Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thongtinchatvanguichutoadbthamkhao_1592820329333

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.7 KB, 6 trang )

BÁO CÁO TỔNG HỢP Ý KIẾN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI
CHẤT VẤN BẰNG VĂN BẢN
(Tài liệu gửi Chủ tọa kỳ họp để tham khảo, điều hành)
* Nội dung chất vấn 1:
Hiện nay dịch tả lợn Châu Phi đã được kiềm chế tuy nhiên vẫn có
nguy cơ bùng phát trở lại, đề nghị UBND huyện cho giải pháp thực hiện
phương án tái đàn gắn với cơng tác phịng chống dịch trên địa bàn huyện
trong thời gian đến. (Đại biểu Nguyễn Kết)
UBND huyện, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện trả lời
như sau:
Để chủ động phòng, chống dịch TLCP tái phát, giải pháp thực hiện
phương án tái đàn gắn với cơng tác phịng chống dịch trên địa bàn huyện trong
thời gian đến:
1. Về khôi phục đàn nái trong nông hộ
Đây là hướng đi phù hợp với những nông hộ đang khai thác tốt lợn nái,
cung cấp, trao đổi trong nhân dân nhanh, cơng tác kiểm sốt dịch bệnh cũng dễ
dàng đối với chăn nuôi nông hộ. Tuy nhiên, lợn nái hiện nay trong dân có khoản
gần 400 con, chất lượng nái chưa chuẩn, lợn quen với thức ăn tận dụng. Như vậy
giải pháp này tập trung vào đẩy mạnh thức ăn hỗn hợp để tăng thành phần dinh
dưỡng, tăng cường tiêu độc khử trùng, xử lý môi trường xung quanh, tăng cường
chất khống, tiêm vắc xin phịng chống một số bệnh, phối giống với máu ngoại
sẽ cho nâng cao chất lượng lợn con. Có như vậy mới cải thiện được chất lượng
lợn con sau sinh đồng thời nâng cao chất lượng con nái hiện nay.
Tuy nhiên, với điều kiện của nông dân chủ yếu cho thức ăn tận dụng, đầu
tư thâm canh cũng như cơng tác phịng chống dịch cịn nhiều hạn chế và để kịp
thời khôi phục đàn giống cũng như cải tạo được chất lượng đàn nhanh thì nhà
nước hỗ trợ một phần kinh phí cho nhân dân cải thiện chất lượng đàn.
2. Phát triển lợn nái có chất lượng cao
Phát triển lợn nái có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu khan hiếm trên
địa bàn huyện Hịa Vang, cũng như khắc phục được hộ dân khơng thể mua nhỏ
lẻ giống tại các công ty giống, đồng thời nâng cao chất lượng đàn nhất là những


giống lợn có máu ngoại sẽ nạc hóa và giá thành bán lợn thịt cũng cao hơn những
dịng lợn có máu nội.
3. Phát triển lợn con có máu ngoại để phát triển theo hướng thịt: Việc
phát triển lợn con có máu ngoại để phát triển hướng thịt trong thời điểm hiện
nay là nhanh có lượng thịt cung cấp nhanh cho thị trường, chỉ cần đầu tư trong
vịng 3 tháng thì xuất chuồng. Nhưng thời điểm hiện nay phải mua tập trung, số
lượng lớn thì các Cơng ty giống mới cung cấp. Nếu những hộ nhỏ lẻ thì khó có


