Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

vietnam_10_CV_VIETNAMESE_HUST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.08 KB, 3 trang )

GIÁO SƯ DAVID A CARDWELL
Giáo sư về Kỹ thuật Siêu dẫn & Phó Khoa (Nghiên cứu sau Đại học), Khoa Kỹ thuật, Đại học
Cambridge
Số lượng ấn phẩm: Tổng số 255; đã xuất bản 244, đang in 7, đã nộp đang xét 4
Học vấn/Bằng cấp
1995: Thạc sỹ, Đại học Cambridge
1987: Tiến sỹ về Vật lý, Đại học Warwick

Đề tài luận án: Tán xạ Compton sử dụng tia ga-ma và bức xạ xyncrotron
1983: Cử nhân Vật lý (Danh dự), Xếp hạng: Class 2, Division 1 (Hạng 2 Nhóm 1), Đại học
Warwick
Nghiên cứu quan tâm
Các lĩnh vực nghiên cứu quan tâm chính của GS. Cardwell là xử lý và mô tả đặc điểm của các
chất siêu dẫn khối lớn nhiệt độ cao (HTS) ứng dụng trong các lĩnh vực kỹ thuật từ trường cao,
bền vững. Các thành tựu gần đây của ông bao gồm phát triển các tâm ghim giữ mới ở thang
nano trong các chất siêu dẫn dạng hạt lớn được sản xuất bằng phương pháp nung chảy dạng
khối lớn (RE)BCO, phát triển các tinh thể nhân mới làm lợi cho việc nuôi các hạt BCO (RE)
khối lớn cho tất cả các composite RE, phát triển kỹ thuật xử lý bằng phương pháp nung chảy
thực hành để chế tạo các chất siêu dẫn khối lớn và các chất siêu dẫn dạng hạt đơn lớn có chứa
Ag (bạc) để cải thiện tính chất cơ học và khảo sát ảnh hưởng của các chất kích thích đến tính
chất của các vật liệu HTS khối lớn được chế tạo bằng phương pháp nung chảy. Các nghiên cứu
1 và 2 được cấp bằng phát minh sáng chế và dẫn tới việc thành lập một công ty mang tên
Cambridge Superconductors Limited (Công ty TNHH Siêu dẫn Cambridge) để khai thác hết
các tiềm năng thương mại của các nghiên cứu này. PI được thành lập vào năm 2001 và trong
vịng sáu năm đã dẫn dắt thành cơng Diễn đàn của Châu Âu dành cho các Giáo sư chuyên
ngành Siêu dẫn Hạt lớn (RE)BCO, gọi tắt là EFFORT, với sự tham gia của 15 phịng thí nghiệm
thuộc 7 nước châu Âu.
Các Vị trí và Chức danh hiện tại
Thành viên các tổ chức chuyên môn
2009 – nay; Thành viên Ban Biên tập Tạp chí Nano Life
2009 – nay; Chủ tịch Nhóm Siêu dẫn, Viện Vật lý


2008 – nay; Uỷ viên bầu cử Hội Kỹ thuật và Công nghệ
2008 – nay; Thành viên Ban Cố vấn quốc tế cho Hội thảo khu vực châu Âu về Siêu dẫn ứng
dụng (EUCAS), 2009
2008 – nay; Thành viên Ban Cố vấn của Supercond. Sci. Technol.
2007 – nay; Thành viên Ban Cố vấn Trung tâm Cao cấp Slovak về các vật liệu kết cấu nano
dùng trong các ứng dụng về Xây dựng, Chức năng và Sinh/Y học
2007 – nay; Thủ quỹ Ban điều hành Hội Siêu dẫn Ứng dụng Châu Âu
2007 – nay; Thành viên được bầu của Ban điều hành Hội siêu dẫn Ứng dụng Châu Âu
(ESAS)
2001 – nay; Uỷ viên được bầu của Viện Vật lý
2000 – nay; Thành viên Hội siêu dẫn Ứng dụng Châu Âu (thành viên sáng lập)
Các giải thưởng và phần thưởng danh dự khác
2008
Giải thưởng Arch T. Colwell của Hội Kỹ thuật Tự động (SAE) cho bài báo “The
Development of a Passive Magnetic Levitation System for Wind Tunnel Models
(Xây dựng Hệ thống bay từ trường bị động cho các mơ hình Hầm gió)".
2001
Giải thưởng xuất sắc PASREG cho những cống hiến to lớn cho sự phát triển của
các chất siêu dẫn khối lớn nhiệt độ cao do Hội đồng quốc tế về Chế tạo và Ứng
dụng Chất siêu dẫn dạng hạt lớn trao tặng.


