật liệu từ đó có thể giảm thiếu tối đa chi phí đầu vào, làm cho sản phẩm có giá cạnh
tranh hơn trên thị trường. Trong trường hợp chi phí đầu vào tăng mà doanh nghiệp không
kịp phản ứng sẽ dẫn đến doanh thu sụt giảm, điều này có thể gây ra một cú sốc lớn đối
với công ty.
b. Rủi ro về nguồn nhân lực
Ngành nhựa là lĩnh vực đặc thù vì vậy yêu cầu về nguồn nhân lực cũng sẽ rất đặc
thù so với các ngành sản xuất khác. Nhựa Bình Minh cần một nguồn lớn nhân cơng có
chun mơn và trình độ cao thuộc các ngành cơ khí và kỹ thuật, tuy nhiên có rất ít nhân
cơng Việt Nam có thể đáp ứng được nhu cầu này.
c. Rủi ro về suy giảm năng lực cạnh tranh
Thị trường nhựa ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mạnh mẽ, ví dụ như Nhựa Tiền
Phong. Các công ty nhựa khác vẫn đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm trong cũng lĩnh vực
với BMP nhằm phát triển hệ thống phân phối và đánh chiếm thị phần của BMP.
2.2. Định lượng rủi ro
2.2.1. Tính giá trị cơ sở của cơng ty CP Nhựa Bình Minh
a. Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào để tính tốn giá trị cơ sở của cơng ty lấy từ bảng cân đối kế toán
hợp nhất sau kiểm toán của CTCP Nhựa Bình Minh giai đoạn từ năm 2015-2020, bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2015-2020 (xem bảng PL: 1).
Số liệu ở hai bảng được lấy từ báo cáo tài chính đăng trên website chính thức của
CTCP Nhựa Bình Minh.
Dữ liệu q khứ của 5 năm (TD: từ 2015-2020) dùng để dự báo xu hướng tương
lai của dòng tiền tự do (FCFt) từ 2021 đến vơ hạn của CTCP Nhựa Bình Minh.
Để dự báo dịng ngân lưu tương lai của cơng ty, nghiên cứu sẽ sử dụng phương

pháp tỷ lệ %DT. Phương pháp này khá đơn giản và dễ thực hiện.
Cơ sở của dự báo theo %DT là giả định các khoản mục của báo cáo tài chính có tỷ
lệ theo doanh thu (DT), do đó có thể ước lượng các khoản mục cho các năm trong tương
lai. Trong nghiên cứu này, giai đoạn dự báo là năm (TD: 2021-2025).
b. Các tính tốn của mơ hình
Các bước tính tốn giá trị cơ sở của công ty sẽ được thực hiện lần lượt như sau:
1. Xác định cơ cấu vốn, chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình qn có
trọng số (WACC).
9

download by :


2. Xác định dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt)
3. Tính giá trị hoạt động của cơng ty năm 2021 (TD:2019)
4. Tính giá trị cơ sở cơng ty và giá cổ phần của công ty năm 2021
Xác định cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của CTCP Nhựa Bình Minh:
Chi phí sử dụng vốn bình qn tỷ trọng (WACC) được sử dụng làm suất chiết
khấu hiện giá dòng ngân lưu tự do (FCFt) trong định giá hoạt động của cơng ty.
WACC được tính theo cơng thức sau:
WACC = Wd*rd*(1-T%) + Ws*rs
Trong đó: 
Wd: tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn
Ws: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
rd: chi phí sử dụng vốn vay
rs: chi phí sử dụng vốn chủ sơ hữu
T%: tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp

10


download by :


Bảng 2.1: Cơ cấu vốn của CTCP X năm 2014-2019 (ĐVT: VNĐ)
Khoản mục
tính

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng thu nhập

2,822,477,433,687

3,358,106,467,424

3,849,706,200,750

3,945,876,580,383

4,375,434,117,352


4,766,307,614,816

Tổng chi phí

2,157,851,178,634

2,574,615,615,345

3,267,202,663,364

3,417,027,329,191

3,847,654,008,369

4,111,440,187,637

Các khoản phải
trả

94,450,621,817

129,476,100,215

170,886,882,020

132,012,665,283

110,054,807,786


150,288,522,992

Chi phí tích lũy

267,504,838,225

358,233,400,099

190,969,330,841

167,908,215,244

214,798,761,919

345,622,389,529

11

download by :


Bảng 2.2: Bảng tính tỷ trọng các loại vốn và chi phí vốn (WACC) của CTCP X
Khoản
mục tính
Wstd

