Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

THUYET_MINH_17_10_2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 23 trang )

A. Mục lục
A. Mục lục .....................................................................................................1
B. Lời cám ơn.................................................................................................2
C. Tóm tắt nội dung dự án..............................................................................3
1. Các chức năng.....................................................................................3
2. Kết quả ...............................................................................................3
3. Kết luận ..............................................................................................3
D. Giới thiệu và tổng quan về vấn đề nghiên cứu..........................................4
1. Lí do chọn đề tài..................................................................................4
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiển.............................................................4
3. Các chức năng.....................................................................................4
E. Giả thuyết khoa học và phát biểu mục đích nghiên cứu ...........................6
1. Giả thuyết khoa học............................................................................6
2. Phát biểu mục đích nghiên cứu...........................................................7
3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................7
4. Giới hạn và phạm vị nghiên cứu.........................................................7
F. Phương pháp nghiên cứu (tài liệu và thực nghiệm)....................................8
1. Phương pháp điều tra..........................................................................8
2. Phương pháp tổng hợp và phân tích....................................................8
G. Nội dung nghiên cứu..................................................................................9
1. Tiến hành tổng hợp phân tích các yêu cầu để xây dựng phần mềm....9
2. Nghiên cứu các bước đưa phần mềm online lên hosting....................9
H. Kết quả và thảo luận .................................................................................12
1. Kết quả một giao diện trong phần mềm..............................................12
2. Thảo luận.............................................................................................20
I. Kết luận.......................................................................................................21
J. Tài liệu tham khảo.......................................................................................24

Trang 1



B. Lời cảm ơn
Dự án phần mềm online“Quản lí lớp học dành cho giáo viên chủ nhiệm” là
kết quả của sự phấn đấu nỗ lực học tập trong suốt thời gian dài, được thực hiện trên
cơ sở tổng hợp những kiến thức tự nghiên cứu. Và yếu tố quan trọng khơng thể
thiếu đã góp phần quyết định cho dự án thực hiện đạt hiệu quả, đáp ứng được mục
tiêu đã đề ra.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô và
các bạn đã đồng hành trong suốt thời gian em nghiên cứu dự án này. Những kiến
thức mà chúng em được trang bị sẽ giúp ích cho chúng em rất nhiều trong thực tế
cuộc sống sau này. Đặc biệt em xin cám ơn thầy Võ Minh Hồng là người đã trực
tiếp hướng dẫn em thực hiện dự án này.
Bên cạnh đó, em xin được gửi lời cám ơn đến bạn bè, những người đã quan
tâm động viên giúp đỡ để em hoàn thành dự án.
Tuy dự án đã thực hiện tương đối hoàn chỉnh nhưng khơng tránh khỏi mắc
những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ dạy của quý thầy cơ để
em có thể củng cố và hồn thiện hệ thống kiến thức của bản thân.
Xin chân thành cám ơn!

C. Tóm tắt nội dung dự án
Trang 2


1. Các chức năng
Dự án “ Phần mềm quản lí lớp học dành cho giáo viên chủ nhiệm”có một số
chức năng chính như sau:
- Các chức năng cho nhà quản trị: cập nhật các đơn vị, năm học, học kì,
tuần…
- Chức năng dành cho đơn vị: cập nhật lớp, giáo viên, tài khoản giáo viên.
Ngồi ra cịn thực hiện được quyền giáo viên và quyền học sinh.
- Các chức năng cho giáo viên chủ nhiệm: cập nhật danh sách học sinh, danh