GIÁO SƯ TREVOR PAGE
FREng, MA, Ph D, FIMMM (F Inst Ceram), F Inst Phys, C Eng.
Nhóm Vật liệu Tiên tiến, Khoa Hoá Kỹ thuật và Vật liệu Tiên tiến, Đại học Newcastle upon
Tyne
Trước khi nghỉ hưu sớm một phần và trở thành Giáo sư Nghiên cứu danh dự vào năm 2008,
GS. Trevor Page là Giáo sư Nhóm Cookson về Cơng nghệ Vật liệu tại Đại học Newcastle và là
nguyên Trưởng Bộ mơn Vật liệu trong Khoa Kỹ thuật Cơ khí, Vật liệu và Chế tạo.
Từ 8/2000 đến 8/2004, ông là Phó Hiệu trưởng phụ trách Nghiên cứu, chịu trách nhiệm về

chiến lược nghiên cứu của Trường, chất lượng nghiên cứu và một số vấn đề về thương mại hoá
và chuyển giao công nghệ. Từ năm 2004 đến 2008, ông tiếp tục giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng
phụ trách Đối ngoại và Liên lạc Nghiên cứu và ông đã tham gia các hoạt động liên kết với các
tổ chức quốc gia và các sáng kiến hợp tác nghiên cứu giữa các trường Đại học như sáng kiến
The Northern Way Science, đồng thời ông cũng tham gia dự báo sự phát triển chiến lược hợp
tác quốc tế của Newcastle.
Trước khi tới Newcastle vào năm 1987, ông là sinh viên đại học và cao học tại Đại học Jesus
College Cambridge (Bằng danh dự hạng nhất: ngành Khoa học vật liệu), và trở thành Uỷ viên
sáng lập của Trường Robinson College, Cambridge. Sau khi giữ chức vụ Uỷ viên Nghiên cứu
của EPSRC, ông trở thành Giảng viên về Khoa học Vật liệu và Luyện kim tại Đại học
Cambridge vào năm 1972.
Các hoạt động nghiên cứu chính của GS. Page xoay quanh vấn đề đo lường và tìm hiểu các tính
chất cơ học của các phần vật liệu rất nhỏ, trong đó có các vật liệu điện tử và các hệ thống mạ
khác nhau sử dụng công nghệ đo độ cứng lõm nano cảm ứng chiều sâu và kính hiển vi độ phân
giải cao và kỹ thuật mài mịn (ví dụ nghiên cứu về bơi trơn và mài mòn).
Trong thập kỷ vừa qua, những nghiên cứu tìm hiểu các tính chất cơ học quy mơ cực nhỏ đã trở
nên đặc biệt quan trọng vì hiện nay nhiều công nghệ hiện đại sử dụng lắp ghép các vật liệu
quan trọng và các bộ phận có kích thước nhỏ hơn micrơmét. Đó là một mức độ mà nhiều tính
chất cơ học của vật rắn ngày nay được xem là ngày càng trở nên phụ thuộc vào quy mô. Các
công tác về đo độ cứng lõm nano của GS. Page bao gồm xem xét lại một số hình thức biến
dạng cơ bản của vật rắn, khám phá nguồn gốc của các quá trình hạn chế tuổi thọ và khám phá
các thông số liên quan tới việc thiết kế các hệ thống mạ và cấy ion – ví dụ như kiểm tra xem
liệu các tính chất phụ thuộc vào quy mô và các biện pháp xử lý bề mặt mới nhất có thể được
khai thác trong việc thiết kế các hệ thống hay khơng.
Các tính chất kỹ thuật của vật liệu bị ảnh hưởng lớn bởi cấu trúc vi mơ của vật liệu. Do đó, một
động cơ nghiên cứu lớn hiện nay là khớp các quy mô mô tả đặc tính cấu trúc vi mơ với các quy
mơ thích hợp với việc kiểm sốt các tính chất quan trọng. Điều này đòi hỏi vừa mở rộng các
phương pháp thực nghiệm hiện tại và đôi khi cần phát triển các kỹ thuật mới về Kính hiển vi
electron quét độ phân giải cao (HRSEM), Kính hiển vi electron phát tán độ phân giải cao
(HRTEM) và gần đây nhất là trong lĩnh vực kính hiển vi có đầu dị dạng qt (SPM) (ví dụ