2015

2016


2017

2018

2019

2020

2.94%

4.41%

2.44%

2.33%

2.21%

2.19%

Wd

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%


0.00%

0.00%

WD

2.94%

4.41%

2.44%

2.33%

2.21%

2.19%

Ws

97.06%

95.59%

97.56%

97.67%

97.79%


97.81%

Rd

5.79%

3.42%

7.69%

0.98%

0.70%

0.31%

T

22.75%

16.23%

30.87%

16.95%

20.01%

18.50%


Rs

25.75%

27.31%

18.97%

17.43%

17.12%

21.14%

WACC

25.12%

26.23%

18.64%

17.04%

16.76%

20.69%

Số liệu bảng 2.2 cho cho thấy giai đoạn 2015-2020 BMP sử dụng vốn vay khá nhỏ và khá ổn
định nhưng nổi bật có các năm 2015 và 2015 là khá cao với giá trị lần lượt là 2.94% và 4.41% ;

Trong các năm trở lại đây, tỷ lệ vốn vay này đang có dấu hiệu giảm nhẹ so với các năm trước,
đây là một tín hiệu đáng mừng đối với cơng ty.Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đã tăng đạt đỉnh
điểm là 97.81% so với các năm còn lại. Con số này cho thấy BMP thực sự biết cách để vay nợ để
kinh doanh cũng như là khai thác tối đa hóa lợi ích của việc hiệu quả tiết kiệm thuế. So với các
doanh nghiệp cùng ngành, BMP có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu vượt hơn hẳn các cơng ty cịn
12

download by :


lại. Như vậy có thể thấy cơ cấu vốn của BMP đã có sự thay đổi trong từng giai đoạn, địn

cân định phí tăng lên và cân nợ giảm xuống.
WACC (2020) = 2.19%*0.31%*(1-18.5%)+97.81%*21.14%=20.69%
WACC bình qn = 20.74%
Có thể thấy WACC của BMP trong 6 năm là phù hợp với thực tế( so với chi phí thực
tế trên thị thị trường) mặc dù có biến động khá cao (cao nhất là 26.23% năm 2016) điều
này có thể giải thích do tỷ suất vay cao, lãi suất nợ vay thấp, lại được ưu đãi thuế của nhà
nước, vì thế nên chi phí vừa phải ( không quá cao, không quá thấp). Tỷ số này cũng thể
hiện được phần nào giá trị của BMP đang phát triển rất tốt và rủi ro của công ty là thấp.
Tuy nhiên, đi đôi với điều này đó chính là lợi nhuận sinh ra cũng khơng q cao so với
các cơng ty trong cùng ngành.
Dự báo dịng ngân lưu tự do của CTCP Nhựa Bình Minh

Ngân lưu tự do (FCF) là dịng tiền thực tế có được có thể phân bổ cho các nhà đầu
tư (các cổ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào tài
sản cố định, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của cơng ty.
Ngân lưu tự do (FCF) được xác định như sau:
1) NOPAT = EBIT*(1 – tc)
2) NOWC = Tài sản ngắn hạn hoạt động thuần – Nợ ngắn hạn hoạt động thuần

3) NOC = NOWC + TSCĐ hoạt động
4) Đầu tư thuần vào vốn hoạt động = NOCt – NOCt-1
5) FCF = NOPAT – Đầu tư thuần vào vốn hoạt động
Dự báo dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt) của CTCP Nhựa Bình Minh từ năm
2020 đến năm 2025 là theo phương pháp tỷ lệ %DT. Do đó, trước hết phải tính tỷ lệ của
các khoản mục trong báo cáo tài chính theo doanh thu.
Bảng tính trung gian các khoản mục và tỷ lệ % theo DT được trình bày trong bảng
2.3 và 2.4 sau:

13

download by :


Bảng 2.3: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh
KHOẢN MỤC TÍNH
Tổng thu nhập (doanh thu+ thu nhập
khác)

2015

2016

2017

2018

2019

2020


2,822,477,433,687

3,358,106,467,424

3,849,706,200,750

3,945,876,580,383

4,375,434,117,352

4,766,307,614,816

2,157,851,178,634

2,574,615,615,345

3,267,202,663,364

3,417,027,329,191

3,847,654,008,369

4,111,440,187,637

94,450,621,817

129,476,100,215

170,886,882,020


132,012,665,283

110,054,807,786

150,288,522,992

267,504,838,225

358,233,400,099

190,969,330,841

167,908,215,244

214,798,761,919

345,622,389,529

Tổng chi phí (GVHB+CPHĐ+..)
Các khoản phải trả
Chi phí tích lũy (thuế phải nộp+chi phí
phải trả+quỹ khen thưởng)