sách các tổ, học sinh thuộc tổ, điểm thi đua lớp, tài khoản học sinh và phân
quyền tổ trưởng, xem danh sách mã số của học sinh và tìm thơng tin của
học sinh ở những năm học trước. Ngồi ra con thực hiện được quyền học
sinh
- Chức năng dành cho tổ trưởng: cập nhật điểm thi đua của thành viên trong
tổ.
- Một số các chức năng dùng chung: Người dùng đổi mật khẩu, thống kê điểm
thi đua cá nhân theo tuần, học kì, cả năm học và theo dõi diễn biến lớp học
hằng ngày.
2. Kết quả
- Đối với giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên không cần đến lớp mà vẫn biết được
tình hình học tập của từng học sinh ở lớp diễn hằng ngày và tìm thơng tin hoạt
động của học sinh ở những năm học trước.
- Đối với phụ huynh học sinh: Phụ huynh không cần đợi đến cuối tháng mà
vẫn biết được tình hình học tập của con mình học ở lớp hằng ngày.
- Đối với các tổ trong lớp: Phần mềm có thể thống kê điểm thi đua của các tổ
một cách tự động và chính xác theo tuần, theo học kì và theo cả năm học. Ngồi
ra, giáo viên chủ nhiệm có thể lọc ra những học sinh có số điểm thi đua cao
nhất, nhì, ba trong tuần để kịp thời tuyên dương và khen thưởng trước lớp.
3. Kết luận
Dự án “Phần mềm online quản lí lớp học dành cho giáo viên chủ nhiệm” có
tính thực tiễn, các chức năng là những giao diện thân thiện cho người dùng và chạy
được trên hosting miễn phí.

D. Giới thiệu và tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Trang 3


1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay,với sự bùng nổ và phát triển của Internet trên toàn cầu và những

lợi ích vô cùng to lớn mà mạng internet mang lại như: thường xuyên trao đổi
với bạn bè trên mạng xã hội facebook hay mua bán trực tuyến.
Đặc biệt hơn thế nữa là nền khoa học kỹ thuật công nghệ 4.0 đã từng bước
đi vào cuộc sống đối với nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong số lĩnh vực đó thì
ngành giáo dục đã tiên phong đi trước trong việc ứng dụng cộng nghệ 4.0 này,
chẳng hạn hiện nay nhà trường đã có những trang online để trao đổi thơng tin
trực tuyến với nhau trong nhà trường như: trang mạng vnEdu, website của
trường…Trong đó có trang vnEdu đã thể hiện được rõ nét việc tính điểm trung
bình của học sinh một cách tự động và có kết quả chính xác. Nhưng trang
vnEdu này chưa cung cấp chức năng cập nhật những hoạt động của lớp diễn ra
hằng ngày để giáo viên chủ nhiệm khơng cần đến lớp mà vẫn biết được tình
hình học tập của từng học sinh hằng ngày ở lớp. Cịn đối với phụ huynh học
sinh thì phải đợi đến cuối tháng mới biết được nền nếp, đạo đức của con mình,
dựa trên những hạn chế đó mà chúng em cần phải lập ra một hệ thống phần
mềm triển khai trên mạng internet để đáp ứng nhu cầu trên. Đây cũng chính là
lý do mà em đã chọn đề tài: “Phần mềm quản lí lớp học dành cho giáo viên
chủ nhiệm” để tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật năm học 2018-2019. Với
phần mềm này có những chức năng phục vụ đáp ứng nhu cầu sau:
-

Giáo viên không cần đến lớp mà vẫn biết được tình hình học tập của từng
học sinh ở lớp diễn hằng ngày như thế nào.

-

Giáo viên chủ nhiệm tìm thơng tin hoạt động của học sinh ở những năm
học trước.

-


Phụ huynh không cần đợi đến cuối tháng mà vẫn biết được tình hình học
tập của con mình học ở lớp hằng ngày như thế nào.

-

Phần mềm có thể thống kê điểm thi đua của các tổ một cách tự động và
chính xác theo tuần, theo học kì và theo cả năm học. Ngồi ra, giáo viên chủ
nhiệm có thể trích lọc những học sinh có số điểm thi đua cao nhất, nhì, ba
trong tuần để kịp thời tuyên dương và khen thưởng trước lớp.

