Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thuyet_minh_de_tai_2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.15 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Đơn vị: Trường Đại học Sư phạm

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
1. TÊN ĐỀ TÀI

2. MÃ SỐ

Vận dụng phương pháp mô phỏng trong quá trình dạy học
ở trường tiểu học khu vực miền núi phía Bắc
4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Tự nhiên

Kỹ thuật

Mơi
trường

Kinh tế;
XH-NV

Nơng
Lâm

ATLĐ

Y
Dượ


c

Ứng

Triển

bản

dụng

Khai

X
Sở
hữu

X

Giáo dục



trí tuệ

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 24 tháng
Từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2014
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
Tên cơ quan: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Điện thoại: 0280.3851.592
E-mail:

Địa chỉ: Số 20, Đường Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên
Họ và tên thủ trưởng cơ quan chủ trì: PGS.TS. Phạm Hồng Quang
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Chuyên

Năm sinh: 1981

Học hàm, học vị: Thạc sỹ

Đối tượng ưu tiên: Nghiên cứu sinh

Địa chỉ cơ quan: Khoa Giáo dục Tiểu học

Địa chỉ nhà riêng: Tổ 16, P.Đồng Quang - TPTN

Điện thoại cơ quan: 3.750.742

Điện thoại nhà riêng : 02803.842.419

Di động: 01685.752.405

Fax:

E-mail:
8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT

Họ và tên

1


GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ

Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn
Trường Đại học Sư phạm

1

Nội dung nghiên cứu
cụ thể được giao
Định hướng, tư vấn
viết chuyên đề

Chữ ký


9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
trong và ngồi nước
Viện Khoa học Giáo dục

Nội dung phối hợp nghiên cứu

Họ và tên người đại diện đơn vị

Tư vấn, phối hợp nghiên cứu

GS.TS. Phan Văn Kha


- Việt Nam
Khoa Giáo dục Tiểu học - Tư vấn, cung cấp tài liệu
Trường Đại học Sư phạm ĐHTN

2

TS. Ngô Gia Võ


10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
10.1. Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới,
liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh
giá tổng quan)
- Vào thế kỷ XIX, quân đội Phổ - là tổ chức đầu tiên trên thế giới đã sử dụng mô phỏng như một phương
pháp hữu hiệu trong vấn đề tuyển quân. Ban đầu người Phổ rất khơng hài lịng với cách thức tuyển qn
nhân thơng qua hình thức phỏng vấn và các bài viết trên giấy, họ đã nghĩ ra phương thức mô phỏng tức là
đặt người dự tuyển vào vị trí tình huống giả định để xem xét hành vi và cách ứng xử của họ trước những sự
việc xảy ra như thế nào để từ đó lựa chọn được những quân nhân ưu tú nhất phục vụ quân đội. Sau đó, hình
thức mơ phỏng này này đã được qn đội các nước Anh, Hoa Kỳ,… học hỏi và vận dụng trong lĩnh vực đào
tạo quân đội.
- Dần dần mô phỏng đã được sử dụng trong đào tạo rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực: hàng không, thương
mại, kinh tế, quản lý giao thông, xây dựng, y khoa, quân đội, tâm lý chính trị,…
- Xuất phát từ vai trị, vị trí và tầm quan trọng của mơ phỏng trong lĩnh vực đào tạo, trên thế giới có nhiều
nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết về mô phỏng, đặc biệt trong lĩnh vực y học như: Carol A. Rauen, Mô
phỏng - một chiến lược dạy học cho giáo dục điều dưỡng và định hướng phẫu thuật tim ; Trong lĩnh vcj
khoa học xã hội: Nigel Gilbert, Klaus Troitzsch (2005) Mô phỏng trong khoa học xã hội; Jason P. Davis,
Phát triển học thuyết thông qua mô phỏng (2007); Trong lĩnh vực kinh tế, thống kê có: David M. Lane, S.
Camille Peres (2006), Mô phỏng tương tác trong dạy học thống kê: triển vọng và thách thức; Alfonso
Novales (2000), Vai trò của phương pháp mô phỏng trong kinh tế vĩ mô; Trong lĩnh vực giáo dục: Alke