Nguồn: Tính tốn của nhóm 6

14

download by :



Cơ sở dự báo (tình huống cơ bản) của các khoản mục được thấy ở cột cuối bảng 2.4.
Bảng 2.4: Bảng tính tỷ lệ các khoản mục theo DT
KHOẢN MỤC
TÍNH

2015

2016

2017

2018

2019

18.98
%

14.64
%

76.67
%

Dự
báo

2020


TB

2.50%

10.89
%

8.93%

11.19
%

11%

84.87
%

86.60
%

87.94
%

86.26
%

84.47
%

85%


12.06
%

11.57
%

10.45
%

7.17%

4.11%

9.07%

9%

25.37
%

14.96
%

17.24
%

9.57%

7.96%


15.02
%

15%

14.04
%

9.99%

14.38
%

10.37
%

8.32%

11.42
%

12%

17.68
%

24.28
%


21.72
%

14.63
%

10.44
%

17.75
%

18%

3.86%

4.44%

3.35%

2.52%

3.15%

3.46%

3%

8.70%


2.02%

2.63%

2.73%

5.17%

4.25%

4%

16.23
%

30.87
%

16.95
%

20.01
%

18.50
%

20.51
%


20%

Tỷ lệ tăng doanh thu

Tỷ lệ chi phí/DT

Tỷ lệ TM/DT

Tỷ lệ KPT/DT

Tỷ lệ tờn kho/DT

Tỷ lệ TSCĐ rịng
/DT

Tỷ lệ KPTra/DT

Tỷ lệ CPTL/DT
22.75
%
Thuế

15

download by :


Nguyên tắc chúng ta chỉ dự báo trong khoảng thời gian dịng ngân lưu có tăng
trưởng khơng ổn định (giả sử trong N năm đầu), khi tăng trưởng ngân lưu đã ổn định (giả
sử từ năm N+1 đến vô hạn), chúng ta khơng dự báo tiếp. Bảng 2.5 trình bày kết quả dự

báo một phần các BCTC của CTCP Nhựa Bình Minh giai đoạn 2020-2025.

16

download by :


Bảng 2.5: Dự báo một phần BCTC của CTCP X giai đoạn 2020 – 2025
Kế hoạch ngân
lưu:
B. Một phần Báo
Cáo Thu Nhập

2020
 

2021
 

2022
 

2023
 

2024
 

2025
 


4,766,307,614,816

5290601452445.76

5872567612214.79

6518550049558.4
2

7235590555009.8
5

8031505516060.9
3

4,111,440,187,637

4497011234578.90

4991682470382.58

5540767542124.6
6

6150251971758.3
7

6826779688651.7
9


654,867,427,179

793,590,217,867

880,885,141,832

977,782,507,434

1,085,338,583,251

1,204,725,827,409

195737830491

476154130720.12

528531085099.33

586669504460.26

651203149950.89

722835496445.48

379400196866

793590217866.86

880885141832.22


977782507433.76

1085338583251.4
8

1204725827409.1
4

396479953684

634872174293.49

704708113465.78

782226005947.01

868270866601.18

963780661927.31

971617981041

1904616522880.47

2114124340397.33

2346678017841.0

2604812599803.5


2891341985781.9

Tổng D thu

Tổng Chi phí
EBIT
C. Một phần Bảng
CĐKT
Tài sản hoạt động
Tiền mặt

Khoản phải thu
Tồn kho
TSLĐ hoạt động

17

download by :


3

5

4

497828944252

952308261440.24


1057062170198.66

1173339008920.5
2

1302406299901.7
7

1445670992890.9
7

150,288,522,992

158718043573.37

176177028366.44

195556501486.75

217067716650.30

240945165481.83

345,622,389,529

211624058097.83

234902704488.59


260742001982.34

289423622200.39

321260220642.44

495,910,912,521

370342101671.20

411079732855.04

456298503469.09

506491338850.69

562205386124.27

TSCĐ ròng
Nợ hoạt động
Khooản phải trả
Chi phí tích lũy
Tổng nợ ngắn hạn
hoạt đợng

Bảng 2.6 trình bày kết quả dự báo dòng ngân lưu năm 2020 – 2025 của CTCP Nhựa Bình Minh. Do tỷ lệ tăng trưởng của ngân lưu ở
các năm cuối là không đổi và bằng 11%, do đó chúng ta giả định rằng từ năm 2025 trở đi CTCP Nhựa Bình Minh có tăng trưởng ổn
định ở mức 11%.
c. Tính giá trị hoạt động của cơng ty
Giá trị hoạt động của cơng ty được tính theo cơng thức:


18

download by :




V Op=∑
t =1

FCF t
(1+ WACC)t

Công thức rút gọn:
V op=

FCF 1
1

(1+ WACC)

+

F CF 2
2

(1+ WACC)

+…+


FCF N

( 1+WACC )

N

+

TV N
(1+WACC ) N

Công thức tính giá trị cuối cùng TVn:
TV N =

FCF N ∗(1+ g)
(WACC −g)

Trong đó:
t: số năm của dự án
N: năm cuối của dự báo
FCFt: dự án phân phối ngân lưu ở năm t
TVN: giá trị cuối cùng vào cuối năm N (khi ngân lưu ổn định)
WACC: suất chiếu khấu (chi phí vốn bình qn tỷ trọng của cơng ty)
g: tỷ lệ tăng trưởng

19

download by :



Bảng 2.6: Định giá FCF và giá trị hoạt động của công ty CP X (ĐVT: Đồng )
KHOẢN MỤC
TÍNH

THỰC TẾ

DỰ BÁO

2020

2021

2022

2023

2024

2025

475707068520

1534274421209

1703044607542

1890379514372

2098321260953


2329136599658

497828944252

952308261440

1057062170199

1173339008921

1302406299902

1445670992891

973536012772

2486582682650

2760106777741

3063718523292

3400727560855

3774807592549

1513046669878

273524095091


303611745552

337009037562

374080031694

20.00%

20.00%

20.00%

20.00%

20.00%

20.00%

523893941743.20

634872174293.49

704708113465.7
8

782226005947.01

868270866601.1
8


963780661927.31

523893941743.20

-878174495584.02

431184018374.3
3

478614260395.51

531261829039.0
1

589700630233.30

Tính FCF
NOWC=TSLĐ hoạt
động - NNH HĐ
TSCĐ ròng
Vốn hoạt động
thuần (NOC)
Đầu tư vào vốn hoạt
động
Thuế (giả định)

NOPAT

Ngân lưu tự do

(FCF)

20

download by :


-268%

Tỷ lệ tăng trưởng
FCF

-149%

11%

11%

11%

Giá trị hoạt động
7272974439544.1

Giá trị cuối (TV)
-878174495584.02

431184018374.3
3

478614260395.51


531261829039.0
1

7862675069777.4
0

Tổng FCF
$3,260,632,534,923.7
9

Giá trị hoạt đợng
Nguồn: Tính tốn của nhóm 6
d. Tính giá nội tại, giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh.
Từ giá trị hoạt động cơng ty, ta tính được giá trị nội tại cơ sở của công ty và giá một cổ phần thường theo cơng thức:
VX
P0=
n
Trong đó:
VX: giá trị nội tại của của CTCP X
n: tổng số cổ phần thường đang lưu hành

21

download by :


Bảng 2.7: Giá trị cơ sở, giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh năm 2020
3,260,632,534,923
.79

Gia trị hoạt động của công ty (tr.Đ)
1,280,026,350,993
+ Giá trị tài sản đầu tư (tr.Đ)
4,540,658,885,916
.79
= Tổng giá trị nội tại của DN (tr.Đ)
55,310,000,000
- Nợ (tr.Đ)
0
- Cổ phiếu ưu đãi
= Giá trị nội tại của vốn cổ phần
thường (tr.Đ)

4,485,348,885,916
.79
81,860,938

Tổng số cổ phiếu đang lưu hành
Giá nội tại của một cổ phiếu thường
(đồng/CP)

54,792.30

Theo số liệu báo cáo thực tế cho thấy năm 2020 thu nhập sau thuế trên một cổ phiếu
của BMP là 6399.8 đồng/cp, chênh lệch so với kết quả dự báo là 11,35%Kết quả tính ở
Bảng 2.7 cho thấy giá nội tại của một cổ phiếu của BMP là 54792.3 đồng/cp. So với giá
thị trường cổ phiếu của BMP tại thời điểm 31/12/2020 là 58.871 đồng/cp, hay giá trị vốn
hóa thị trường là 54792 đồng/ cổ phiếu *81860938 Cp = 4,485,348,885,916.79 đồng. Giá
thị trường cao hơn giá nội tại là 7.44%. Giá trị cơ sở BMP năm 2020 là
4,485,348,885,916.79 đồng, đây là cái giá mà nhà đầu tư phải trả vào ngày 31.12.2020

nếu họ tin BMP thực hiện đúng kế hoạch chiến lược và mọi thứ đều đi đúng hướng như
kế hoạch đã định.
22

download by :