thể mua giống. Tuy nhiên, lợn con của các đơn vị cung cấp giống chủ yếu là lợn
có máu ngoại phải nuôi thức ăn tổng hợp (bột). Do vậy, nông dân phải nuôi theo
phương pháp hiện đại mới thu hiệu quả cao nhất, nhanh thu hồi vốn.
Hiện nay, UBND thành phố đang lấy ý kiến góp ý chính sách hỗ trợ phát
triển nơng nghiệp, nơng thơn để trình thơng qua HĐND thành phố; trong đó có
nội dung hỗ trợ chăn ni hữu cơ, an tồn sinh học. Sau khi chính sách được
thông qua, là cơ sở để xây dựng phương án khôi phục chăn nuôi lợn sau dịch tả
lợn Châu phi trên địa bàn huyện.
4. Tiếp tục thực hiện Đề án “xây dựng vùng an toàn dịch bệnh Cúm
gia cầm H5N1, lở mồm long móng ở trâu bị trên địa bàn huyện” trong năm
2020, đến nay đã hồn thành cơng nhận cơ sở ATDB cúm gia cầm H5N1 đối với
8 xã (trừ Hòa Bắc, Hòa Ninh, Hòa Phú); Lở mồm long móng 6 xã (Hịa Châu,
Hịa Sơn, Hịa Phong, Hịa Nhơn, Hòa Tiến, Phước). Hiện đang xây dựng 03 xã
Hòa Ninh, Hịa Phú, Hịa Bắc được cơng nhận cơ sở ATDB đối với bệnh cúm
gia cầm H5N1 và LMLM ở trâu bị; 02 xã Hịa Khương, Hịa Liên cơng nhận
ATDB LMLM ở trâu bò. Phấn đấu đến cuối năm 2020, hồn thành cơng nhận
huyện Hịa Vang là vùng ATDB đối với bệnh Cúm gia cầm H5N1 và bệnh
LMLM ở trâu bò
5. Triển khai tập huấn tuyên truyền thực hiện Đề án “Giảm chăn ni
hộ gia đình, phát triển chăn ni tập trung”, vận động nhân dân giảm đàn gia
súc trong các khu dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cuộc

sống; vận động khuyến khích nơng dân xây dựng hệ thống xử lý chất thải trong
chăn nuôi,...
6. Tiếp tục hướng dẫn một số biện pháp chăn ni lợn an tồn sinh
học; hướng dẫn vệ sinh, khử trùng và tiêu độc, cũng như khuyến cáo sử dụng
chế phẩm vi sinh trong thức ăn cho lợn gửi đến các địa phương. Thực hiện
Quyết định số 1465/QĐ-UBND ngày 27/4/2020 về ban hành Phương án phòng,
chống dịch bệnh động vật trên cạn ứng với kịch bản dịch bệnh trên địa bàn
huyện, với 3 kịch (Kịch bản 1: Cơng tác phịng bệnh khi chưa có dịch xảy ra;
Kịch bản 2: Phát hiện ổ dịch bệnh là các loại bệnh trên động vật đã có vắc xin
phịng bệnh tại địa phương; Kịch bản 3: Phát hiện ổ dịch bệnh là loại bệnh do vi
rút mới gây bệnh cho động vật chưa có vắc xin phòng bệnh tại địa phương)
* Nội dung chất vấn 2:
Trong thời gian qua, các cấp, các ngành đã có nhiều hoạt động nhằm
đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn. Tuy nhiên, vừa qua, trên
địa bàn huyện đã xảy ra việc ngộ độc thực phẩm hàng loạt khiến hơn 230
người phải nhập viện. Trách nhiệm của các ngành trong công tác quản lý và
Giải pháp quản lý VSATTP đối với các chợ trên địa bàn huyện trong thời
gian đến như thế nào? (Đại biểu Trần Thị Kim)
2


UBND huyện, Phòng Y tế huyện trả lời như sau:
Phòng Y tế huyện Hòa Vang đề xuất giải pháp quản lý VSATTP đối với các
chợ trên địa bàn huyện trong thời gian đến, cụ thể như sau:
1. Công tác tham mưu chỉ đạo
- Tăng cường công tác tham mưu kịp thời với lãnh đạo huyện, Ban Quản
lý ATTP thành phố Đà Nẵng để tranh thủ sự chỉ đạo kịp thời.
- Báo cáo kịp thời những khó khăn, vướng mắc để lãnh đạo huyện, thành
phố kịp thời chỉ đạo tháo gỡ khó khăn.
- Theo dõi, phối hợp, chỉ đạo 11 xã giám sát Ban quản lý chợ xã về mở sổ