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiển
Sản phẩm đáp ứng được nhu câu đổi mới quản lý bằng ứng dụng công nghệ
thông tin trong nhà trường. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh.
Tạo mối liên hệ thơng tin giữ nhà trường và gia đình một cách nhanh hơn, ý thức
học tập của học sinh ngày càng được nâng cao, giáo viên chủ nhiệm sẽ quan tâm
học sinh một cách kịp thời và nhanh nhất, tạo tính trung thực của cán bộ lớp.
3. Các chức năng
Quyền nhà quản trị: Toàn quyền truy cập vào các chức năng của phần
mềm.
Quyền của đơn vị: Cập nhật lớp, giáo viên, tài khoản, giáo viên cũng
như được tham gia vào các chức năng của giáo viên chủ nhiệm và học sinh.
Trang 4


Quyền giáo viên chủ nhiệm: Cập nhật danh sách học sinh, các tổ, học
sinh thuộc tổ, điểm thi đua lớp mình, quyền học sinh, mã số học sinh, tìm
thơng tin hoạt động năm trước của học sinh và tham gia các chức năng của
học sinh.
Quyền cho tổ trưởng của lớp học: Cập nhật thi đua của học sinh hằng
ngày và tham gia vào chức năng của thành viên.

Quyền thành viên: Tham gia vào xem thống kê điểm thi đua theo tuần,
học kì, và cả năm học.
Dành cho phụ huynh học sinh: Nhập mã số học sinh để theo dõi tình
hình học tập của con mình hằng ngày.
 Sơ đồ các chức năng

.

Trang 5


E. Giả thuyết khoa học và phát biểu mục đích nghiên cứu
1. Giả thuyết khoa học
-

Phầm mềm có dễ làm hay khơng?

-

Ai sử dụng phần mềm này?

-

Người sử dụng có tốn tiền hay khơng?

-

Chức năng của phần mềm này có giao diện dễ sử dụng hay không?

-


Phạm vi sử dụng như thế nào?

-

Cách tính điểm thi đua của lớp như thế nào?

2. Phát biểu mục đích nghiên cứu
Quan 2 năm nhận chức vụ lớp trưởng được cô giáo phân công nhiệm vụ
tổng hợp các nội dung hoạt động nề nếp các bạn trong lớp để báo về cho cô chủ
nhiệm hằng ngày. Nhưng mỗi lần báo trễ hoặc không báo thì mấy ngày sao cơ sẽ
trách và phê bình trước lớp. Em rất mất cỡ với bạn bè trong lớp. Một lần em đã
nghe một đoạn phóng sự về cơng nghệ 4.0 em mới biết trong tương lai trường của
em phải bắt kịp thời đại công nghệ này tất cả thơng tin điều được quản lí qua mạng
Internet, nhưng trường em đã sử dụng trang vnEdu chỉ thực hiện được tính điểm
trung bình các mơn cho học sinh, nhưng chưa đáp ứng được cơng tác quản lí của
giáo viên chủ nhiệm, chính vì thế em đã hình thành một ý tưởng tạo ra một phần
mềm “ Phần mềm quản lí lớp học dành cho giáo viên chủ nhiệm” để giáo viên chủ
nhiệm em theo dõi tình hình lớp học một cách nhanh chóng. Phụ huynh học sinh
theo dõi con của mình để quản lí việc học tốt hơn. Nhưng đây là một phần mềm
thiết kế địi hỏi phải có nhiều chức năng nên em đã mời một bạn cùng trường để
tham gia với em thực hiện dự án này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu lớn nhất là nâng cao trình độ hiểu biết về ngơn ngữ lập trình và hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Vận dụng kiến thức đã học về ngơn ngữ lập trình ASP.Net
để xây dựng một phần mềm có giao diện thân thiện, màu sắc hài hòa và đáp ứng cơ
bản các chức năng cho sử dụng.
Mục tiêu cụ thể dự án có thể giải quyết các vấn đề đặt ra như sau:
Trước tiên nhà quản trị sẽ tạo ra danh sách đơn vị trường học kèm theo đó là
một tài khoản và mật khẩu của đơn vị, cũng như năm học mới, các lớp học, học kì,