Martens, Mô phỏng trong dạy học và đào tạo; Ken Jones (1995), Mô phỏng: sổ tay cho giáo viên và người
huấn luyện; Michael Magee (2006), Mô phỏng trong giáo dục…

10.2. Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt Nam,
liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh
giá tổng quan)
- Ở Việt Nam, việc nghiên cứu mô phỏng với tư cách là một phương pháp dạy học đang được quan tâm và
triển khai trong một số lĩnh vực nhất là về kĩ thuật, y học, tin học, quân sự…
- Một số đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quân sự như: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ mô
phỏng trong kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, PGS.TS Nguyễn Đức Luyện làm chủ nhiệm. Đề tài này
tập trung nghiên cứu lý thuyết về thực tại ảo – một loại mô phỏng trên máy tính đồng thời thiết kế một số
mơ phỏng nhằm phục vụ huấn luyện, đào tạo quân sự.
- Một số đề tài nghiên cứu của một số chuyên ngành sư phạm kĩ thuật: Phương pháp mô phỏng trong giảng
dạy các chuyên ngành kỹ thuật (Ngô Tứ Thành), Science & Technology Development, Vol 11, No.10 2008; Xây dựng phần mềm mô phỏng trong dạy học lý thuyết chuyên môn ngành động lực (Phạm Hữu
Truyền); Ứng dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học thực hành ngành điện tự động hoá tại Trường
Cao đẳng Công nghiệp Nam Định (Nguyễn Tiến Đức); Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn
kỹ thuật công nghiệp ở trường phổ thông (Lê Thanh Nhu); Thí nghiệm thực hành ảo - ứng dụng trong dạy
học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 trung học phổ thông (Lê Huy Hoàng)… Những đề tài này nghiên cứu sơ
qua lý thuyết về mô phỏng, chủ yếu là thiết kế các mô phỏng phục vụ công tác giảng dạy.
- Một số đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực y học như: Ứng dụng phương pháp mô phỏng trong huấn luyện và
lượng giá kỹ năng ngoại khoa (Mai Phan Trường Anh, Nguyễn Anh Dũng); Một số bài thí nghiệm mơ
phỏng xử lý hình ảnh y học (Huỳnh Quang Minh, Võ Như Như), Tạp chí Phát triển KHCN, tập 9, số 12 –
2006…
Các cơng trình khoa học nêu trên chủ yếu đều đi sâu vào lĩnh vực thí nghiệm, thực hành ảo của các ngành
quân sự, y học, kỹ thuật,… mà chưa làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản về mơ phỏng, chưa khái qt
hóa được vấn đề sử dụng mô phỏng trong dạy học với tư cách là một phương pháp dạy học nói chung, đặc
biệt chưa có đề tài nào nghiên cứu và vận dụng mô phỏng trong quá trình dạy học ở bậc học tiểu học nói
riêng.

10.3. Danh mục các cơng trình đã cơng bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành

viên tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản)

3


11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Mơ phỏng là việc tạo ra một vật, một hệ thống hay một thành phần của vật, của hệ thống khác đã tồn tại
hoặc chưa tồn tại trong thực tế cả về tính chất vật lý hay logic. Với hệ thống đã tồn tại thì nhằm mục đích
học cách sử dụng, kiểm nghiệm tính đúng đắn hay nghiên cứu về hệ thống; Với hệ thống chưa tồn tại thì
nhằm chế tạo thử, nghiên cứu hệ thống, thực nghiệm các vấn đề không khả thi trong điều kiện thực tế hay
kiểm nghiệm tính đúng đắn của một vấn đề nào đó.