theo dõi nguồn gốc thực phẩm, vệ sinh môi trường, xử lý rác thải, nước thải ứ
đọng tại chợ.
2. Công tác thực hiện
- Phối hợp với ngành Công thương và Ban Quản lý các chợ tăng cường
công tác tuyên truyền, phổ biến luật ATTP đối với các cơ sở sản xuất, chế biến
thực phẩm ăn uống tại chợ.
- Phối hợp với các ngành đoàn thể, các đơn vị liên quan tăng cường công
tác hậu kiểm, thanh tra, kiểm tra về ATTP, chú trọng các cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống.
- Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm
và xin công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Thực hiện truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm
khơng an tồn.
- Tổ chức lấy mẫu thực phẩm giám sát các mối nguy ô nhiễm gây mất
ATTP, qua đó phát hiện và đề xuất các biện pháp ngăn chặn thực phẩm không
đảm bảo lưu thông tại chợ.
- Mở lớp tập huấn kiến thức ATTP cho các hộ tiểu thương kinh doanh tại
chợ, khám sức khỏe định kỳ.
- Xử lý nghiêm các trường hợp, các hộ kinh doanh không thực hiện đúng
theo quy định vệ sinh ATTP theo luật ATTP.
* Nội dung chất vấn 3:
Trong thời gian qua người dân có nhu cầu rất cao trong tham quan,
du lịch trong đó có du lịch tự phát, tuy nhiên du lịch tự phát gặp nhiều rủi
ro, đề nghị UBND huyện có giải pháp quản lý để phát triển du lịch, đồng
3


thời khắc phục hạn chế rủi ro cho người dân có nhu cầu. (Đại biểu Trần
Vĩnh An)
UBND huyện, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện trả lời như sau:

Hiện nay trên tồn địa bàn huyện có gần 20 điểm du lịch tự phát, tập trung
chủ yếu ở các xã Hòa Phú, Hòa Ninh và Hòa Bắc. Với địa thế chủ yếu là ao hồ,
sông suối nên luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước. Nhận thức được
tính chất nguy hiểm của vấn đề, hằng năm, đặc biệt là vào các dịp cao điểm như
lễ, tết, hè, UBND huyện đều có các văn bản, kế hoạch chỉ đạo, giao nhiệm vụ
cho các ngành chuyên môn và các địa phương phối hợp hướng dẫn, kiểm tra,
giám sát việc du khách và người dân đến vui chơi, tập trung tại các điểm du lịch
tự phát nêu trên. Cùng với đó, UBND huyện cũng đã ban hành nhiều văn bản
với nhiều giải pháp được thực hiện nhằm quản lý tốt nhất du lịch tự phát, giảm
thiểu tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người dân và du khách khi
đến tham quan, vui chơi tại các điểm du lịch tự phát trên địa bàn huyện, cụ thể:
1. Về công tác lãnh chỉ đạo, ban hành văn bản: đã ban hành các văn
bản sau đây:
- Công văn số 979/UBND-VHTT ngày 30/5/2019 về tăng cường quản lý
các điểm du lịch tự phát.
- Công văn số 822/UBND-VP ngày 13/5/2019 về việc liên quan đến các
hoạt động vận chuyển khách bằng ghe thuyền, du lịch tự phát tại hồ Hịa Trung.
- Cơng văn số 871/UBND-VP ngày 20/5/2019 về việc liên quan đến các
hoạt động vận chuyển khách bằng ghe thuyền, du lịch tự phát tại hồ Hịa Trung,
hồ Đồng Nghệ.
- Cơng văn số 751/UBND-VHTT ngày 18/5/2020 về tăng cường quản lý
các điểm du lịch tự phát.
- Kế hoạch số 91/KH-VHTT ngày 08/6/2020 về việc kiểm tra, rà soát các
điểm du lịch tiềm năng, du lịch tự phát trên địa bàn huyện.
- Quyết định số 6593/QĐ-UBND ngày 12/11/2019 v/v ban hành Quy chế
phối hợp QLNN đối với các khu, điểm du lịch và các cơ sở lưu trú trên địa bàn.
Bên cạnh đó, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được giao, thời gian qua
Phòng VHTT huyện cũng đã ban hành nhiều văn bản về quản lý du lịch tự phát
trên địa bàn.
2. Về các biện pháp đã và đang thực hiện

- Thực hiện lắp đặt 47 biển cảnh báo, chỉ dẫn tại các khu vực có nguy cơ
đuối nước, sạt lở, cháy rừng; lập rào chắn tại khu vực hồ Đồng Nghệ, hồ Hòa
Trung.
Năm 2020 Hòa Bắc tiếp tục được UBND huyện phê duyệt kinh phí lắp
đặt 30 biển cảnh báo tại các khu vực nguy hiểm.
- Xây dựng 16 pano tuyên truyền về phịng chống cháy rừng.
- Phối hợp các lực lượng: cơng an, văn hóa xã, ban nhân dân các thơn tổ
chức tuyên truyền về đuối nước tại khu vực hồ Hòa Trung.
4