tuần.
Khi đơn vị trường học có được tài khoản, sau đó đăng nhập tài khoản của
mình để tạo ra danh sách giáo viên chủ nhiệm và tài khoản, mật khẩu cho giáo viên
chủ nhiệm ngoài ra đơn vị trường cịn tạo danh sách lớp của trường mình.
Khi giáo viên chủ nhiệm đăng nhập tài khoản sẽ cập nhật: bảng điểm thi
đua của lớp mình, tạo ra danh sách học sinh , tài khoản của học sinh ,các tổ của
lớp, xem mã số của học, tìm thơng tin hoạt động của học sinh ở năm trước.
Các thành viên của lớp đã có tài khoản từ giáo viên chủ nhiệm thì hằng ngày
sẽ đăng nhập để theo dõi hoạt động của lớp. Đối với tài khoản tổ trường hằng ngày
phải nhập những nội dung mà tổ viên mình đã thực hiện ngày hơm nay, có thể bằng
các thiết bị máy vi tính hay điện thoại di động chạy bằng hệ điều hành android.
Trang 6


Sau khi các cơng việc hồn tất của giáo viên chủ nhiệm, học sinh, phụ huynh
sẽ có những tiện ích như sau:
Giáo viên chủ nhiệm sẽ theo dõi học sinh lớp mình hằng ngày mà khơng
cần đến lớp và tìm thông tin hoạt động của học sinh ở những năm học trước.
Tổ trưởng cuối mỗi tuần khơng cịn phải cộng điểm thi đua của các thành
viên trong tổ như trước đây nữa, mà phần mềm này tự động cộng các điểm số lại
để cho ra kết quả nhanh và chính xác hơn.
Các thành viên có thể theo dõi điểm thi đua của mình hằng ngày do tổ
trưởng nhập vào và các điểm thi đua được thống kê của tổ ở cuối tuần, cuối học kì
hoặc cuối năm.
Phụ huynh học sinh có thể dùng mã số học sinh để xem tình hình hoạt động
của con mình hằng ngày.
4. Cách tính điểm thi đua của lớp học
Cách tính điểm cá nhân là tổng điểm của từng học sinh đạt điểm trong tuần.
Cách tính điểm thi đua của tổ trong tuần là tổng điểm của các thành viên
trong tuần.

Cách tính điểm thi đua của tổ trong học kì là tổng điểm của các thành viên
trong học kì.
Cách tính điểm thi đua của tổ trong năm học là tổng điểm của các thành viên
trong năm học.
5.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Dự án được sử dụng cho nhiều trường học và chạy trên hai thiết bị là máy
tính hoặc điện thoại có hệ điều hành ANDROID, Windows.
Do sử dụng cơ sở dữ liệu SQL sever nên khi trình duyệt chương trình tốc độ
truy cập sẽ bị chậm.
Giao diện thiết kế dựa trên các công cụ dựng sẳn như Combox, Textbox,
Button để tạo thành nhóm thêm sửa xóa của phần mềm.
Chưa xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng tháng.

F. Phương pháp nghiên cứu

Trang 7


1. Phương pháp điều tra: Phân công nhiệm vụ thành viên trong nhóm để điều
tra như sau:
Thành viên 1: Tìm hiểu cách tính điểm thi đua ở lớp học là cuối mỗi tuần
điểm các thành viên trong tổ được tính tổng lại để xếp hạng từ cao xuống thấp.
Thành viên 2:
- Tìm hiểu nhu câu của giáo viên chủ nhiệm về việc ứng dụng công nghệ
thông để quản lý lớp học.
- Tìm hiểu nhu cầu của cha mẹ muốn biết tình hình hoạt động con mình
hằng ngày ở lớp như thế nào.
2. Phương pháp tổng hợp và phân tích
Dựa trên kết quả điều tra chúng em tổng hợp được các chức năng cần có của
một phần mềm online, từ đó thiết kế một cơ sở dữ liệu lưu trữ sao cho phù hợp với

chức năng này. Phương pháp này chúng em đã thảo luận nhóm sau đó phân chia
cơng việc để tiến hành thiết kế dự án như sau:
Thành viên 1: Tổ trưởng
- Lập trình các giao diện của người dùng của phần mềm.
- Phân tích cơ sở dữ liệu, thiết kế lượt đồ quan hệ.
Thành viên 2:Thành viên
- Lập kế hoạch đầu năm.
- Nghiên cứu các bước đưa phần mềm lên các Hosting miễn phí.
- Tiến hành nhập dữ liệu lên phân mềm online để thử nghiệm.

