Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thong_bao_bao_12_fcc7ff35eb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.58 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

Số: 160/TB-LHP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tây Hòa, ngày 9 tháng 11 năm 2020

THƠNG BÁO
Tập trung ứng phó khẩn cấp Bão số 12 và tăng cường cơng tác an tồn hồ sơ
- Căn cứ Công văn số 08/PCTT ngày 9 tháng 11 năm 2020 của Ban chỉ huy
PCTT&TKCN huyện Tây Hịa về việc đề nghị khẩn trương triển khai cơng tác chỉ
đạo ứng phó bão số 12 và khắc phục mưa bão sau lũ;
- Căn cứ Phương án số 120/PA-LHP ngày 22 tháng 9 năm 2020 của Trường
THPT Lê Hồng Phong về việc triển khai Phương án phòng chống thiên tai và tìm
kiếm cứ nạn năm học 2020-2021;
- Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt
đới đã mạnh lên thành bão - cơn bão số 12. Hồi 4 giờ ngày 9/11, vị trí tâm bão ở
khoảng 13,0 độ vĩ bắc; 114,7 độ kinh đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 180
km về phía Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ),
giật cấp 10. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 110km tính
từ tâm bão. Từ 4 giờ ngày 9/11 đến 4 giờ ngày 10/11, bão di chuyển theo hướng
tây, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh thêm. Đến 4 giờ ngày 10/11,
vị trí tâm bão ở khoảng 12,7 độ vĩ bắc; 110,4 độ kinh đông, cách bờ biển các tỉnh
từ Phú Yên đến Ninh Thuận khoảng 120km về phía đơng. Sức gió mạnh nhất
vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 11. Từ 4 giờ ngày 10/11
đến 4 giờ ngày 11/11, bão di chuyển theo hướng tây, mỗi giờ đi được khoảng
15km, đi vào đất liền các tỉnh từ Phú Yên đến Ninh Thuận, suy yếu thành áp thấp


nhiệt đới, sau đó là một vùng áp thấp. Đến 4 giờ ngày 11/11, vị trí tâm vùng áp
thấp ở khoảng 13,0 độ vĩ bắc; 106,8 độ kinh đông, trên khu vực phía đơng
Camphuchia. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6
(dưới 40km/giờ).
Để chủ động phịng chống & ứng phó với cơn bão số 12. Lãnh đạo nhà
trường triển khai khẩn một số công việc như sau:
1.Công tác tuyên truyền
1.1.Lãnh đạo nhà trường
- Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện
thông tin đại chúng và cập nhật các văn bản chỉ đạo của cấp trên về cơng tác
phịng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai để tuyên truyền, phổ biến kịp thời đến
CB, GV, NV và học sinh trong nhà trường;
- Tuyên truyền, vận động các hộ gia đình CB, GV, NV và học sinh ở những
địa bàn có nguy cơ cao di dời đến nơi an tồn khi có bão mạnh xảy ra;


- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định về an tồn giao thơng đường
thủy; hướng dẫn cách cứu nạn dưới nước trên hệ thống phát thanh của trường.
1.2. BCH đoàn trường, GVCN các lớp
- Nhắc nhở học sinh nâng cao cảnh giác, khơng đến nơi có vùng nước sâu, dễ
gây sạt lở, không tụ tập bạn bè đi xem nước lũ, lụt ở sông, suối, hồ…
- Tổ chức tun truyền trên chương trình phát thanh: Thơng tin về Bão số 12,
các ứng phó với Bão số 12.
- Phối hợp cha mẹ học sinh nhắc nhở học sinh ứng phó với mưa bão và thơng
báo các tin khẩn của Sở GD-ĐT và nhà trường đến với học sinh, cha me học sinh.
2. Cơng tác phịng, chống
2.1. Nhân viên thư viện
- Tổ chức kiểm tra, sắp xếp lại các kệ sách, dùng bạc nhựa che toàn bộ các
kệ sách trong thư viên để không bị ướt.
- Tổ chứ kiểm tra lại Máy tính ở phịng đọc, có phương án bảo vệ an tồn

khơng bị ướt.
- Kiểm tra cửa chính, của sổ, có phương án gia cố, chằng chống an tồn.
2.2. Nhân viên phụ trách phịng máy tính
- Tổ chức kiểm tra, sắp xếp lại các phương tiện dạy học có trong các phịng
học, phịng máy vi tính.
- Có phương án bảo vệ an tồn khơng bị ướt.
2.3.Nhân viên bảo vệ
- Kiểm tra lại tồn bộ các phịng học, mái che, mái tôn, tường rào, cổng
trưởng. Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường và Ban phịng, chống thiên tai và tìm
kiếm cứu nạn để có phương án gia cố, chằng chống…
- Tham mưu với Ban phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cắt tỉa các
cây lớn có nguy cơ đổ ngã.
-Trực 24/24 cùng với Ban phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn để
xử lý kịp thời các tình huống bất ngờ.
2.4.Nhân viên kế tốn, thủ quỹ, văn thư, tạp vụ
- Tổ chức sắp xếp lại hồ sơ, tài liệu tránh bị ướt.
- Có phương án bảo vệ hồ sơ, tài liệu. Tham mưu cho Lãnh đạo nhà trường
và Ban phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn để có phương án gia cố, chằng
chống…
- Lo cơng tác hậu cần cho Ban phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
trực tại trường 24/24.


2.5. Ban phịng chống chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
- Thực hiện theo phương phòng chống đã được phê duyệt.
- Tổ chức kiểm tra, phân công trực 24/24 để ứng phó với các tình huống bất
ngờ vào báo cáo về Sở qua mail : và UBND huyện
Tây Hòa (qua Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện).
- Liên hệ khẩn cấp : 0913439463 (Đ/c Trần Khắc Lễ-Phó Giám đốc),
0918783334 (Đ/c Phạm Huy Văn-Chánh văn phòng).

Các tập thể và cá nhân khẩn trương thực hiện./.
Nơi nhận:
- UBND huyện (qua Ban PCTT&TKCN);
- Thành viên BCĐ, các bộ phận;
- Các tổ chuyên môn, GV, NV, HS ;
- Lưu: VT.

P.HIỆUTRƯỞNG
Đã ký
Trần Cơng Tồn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×