2.2.2. Định lượng rủi ro riêng lẻ
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào

Chúng ta giả định rằng từ năm 2023 trở đi tỷ lệ tăng trưởng là không đổi (do tốc
độ tăng trưởng của FCF = g là khơng đổi và bằng 10%) để tính tốn tác động của các rủi
ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình Minh.
b. Tính tốn của mơ hình
Trong định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng ta có thể đưa vào phân tích những cú sốc
làm giảm giá trị cơ sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng DT, giảm chỉ tiêu EPS, giảm mức
xếp hàng… Trong nghiên cứu này để đánh giá rủi ro doanh nghiệp chúng ta sẽ xem xét 3
điểm tổn thương của CTCP Nhựa Bình Minh, đó là: 1) Giảm giá trị doanh nghiệp do tỷ lệ
doanh thu.; 2) Giảm giá trị doanh nghiệp dựa trên tỷ lệ chi phí; 3) Giảm giá trị doanh
nghiệp do WACC
Rủi ro riêng lẻ được định lượng bởi tác động tiềm năng của chúng đến giá trị cơ sở
của công ty. Rủi ro ở đây được hiểu là những gì sai lệch so với kỳ vọng. Giá trị kỳ vọng
được định nghĩa là giá trị cơ sở của công ty.
Trước hết chúng ta sẽ chọn một số biến rủi ro quan trọng, cho rằng chúng có tác
động mạnh (tăng/giảm) đến giá trị cơ sở của cơng ty Nhựa Bình Minh.
Biến rủi ro được định nghĩa là biến khi có sự thay đổi (+/-) cho dù rất nhỏ, nhưng
nó ảnh hưởng rất lớn (+/-) đến giá trị cơ sở công ty.
Tại cơng ty CP Nhựa Bình Minh chúng ta sẽ chọn 6 biến rủi ro sau:
1.
2.

3.
4.
5.
6.

Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu
Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu
Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
Thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp
Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC)

Chúng ta chọn các biến rủi ra này vì đây là các biến thường có tác động mạnh làm
thay đổi giá trị DN.
c. Kết quả đầu ra
Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng ta dùng kỹ thuật phân tích độ nhạy một chiều
với 3 tình huống: lạc quan, cơ sở và bi quan. Chúng ta sẽ xét từng biến rủi ro khi có thay
23

download by :


đổi (theo 3 tình huống) thì nó có tác động làm thay đổi giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình
Minh như thế nào.
1) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu đến giá trị cơ sở cơng ty và
giá cổ phần:
Bảng 2.2.2.1. Bảng phân tích tác động của thay đổi %DT
Lạc quan

Cơ sở


Bi quan

 

 

8%

11%

25%

Giá trị
công ty

4540658885916.79

3878671717192.38

4540658885916.79

-2873597403797

Giá trị
CP

54792.30

46705.57


54792.30

-35779

Ở bảng thay đổi tỷ lệ doanh thu ta thấy được giá trị công ty ở mức lạc quan đang thấp
hơn mức cơ sở.
Bảng 2.2.2.2. Tác động của tăng chi phí/doanh thu:
Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

 

 

80%

85%

90%

Giá
trị
cơng
ty

4540658885916.79


6892037309226.00

4540658885916.79

2189280462607.55

83516.36

54792.30

26068.24

Giá
trị CP 54792.30

Ở bảng chi phí của công ty ta thấy được giá trị công ty ở mức lạc quan đang cao hơn mức
cơ sở trong khi đó phần trăm lạc quan lại cao hơn cơ sở, chúng tỷ lệ nghịch với nhau.

24

download by :


Bảng 2.2.2.3. Tác động của tồn kho/doanh thu:
Lạc quan

Cơ sở

Bi quan


10%

12%

14%

Giá
trị
công
ty
4540658885916.79 4736607087859.24

4540658885916.79

4344710683974.35

Giá
trị
CP

54792.30

52398.63

 

 

54792.30


57185.97

Bảng 2.2.2.4. Tác động của khoản phải thu/doanh thu:
Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

 

 

12%

15%

18%

Giá
trị
công
ty

4540658885916.79

4834581188830.41

4540658885916.79


4246736583003.10

58382.81

54792.30

51201.79

Lạc quan

Cơ sở

Bi quan

Giá
trị CP 54792.30

Bảng 2.2.2.5. Tác động của thuế:

 

 

18%

20%

22%


Giá

4540658885916.79

4717012267664.99

4540658885916.79

4364305504168.62

25

download by :


×