G. Nội dung nghiên cứu
Trang 8


1. Tiến hành tổng hợp phân tích các yêu cầu để xây dựng phần mềm
a. Tìm hiểu hệ quản trị cơ dữ liệu SQL Sever 2012 để xây dựng môn hình lược đồ
quan hệ.
SQL Server 2012 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database
Management System (RDBMS) ) sử dụng công cụ SQL để trao đổi dữ liệu trong
phần mềm.
Lược đồ quan hệ

b.Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình ASP.net để viết trên mơi trường C#.
Giới thiệu về ASP.NET
- ASP.NET trong .Net Framework.
- Hệ thống namespace
- ASP.Net là kỹ thuật lập trình và phát triển ứng dụng web ở phía Server trên
cơng cụ Visual Studio 2013

Tạo ứng dụng web đầu tiên

- Khởi động MS Visual Studio 2013
- Tạo mới một ứng dụng web:
o Các kiểu Web site (Web Site Types) như: File System, Local HTTP,
FTP.
o Lưu trang web với font Unicode, trang web có phần mở rộng: aspx
(file giao diện) và aspx.cs (file code-behind)


Trang 9


Xác định trang khởi động
o Thi hành ứng dụng
- Làm quen với các thành phần giao diện minh họa trên công cụ VS 2013.

Tổ chức lưu trữ ứng dụng web
- ASP.Net cung cấp một số tên tập tin và thư mục dùng để phục vụ việc tổ chức
lưu trữ một ứng dụng, trong đó:
Default page: tự động thi hành khi người dùng nhập tên miền.
Application folders: dùng để lưu trữ các tập tin có phần mở rộng tương ứng
o

với ý nghĩa của thư mục lưu trữ.

- Một số thư mục thường dùng
App_Data: lưu trữ tập tin dữ liệu như .mdb, .mdf, .xml, …
App_Code: lưu trữ các tập tin chứa source code, có phần mở rộng
.aspx,css …
App_Themes: lưu trữ các tập tin dùng để tạo giao diện chung theo chủ
đề, thường có phần mở rộng .skin, .css hoặc các file hình ảnh


Tìm hiểu tập tin cấu hình
o Web.config gốc chứa các khai báo mặc định của Web Server, nằm
trong cùng thư mục với Machine.config
o Web.config có thể ghi đè lên một số khai báo trong Machine.config.
o Trong mỗi ứng dụng và các thư mục con của ứng dụng Web có thể có
tập tin Web.config riêng.
b. Tìm hiểu một số cơng cụ các hàm hỗ trợ trong phần mềm Visual 2013.

(Thanh công cụ Visual Studio 2013)
Chức năng chính: Textbox chủ yếu là để nhập dữ liệu đầu vào, ngồi ra
cịn có thể dùng để xuất dữ liệu. Các ô tài khoản mật khẩu trên mạng xã hội, các
ô nhập thông tin trong phần mềm, các ô lưu tên cho highscore khi chơi game,
chúng ta có thể thấy textbox ở khắp mọi ứng dụng hiện nay.
Chúng ta hãy cùng xem có thể làm gì với một textbox nhé.
Trang 10


Button là một Control, đó là một thành phần tương tác cho phép người dùng
giao tiếp với một ứng dụng.
Label được định nghĩa trong namespace System.Windows.Forms. Label là
thành phần đơn giản nhất và cũng là một trong những thành phần quan trọng nhất
và thường xuyên được sử dụng nhất trong lập trình.
GridView có lẽ là một điều khiển trình diễn dữ liệu quan trọng nhất của
ASP.NET. Nó cho phép gắn và hiển thị dữ liệu ở dạng bảng, trong đó mỗi hàng là
một bản ghi, mỗi cột ứng với một trường dữ liệu. Ngồi việc hiển thị, GridView
cịn có rất nhiều tính năng khác mà trước đây người ta phải viết rất nhiều dịng
code mới có được, Thí dụ: Định dạng, phân trang, sắp xếp, sửa đổi, xóa dữ liệu.
2. Nghiên cứu các bước đưa phần mềm online lên hosting
Bước 1. Đăng ký 1 địa chỉ email để sử dụng đăng ký hosting.