- Việc nghiên cứu, thao tác trên thiết bị mô phỏng giúp cho người nghiên cứu dễ tiếp nhận thông tin
và hiểu sâu đối tượng. Ngày nay, mô phỏng đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực như: tin học, mô hình hóa, điều khiển học, điện tử, khoa học qn sự… Vì thế vận dụng mơ
phỏng trong dạy học là một địi hỏi mang tính khách quan cần phải nghiên cứu.
- Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý và
nhận thức của học sinh nhất là học sinh tiểu học.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được ứng dụng để nâng cao hiệu quả dạy và học ở tiểu học.
Việc đề xuất quy trình dạy học và thiết kế một số mơ phỏng trên máy tính một mặt góp phần cung
cấp cơ sở lý luận về dạy học mô phỏng mặt khác sẽ cung cấp một tài liệu hướng dẫn dạy học hữu
ích cho giáo viên ở trường tiểu học.
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Làm rõ các khái niệm về mô phỏng và phương pháp dạy học mô phỏng; nghiên cứu thực trạng
dạy học ở tiểu học nói chung và thực trạng việc sử dụng mơ phỏng trong dạy học tiểu học khu vực
miền núi phía Bắc nói riêng.
Xây dựng quy trình dạy học và thiết kế một số kế hoạch dạy học trên cơ sở vận dụng phương
pháp mô phỏng.
13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1. Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình dạy học cho các môn học ở tiểu học dựa trên cơ sở

vận dụng phương pháp mô phỏng
13.2. Phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết về phương pháp mô phỏng trong dạy học các môn về Tự nhiên
và Xã hội ở các trường tiểu học khu vực miền núi phía Bắc nước ta.
14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14.1. Cách tiếp cận: Tiến hành thu thập và xử lý các thông tin về mô phỏng và vận dụng phương
pháp mô phỏng trong dạy học; khảo sát thực trạng dạy học có sử dụng máy tính để mơ phỏng ở
trường tiểu học. Hợp tác với các nhà chuyên môn về công nghệ thông tin để thiết kế mô phỏng một
số bài học trong chương trình tiểu học.
14.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
15.1. Nội dung nghiên cứu:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp mô phỏng trong quá trình dạy
học ở trường tiểu học khu vực miền núi phía Bắc
Trong chương này, chúng tơi sẽ hệ thống cơ sở lí thuyết về phương pháp dạy học mơ phỏng: tìm
hiểu khái niệm mơ phỏng, phân loại mơ phỏng; về phương pháp mô phỏng, đặc điểm của phương
pháp mô phỏng cũng như ưu - nhược điểm của phương pháp trong dạy học; Làm rõ những cơ sở
của việc dạy học bằng phương pháp mô phỏng; sự phù hợp của phương pháp dạy học này với đặc
điểm tâm lý – nhận thức của học sinh tiểu học nói chung và học sinh miền núi nói riêng.
Chương 2: Vận dụng phương pháp mơ phỏng trong q trình dạy học ở trường tiểu học khu vực

4


miền núi phía Bắc
Trong chương này, chúng tơi phân tích khả năng vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học các môn
học ở tiểu học; đưa ra các nguyên tắc thiết kế bài học vận dụng phương pháp mô phỏng. Từ đó, đề xuất
quy trình dạy học theo phương pháp mô phỏng, xây dựng kế hoạch bài học và thiết kế một số mô
phỏng cho một số nội dung bài học trong chương trình các mơn học về tự nhiên và xã hội ở trường
tiểu học phù hợp với đối tượng học sinh khu vực miền núi phía Bắc.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại một số trưởng tiểu học khu vực miền núi phía Bắc
nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả thực tiễn của đề tài.
15.2. Tiến độ thực hiện
Các nội dung, công việc
thực hiện

TT
1
2
3
4
5
6

Thời gian
(bắt đầu-kết
thúc)

Người thực hiện

Tư liệu đầy đủ

1/2013 - 7/2013

Nhóm thực hiện

Đề cương chi tiết

8/2013 - 10/2013 Chủ nhiệm đề tài


Hoàn thành chương 1

11/2013 - 1/2014 Chủ nhiệm đề tài

Sản phẩm

Nội dung 1:
Tập hợp và xử lý tư liệu
Nội dung 2:
Xây dựng đề cương chi tiết
Nội dung 3:
Viết chương 1
Nội dung 4:
Viết chương 2
Nội dung 5:
Viết chương 3
Nội dung 6:
Sửa chữa, in ấn, hoàn thành,
nghiệm thu