- Chỉ đạo UBND 11 xã và các lực lượng tiến hành tuần tra, nhắc nhở, đẩy
đuổi không được đến tắm, cắm trại, câu cá tại các hồ, nhất là các ngày nghỉ, lễ
và dịp giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua.
- Phối hợp cùng Công an huyện, Sở Du lịch và UBND các xã thực hiện 05
đợt kiểm tra, thanh tra, trong đó có 02 đợt kiểm tra cao điểm tháng 02 và 3/2020
khi thực hiện giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid-19; kịp thời phát hiện, nhắc
nhở các địa phương tăng cường công tác QLNN tại các điểm du lịch tự phát trên
địa bàn.
- Thực hiện tổng rà soát, kiểm kê và cập nhật thông tin tất cả các điểm du
lịch tự phát trên toàn địa bàn.
- Hướng dẫn thu gom xử lý rác, không cho thực hiện nấu nướng gây nguy
cơ cháy rừng...
- Chỉ đạo xã Hòa Ninh, xã Hòa Liên, phòng NNPTNT, Công ty khai thác
thủy lợi:
+ tiến hành làm việc với các hộ sử dụng ghe, thuyền trái phép tại hồ Hòa
Trung: thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý
và bảo vệ công trinh thủy lợi cho các hộ dân có ghe thuyền trong lịng hồ.
+ viết cam kết khơng vận chuyển khách du lịch (03 hộ: Huỳnh Đức Dũng,
Ngơ Khải Hồng, Nguyễn Hữu Hồ).

+ bố trí lực lượng tuần tra, kiểm sốt, phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
- Tổ chức Hội nghị thu hút đầu tư (2018, 2019), quảng bá, giới thiệu các
điểm du lịch tự phát có tiềm năng nhằm kêu gọi thu hút đầu tư để trở thành các
khu điểm du lịch được cơng nhận, có tư cách pháp nhân, đảm bảo các điều kiện
và quy định của pháp luật.
3. Một số giải pháp trong thời gian đến
- Tiếp tục tăng cường thực hiện công tác tuyên truyền, tuần tra, kiểm tra,
giám sát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến an ninh an
toàn, tài nguyên và cảnh quang thiên nhiên, ...
- Tiếp tục rà soát, lắp đặt, thay thế các biển cảnh báo, rào chắn tại các khu
vực có nguy cơ đuối nước, sạt lở, nguy hiểm...
- Tổ chức thực hiện tốt quy chế QLNN về các khu, điểm du lịch trên địa
bàn huyện, trong đó tăng cường hơn nữa mối quan hệ phối hợp giữa các ngành,
địa phương trong quản lý lãnh thổ, ngành.
- Chỉ đạo các địa phương có các điểm du lịch tự phát tăng cường vai trị,
trách nhiệm của mình trong việc thực hiện quản lý du lịch tự phát, du lịch cộng
đồng theo đúng tinh thần của Luật Du lịch 2017.
- Hoàn thiện Đề án du lịch cộng đồng Hịa Vang 2020-2025, tầm nhìn đến
2030 để có cơ sở cho việc quy hoạch, kêu gọi thu hút đầu tư nhằm đưa các điểm
du lịch tiềm năng, du lịch tự phát vào nề nếp, đảm bảo được an ninh, an toàn
theo quy định.
5


- Đề xuất và xin chủ trương thành phố cho phép thành lập, hình thành các
Tổ hợp tác, Ban quản lý... ở các điểm tự phát tại Hòa Bắc, Hòa Phú (Vũng Bột,
Ngầm Đôi...) nhằm giúp cho công tác quản lý đi vào trật tự, nề nếp hơn (xây
dựng quy chế quản lý, hoạt động: thu-chi quản lý tài chính, vệ sinh môi trường,
an ninh trật tự, phương án cứu hộ cứu nạn, phịng cháy chữa cháy, vệ sinh an
tồn thực phẩm...).


6



×