Bước 2. Đăng ký tài khoản trên webite

Ở phần 0$, chọn "Learn more"

Ở phần Free .NET package chọn "Order now"

Nhập thông tin đăng ký va nhấn "Register account"

Vào hòm thư email để lấy mã xác nhận.

Nhập mã xác nhận và click "Submit"

Click "Checkout
Bước 3. Tạo website

Nhập thông tin website, click "Create website"
Bước 4. Tạo cơ sở dữ liệu trên website

Backup csdl ở máy bạn đang code

Chọn Restore database
- Ở phần Browse for local backup, chọn file đã backup lúc nãy.
- Sau đó click "Upload the file and restore it" >> Click "OK".
- Đợi mấy phút để quá trình restore được hồn tất.
Bước 5. Upload website lên hosting

Nen website thành file .zip

Chọn Website >> File Manager.


Chọn "Upload".

Chọn file vừa nén và click "Upload and unzip archive".

Sau khi upload xong, chọn Folder vừa upload, chọn tất cả
file >> chọn "Cut".

Tiếp theo chọn "Up" >> Chon "Paste".

Xóa Folder khơng cần thiết đi.

OK website đã được upload thành công
Bước 6. Cấu hình website

Copy connection string

Click vào tên database

Copy phần Connection String
H. Kết quả và thảo luận
Trang 11


1. Kết quả một giao diện trong phần mềm
a. Hướng dẫn truy cập vào phần mềm
Cách 1: Truy cập trực tiếp vào giao diện đăng nhập.
Gõ vào địa chỉ: />Cách 2: Truy cập gián tiếp thông qua website của trường để đăng nhập vào
giao diện đăng nhập.
Gõ địa chỉ:


Click chọn

Giao diện đăng nhập

Lưu ý: Một số tài khoản và mật khẩu cần đăng nhập.
 Đối với tài khoản quản trị
Tên tài khoản
quantri

Mật khẩu mặt định
phonghoagvcnTrang 12


 Đối với tài khoản đơn vị
Tên đơn vị
Trường THCS Phong Hòa

Tên tài khoản
c2phonghoa.gvcn

Mật khẩu mặt định
phonghoagvcn

 Đối với giáo viên chủ nhiệm
Tên GVCN
Lê Thị Nem

Lớp
8A1


Tên tài
Mật khẩu mặc
khoản
đinh
ltnem.c2gvcn phonghoagvcn

 Tài khoản đối với học sinh là tổ trưởng
Tên học sinh

Chức vụ

Võ Thái bình
Tổ trưởng
Hồ Bảo Châu
Tổ trưởng
Lê Nguyễn Quỳnh Dao Tổ trưởng

Tên tài khoản
vtbinh8a1.c2phonghoa
hbchau8a1.c2phonghoa
lnqdao8a1.c2phonghoa

Mật khẩu
mặc đinh
12345678
12345678
12345678

 Đối với học sinh là thành viên:
Tên học sinh


Chức vụ

Võ Trí Đạt
Phạm Văn Điền
Lê Thanh Đông

Thành viên
Thành viên
Thành viên

Tên tài khoản

Mật khẩu mặc
đinh
vtdat6a2.c2phonghoa
12345678
pvdien6a2.c2phonghoa
12345678
ltdong6a2.c2phonghoa
12345678

b. Một số giao diện thân thiện cho người dùng
Lưu ý: Dữ liệu này được thu thập của lớp 8A1 năm học 2017-2018.


Giao diện chính của phần mềm:

Trang 13





Giáo diện thêm, sửa, xóa các đơn vị



Giao diện thêm, sửa, xóa tài khoản đơn vị



Giao diện thêm, sửa, xóa nhật giáo viên

Trang 14


Giao diện tạo tài khoản giáo viên



Nhà quản trị tạo ra tài khoản giáo viên chủ nhiệm và mật khẩu được mật
định sẳn. Tài khoản giáo viên được tạo ra theo qui định.