AFM).
Giáo sư Page đã phục vụ trong nhiều Ban Cố vấn Biên tập quốc gia và quốc tế, nhiều Uỷ ban
trong lĩnh vực Nghiên cứu về Kỹ thuật và các ngành khoa học Vật lý và phục vụ 20 năm cho
Uỷ ban Cố vấn Khoa học - Bộ Quốc Phịng. Hiện nay, ơng là Giám đốc danh dự của Trung tâm
Đổi mới Chế tạo (CPI) ở Teesside, Anh, bảo trợ cho các trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
quốc gia trong lĩnh vực Chế biến sinh học và Điện tử chất dẻo.
Ông đã xuất bản rất nhiều bài báo và thường xuyên được mời tới phát biểu tại các hội nghị ở
châu Âu và Mỹ. Ông là Chủ tịch đầu tiên không phải là người Mỹ của Hội nghị Gordon về
Cơng nghệ Mài mịn (2004), ơng đã có nhiều bài trình bày với các trường phổ thơng và cịn
tham gia phát thanh cho Đài BBC Radio 4 và World service.


PHÓ GIÁO SƯ THOMAS EDWARD CROSS
Ngày sinh

11 tháng 12 - 1951

Đào tạo bậc Đại học
1970 - 1973
Đại học College of North Wales, Bangor
Cử nhân (Danh dự), Kỹ thuật Điện tử
1974 - 1977
Đại học College of North Wales, Bangor
Tiến sỹ
Thành viên các Tổ chức Chuyên ngành
Thành viên Hội Kỹ sư Điện - MIEE.
Thành viên Viện Vật lý - MInstP.
Các vị trí
2009 – Nay
2005 - 2009

2000 - 2005
1984 - 2000
1973 - 1974

Đại học Nottingham, Khoa Kỹ thuật Điện và Điện tử
Phó Giáo sư
Đại học Nottingham, Khu Malaysia
Giám đốc Đào tạo, Khoa Kỹ thuật Điện và Điện tử
Đại học Nottingham
Giám đốc Giảng dạy Khoa Kỹ thuật Điện và Điện tử
Đại học Nottingham
Giảng viên sau đó là Giảng viên chính về Kỹ thuật Điện tử
ĐH Cao đẳng về Điện tử GEC-Marconi, Các Phòng nghiên cứu
Kỹ sư nghiên cứu

Nhiệm vụ giảng dạy
Đã tham gia giảng dạy 20 học phần khác nhau từ khi về trường cơng tác, bao gồm chương trình
dành cho sinh viên năm thứ nhất cho đến sinh viên thạc sỹ, trong đó có một học phần dịch vụ
dành cho các sinh viên chuyên ngành kỹ thuật khác. Các học phần này được thực hiện với các
phong cách giảng dạy khác nhau từ phương pháp giảng truyền thống đến phương pháp học theo
nhóm nhỏ, học trong phịng thí nghiệm hay làm đồ án.
Nghiên cứu
Các chủ đề nghiên cứu chính bao gồm Hiệu ứng Hall của vi sóng và các đặc tính về điện của vật
liệu sinh học, mơ hình tuyến phát âm cho máy nói nhân tạo và đo tính chất điện của vật liệu ở
nhiệt độ cao để ứng dụng trong gia công vật liệu.

1973 - 19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×