Hoàn thành chương 2 2/2014 - 4/2014

Chủ nhiệm đề tài

Hoàn thành chương 3 5/2014 - 8/2014

Chủ nhiệm đề tài

Nghiệm thu đề tài


9/2014 - 12/2014 Chủ nhiệm đề tài
và nhóm thực
hiện

16. SẢN PHẨM
16.1.

Sản phẩm khoa học
Sách

Số lượng

Báo, Báo cáo

Số lượng

Sách chuyên khảo

Bài báo đăng tạp chí nước ngồi

Sách tham khảo

Bài báo đăng tạp chí trong nước

Giáo trình

Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo
quốc tế

16.2.


04

Sản phẩm đào tạo
Nghiên cứu sinh

Cao học

Số lượng

Nhóm sinh viên NCKH
02

16.3. Sản phẩm ứng dụng (tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm, địa chỉ
ứng dụng)
Stt

Tên sản phẩm

Số lượng

Yêu cầu khoa học

5

Địa chỉ ứng dụng


1


Tài liệu tham khảo

0

2

Bài báo khoa học

04

3

Đề tài NCKH, khoá luận tốt
nghiệp

02

Có giá trị khoa học và Ứng dụng vào cơng tác
hiệu quả thực tiễn, có giảng dạy và hướng dẫn
chất lượng.
sinh viên nghiên cứu
khoa học tại Khoa Giáo
Đạt kết quả tốt.
dục Tiểu học

16.4. Sản phẩm khác:
Đề tài là một phần nội dung luận án tiến sĩ Giáo dục học.
17. HIỆU QUẢ (giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)
- Kinh tế: Góp phần nâng cao dân trí
- Khoa học công nghệ: Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất quy trình dạy học theo phương

pháp mơ phỏng trong q trình dạy học ở tiểu học
- Thông tin: Cung cấp thêm những thông tin về phương pháp dạy học mô phỏng
- Đào tạo bồi dưỡng nhân lực: Hướng dẫn 02 đề tài nghiên cứu khoa học theo hướng nghiên cứu
của đề tài.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu của những người tham gia, đặc biệt với chủ nhiệm đề tài.
- Bổ sung 01 tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của sinh viên ngành Giáo
dục tiểu học và là tài liệu tham khảo hữu ích đối với giáo viên các trường tiểu học trong khu vực
miền núi phía Bắc Việt Nam.

6


18. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
Tổng kinh phí: 70.000.000đ

Trong đó:

Ngân sách Nhà nước: Kinh phí sự nghiệp KH&CN

Các nguồn kinh phí khác:

Nhu cầu kinh phí từng năm:
- Năm 2013: 35.000.000đ

- Năm 2014: 35.000.000đ

Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu):
T
T
I


II

Khoản chi, nội dung chi

Thời
gian
thực
hiện

Chi công lao động tham gia trực tiếp
thực hiện đề tài

24

Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn kinh phí

Tổng
kinh phí

Kinh phí
từ NSNN

40.000.000

40.000.000

Chi cơng lao động của cán bộ khoa
học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham

gia thực hiện đề tài

25.000.000

25.000.000

Chi công lao động khác phục vụ triển
khai đề tài

15.000.000

15.000.000

Chi mua nguyên nhiên vật liệu

7.000.000

7.000.000

Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật
liệu, tài liệu, tư liệu, số liệu, sách, tạp
chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí
quyết cơng nghệ, tài liệu chuyên môn,
các xuất bản phẩm, dụng cụ bảo hộ lao
động phục vụ công tác nghiên cứu

7.000.000

7.000.000


23.000.000

23.000.000

2.000.000

2.000.000

Hội nghị, hội thảo khoa học

2.000.000

2.000.000

Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu

5.000.000

5.000.000

Quản lý chung của cơ quan chủ trì

7.000.000

7.000.000

Nghiệm thu cấp cơ sở

4.000.000


4.000.000

3.000.000

3.000.000

70.000.000

70.000.000

III Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố
định
IV Chi khác
Cơng tác phí
Đồn ra, đồn vào

Phí xác lập quyền sở hữu trí tuệ
Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài
Tổng cộng

Bằng chữ: Bảy mươi triệu đồng chẵn.