Ví dụ : Tên giáo viên Lê Thị Nem  tài khoản: ltnem.c2gvcn ,
mật khẩu mặt định: phonghoagvcn.
Giao diện thêm, sửa, xóa danh sách học sinh.

Trang 15





Giao diện cập nhật tài khoản học sinh.



Giao diện thêm, sửa, xóa điểm thi đua của học sinh hằng ngày.



Giao diện theo dõi hoạt động của học sinh hằng ngày.

Giáo viên chủ nhiệm sẽ không đến lớp mà vẫn biết được tình hình lớp chủ
nhiệm hằng ngày.


Thơng tin học sinh hoạt động ở năm trước
Trang 16




Giao diện danh sách mã số học sinh lớp 8A1 năm học 2017-2018

(Mã số của học sinh)


Giáo diên phụ huynh đăng nhập bằng mã số




Giao diện kết quả dành cho phụ huynh học sinh.

Trang 17




Giao diện thống kê điểm điểm thi đua cá nhân học sinh theo tuần.



Giao diện thống kê điểm thi đua của tổ theo tuần.



Giao diện thống kê điểm thi đua của tổ theo học kì.

Trang 18




Giao diện thống kê điểm thi đua của tổ theo cả năm học.



Giao diện đổi mật khẩu người dùng.


2. Thảo luận
Sau khi sản phẩm “Phần mềm quản lí lớp học dành cho giáo viên chủ
nhiệm” đã hoàn thành chung em đã thào luận và đưa đến thống nhất như sau:
Các chức năng đã đáp ứng đây đủ cho người sử dụng như mục tiêu đã đề ra.
Phần mềm này được đưa lên trang có địa chỉ miễm phí
Phần mềm sẽ đưa vào vận hành ở một số lớp học của trường.
Trong q trình nghiên cứu cả hai điều tích cực hỗ trở cho nhau khi gặp khó
khăn. Có tinh thần đồn kết nhóm.

Trang 19


I. Kết luận
Việc xây dựng “Phần mềm quản lí lớp học cho giáo viên chủ nhiệm ” là một
hình thức mới mẻ trong công tác chủ nhiệm hứa hẹn nhiều tìm năng trong tương
lai. Các chức năng có một giao diện thân thiện cho người sử dụng, có thể chạy trên
hosting miễn phí.

Đối với giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên khơng cần đến lớp mà vẫn biết
được tình hình học tập của từng học sinh ở lớp diễn hằng ngày.

Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm tìm thơng tin học động của học sinh ở những năm
học trước đó

Trang 20







Đối với phụ huynh học sinh: Phụ huynh không cần đợi đến cuối tháng
mà vẫn biết được tình hình học tập của con mình học ở lớp hằng ngày.

Đối với các tổ trong lớp: Phần mềm có thể thống kê điểm thi đua của
các tổ một cách tự động và chính xác theo tuần, theo học kì và theo cả năm học.
Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm có thể trích lọc những học sinh có số điểm thi đua
cao nhất, nhì, ba trong tuần để kịp thời tuyên dương và khen thưởng trước lớp.
 Thống kê điểm thi đua của tuần

 Thống kê điểm thi đua học kì

Trang 21


 Thống kê điểm thi đua theo năm học.



Thống kê điểm cá nhân theo tuần

Trang 22


J. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình ASP.net tìm thấy trên trang goole (tác giả khuyết danh).
2. Tài liệu Visual Studio 2008 asp.net 3.5 của trung tâm đào tạo mạng máy tính
Nhất Nghệ.
3. Tài liệu khóa học lập trình web ASP.net – Biên soạn: Nguyễn Minh Quí

4. Phạm Thị Xuân Lộc – Giáo trình phân tích hệ thống hướng đối tượng.,
trường Đại học Cần Thơ.
5. Các thơng tin được tìm hiểu trên google.
Phong Hòa, ngày 19 tháng 09 năm 2018
Đồng tác giả
Trần Lê Bảo Vinh
Nguyễn Thị Thu An

Trang 23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×