7

Các
nguồn
khác

Ghi
chú



Ngày

tháng 12 năm 2012

Ngày 04 tháng 12 năm 2012

Cơ quan chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)

Nguyễn Thị Hồng Chuyên
Ngày

tháng

năm

Cơ quan chủ quản duyệt
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

8



TIỀM LỰC KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC
(Kèm theo Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Đại học)
A. Thông tin về chủ nhiệm và các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài:
1. Chủ nhiệm đề tài:
1.1.

Các hướng nghiên cứu khoa học chủ yếu (Đối với chủ nhiệm đề tài là NCS cần ghi rõ
tên đề tài, nơi đào tạo)
Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp mơ phỏng trong q trình dạy học ở trường tiểu học”
Nơi đào tạo: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

1.2.

Kết quả nghiên cứu khoa học trong 5 năm gần đây:



Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu:

Stt
1

Tên chương trình, đề tài

Đề cương và bài giảng điện tử

Tha

Chủ

nhiệm
X

m

Mã số và cấp

Thời gian

quản lý

thực hiện

gia
Đại

học



2011

Kết quả
nghiệm
thu
Tốt

phạm

mơn Cơ sở Tự nhiên - Xã hội

2


Cơng trình khoa học đã công bố (chỉ nêu tối đa 5 cơng trình tiêu biểu nhất):

Stt

Tên cơng trình khoa học

1

Tác giả/Đồng tác giả

Địa chỉ công bố

Về bộ tư liệu điện tử hỗ trợ Nguyễn Tuyết Nga

Tạp chí Dạy và

dạy học Địa lí lớp 4 theo Nguyễn Thị Hồng Chun

Học ngày nay

Năm
cơng bố
2008

chương trình tiểu học mới
Khai thác kiến thức từ kênh
2


hình trong sách giáo khoa để
dạy học Địa lí 5

3

4

Sử dụng kênh hình trong sách
giáo khoa để dạy học Địa lí ở

Tạp chí Dạy và
Nguyễn Thị Hiền
Nguyễn Thị Hồng Chuyên
Nguyễn Thị Hồng Chuyên

Học ngày nay
Tạp chí Giáo dục

2010

2011

tiểu học theo hướng phân hố
Phương pháp dạy học theo
hợp đồng nhằm tích cực hóa Nguyễn Thị Hồng Chuyên
hoạt động nhận thức của học
sinh thông qua môn Tự nhiên
và Xã hội ở tiểu học


9

Tạp chí Giáo dục

2011


1.3.

Kết quả đào tạo trong 5 năm gần đây:
Hướng dẫn thạc sỹ, tiến sỹ:



Stt

Đối tượng

Tên đề tài luận văn, luận

Nghiên

Học

án

cứu

viên


sinh

cao học

Trách nhiệm
Chín
h

Phụ

Cơ sở

Năm

đào tạo

bảo vệ


Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học:


Stt

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm


Chủ biên hoặc

xuất bản

tham gia

2. Các thành viên tham gia nghiên cứu (mỗi thành viên chỉ nêu tối đa 3 cơng trình tiêu biểu
nhất):
Stt

Họ tên thành viên

Tên cơng trình khoa học

Địa chỉ cơng bố

Giáo dục học so sánh
Xã hội học giáo dục
GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ Đường lối phát triển giáo

1

dục và đào tạo Việt Nam

Năm

công bố
NXB Đại học Thái Nguyên 2009
NXB Đại học Thái Nguyên 2010
NXB Đại học Thái Nguyên


2012

B. Tiềm lực về trang thiết bị của cơ quan chủ trì để thực hiện đề tài:
Stt

Tên trang thiết bị

Thuộc phịng thí nghiệm

Mơ tả vai trị của thiết bị

Tình

đối với đề tài

trạng

Ngày 04 tháng 12 năm 2012
Xác nhận của cơ quan chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Thị Hồng Chuyên

10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×