Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

The le UEH500 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 8 trang )

ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH TP.HỒ CHÍ MINH
BCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------------------------Số: /TB-ĐHKT-ĐTN

V/v ban hành thể lệ giải thưởng
đề tài môn học xuất sắc năm 2013
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2013

THỂ LỆ GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC 2013
UEH EXCELLENCE ASSIGNMENT 2013 – UEH 2013
1. ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ:
-

Giải thưởng sẽ chấm theo nhóm, nhóm dự thi có số thành viên khơng q 5 người,

hiện là sinh viên các khóa thuộc các hệ đào tạo chính quy của trường. Khơng chấp nhận bất cứ
thành viên của nhóm là sinh viên khơng thuộc Đại học Kinh tế Tp.HCM
-

Nếu nhóm đề tài có nhiều hơn số thành viên tham dự, nhóm phải chọn lọc lại 5

thành viên chính để dự thi. Ban tổ chức chỉ chấp nhận đúng số thành viên được đăng ký gửi về
dự thi.
-

Sinh viên có thể tham dự ở nhiều nhóm đề tài ở nhiều Khoa khác nhau. Tuy nhiên,

nếu đạt giải chỉ được nhận 1 giải ở một nhóm duy nhất.
2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI THAM DỰ
2.1. Lĩnh vực nghiên cứu của đề tài tham dự
2.1.1. Khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh, bao gồm:


-

Kinh tế học (kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế quốc tế, kinh tế

kế hoạch đầu tư, kinh tế lao động và quản lý nguồn nhân lực, thẩm định giá, kinh tế bất động
sản, kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn)
-

Quản trị kinh doanh (quản trị nhân sự, quản trị chất lượng, quản trị kinh doanh

tổng hợp, ngoại thương, du lịch, thương mại, marketing, kinh doanh quốc tế)
-

Tài chính – Ngân hàng (tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng,

kinh doanh bảo hiểm, chứng khốn)
-

Kế tốn – Kiểm tốn

-

Hệ thống thơng tin kinh tế (thống kê, thống kê kinh doanh, toán kinh tế, tin học

quản lý, tốn tài chính)


2.1.2. Khối ngành Kinh tế chính trị
2.1.3. Khối ngành Luật kinh tế
-


Chú ý: Bất cứ đề tài môn học nào được giảng dạy tại các khối ngành đều được tham

dự thi hợp lệ. Việc chấm đề tài và tuyền chọn sẽ theo từng môn học thuộc các Khoa trong
trường. Năm 2013 sẽ chưa thực hiện đánh giá giải thưởng này với các bài tập nhóm mơn Ngoại
ngữ.
2.2.
-

Loại đề tài mơn học
Đề tài mơn học có thể dưới hình thức là bài tập nhóm, đề tài tiểu luận nghiên cứu, một

cơng trình nghiên cứu mơn học, hay một hình thái tương tự nhằm phục vụ cho u cầu hồn
thành mơn học tại giai đoạn chuyên ngành, đại cương.
-

Đề tài môn học phải là đề tài đã trình bày, đã báo cáo hay đã chấm điểm trong thời gian

tham dự của giải thưởng. Để tham dự, nhóm sinh viên phải có xác nhận của giảng viên giảng
dạy (hướng dẫn) trực tiếp.
2.3.

Yêu cầu của đề tài môn học khi dự thi

-

Là một đề tài môn học nằm trong giai đoạn chuyên ngành hoặc đại cương.

-


Đề tài mơn học có thể được hồn thiện sau khi trình đã chấm điểm hay trình bày trong

mơn học, Ban tổ chức khuyến khích nhóm tác giả nên hồn thiện đề tài chỉnh chu và có chiều
sâu đầu tư hơn trước khi gửi dự thi.
-

Đề tài môn học phải đảm bảo yêu cầu về tác quyền, trích dẫn nghiên cứu, thông tin dữ

liệu và những quy tắc chuẩn mực học thuật khác.
-

Đề tài môn học chỉ chấp nhận tối đa 5 sinh viên trong một đề tài.

-

Trình bày theo chuẩn mực yêu cầu của Ban Tổ Chức khi nộp về tham dự giải thưởng.

3. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, XÉT CHỌN VÀ TIÊU CHUẨN CHỌN CƠNG TRÌNH:
3.1. Quy trình đánh giá giải thưởng UEH 500 năm 2013:
-

Quy trình đánh giá để xét công nhận giải thưởng UEH 500 năm 2013 sẽ diễn ra theo

2 bước. Quy trình này dựa trên quyền chủ động lựa chọn của các Khoa, và Đoàn Hội sinh viên
Khoa chịu trách nhiệm phối hợp, triển khai quá trình đánh giá cấp Khoa theo quy định. Hội
đồng cấp Trường sẽ căn cứ trên nền tảng cấp Khoa gửi, có những đánh giá và kiểm tra trước khi
xét cơng nhận kết quả cuối cùng.
-

Quy trình trên cơ bản 2 bước như sau:



-

Bước 1: Sau khi có ban hành thể lệ của Ban tổ chức, Đoàn TN và Hội Sinh viên

Khoa thực hiện tuyên truyền rộng rãi nội dung giải thưởng theo điều lệ. Sau đó thực hiện chấm
sơ loại và tổ chức hội đồng phải biện cấp khoa, có sự tham gia của đại diện lãnh đạo Khoa hay
Bộ môn và đại diện Ban Học Tập-Nghiên Cứu Khoa Học-Hợp Tác Quốc Tế (HT-NCKHHTQT). Mỗi khoa chọn ra 1 đề tài có giá trị thực tiễn cao nhất để tham gia vòng sơ loại Gala
“UEH500 2013”
-

Sau khi có kết quả, tổng hợp kết quả và gửi về Hội Đồng Đánh Giá Cấp Trường để

xét cơng nhận giải thưởng.
-

Bước 2: Sau khi có kết quả từ cấp Khoa, Hội Đồng Cấp Trường sẽ đánh giá dựa

trên kết quả nộp về, thẩm định đề tài. Sau khi có kết quả thẩm định, Hội Đồng Cấp Trường sẽ
đề nghị Ban Giám Hiệu ra quyết định công nhận kết quả giải thưởng UEH 500 năm 2013.
3.2. Tổ chức Hội đồng đánh giá cấp Khoa
Nhiệm vụ Hội đồng giám khảo Khoa là chấm điểm và chọn ra những nhóm thực hiện đề tài
mơn học tốt nhất. Số lượng đề tài được chọn là dựa trên cân đối số sinh viên đang theo học và
do chuyên ngành quản lý và ước định cho từng Khoa. Hội đồng đánh giá cấp Khoa do Đoàn
TN-Hội SV Khoa chịu trách nhiệm mời sau khi thống nhất với ban tổ chức cấp trường bao
gôm:
-

Giám khảo đại diện Bộ môn, Ban Chủ Nhiệm Khoa: là q thầy cơ đang cơng tác tại


vị trí lãnh đạo Khoa, Bộ môn. Số lượng là 1 trong 1 hội đồng
-

Giám khảo chuyên môn-học thuật: là các giảng viên đang giảng dạy tại các khoa, ban

và bộ môn của trường, Giám khảo này có thể đến từ Khoa/Ban hay Bộ môn khác. Điều kiện là
cùng chuyên môn hay gần chuyên môn. Số lượng là 1 trong 1 lĩnh vực cụ thể.
-

Giám khảo chuyên gia: là các chuyên gia, chuyên viên, doanh nhân đang công tác tại

các công ty và các tổ chức có liên quan. Ưu tiên những giám khảo có kinh nghiệm thực tiễn. Số
lượng là 1 trong hội đồng.
-

Giám khảo là sinh viên chuyên ngành: Đây là nhóm sinh viên gần hay cùng chuyên

ngành được chọn ngẫu nhiên. Nhiệm vụ là quan sát và chấm điểm theo góc nhìn sinh viên.
Ngồi ra đối tượng này cũng có thể mời từ các Câu lạc bộ/Đội/Nhóm học thuật tại Trường. Dự
kiến số lượng là 10 sinh viên. Sinh viên chấm này khơng phải là thí sinh dự thi tại Khoa đó,
nhưng có thể là thí sinh đang dự thi giải thưởng UEH500 tại các Khoa khác.


3.3. Quy định về tiêu chuẩn xét chọn:
Mỗi nhóm đề tài cơ bản dựa trên 5 tiêu chí bên dưới. Tuy nhiên, nếu do đặc thù Khoa, Hội đồng
cấp Khoa có thể đưa thêm những tiêu chí sát thực hơn. 5 tiêu chí cơ bản sau:
-

Giá trị học thuật trong nghiên cứu.


-

Áp dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề thực tiễn.

-

Phương pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài.

-

Tính mới, sáng tạo, khám phá mới và những bài học.

-

Khả năng trình bày, làm việc nhóm và trả lời phản biện

Tiêu chí chấm đối với giám khảo là sinh viên sẽ khác với Hội đồng khoa học cấp Khoa, Ban Tổ
Chức cấp trường sẽ xây dựng tiêu chí chấm điểm riêng theo thang đo trên nền tảng tiêu chí
gồm: kỹ năng trình bày, làm việc nhóm, khả năng trả lời phản biện, kỹ năng giao tiếp…Nội
dung và hình thức chấm điểm sẽ do Ban Tổ Chức cấp Trường thiết kế theo mẫu chung cho tất
cả các Khoa.
3.4. Quy định về thang điểm chấm
-

Hội đồng cấp Khoa căn cứ vào 5 tiêu chuẩn trên và đưa ra chuẩn chấm chung cho

từng đề tài theo môn học đặc thù, mọi điều chỉnh tiêu chuẩn dựa theo yêu cầu Hội đồng cấp
Khoa. Mỗi tiêu chuẩn có thang điểm là 20 điểm. Đối với Giám khảo là sinh viên, thang điểm sẽ
chấm dựa theo mẫu có sẵn, kết quả của nhóm là điểm trung bình của Giám khảo sinh viên.

-

Tỷ lệ tính điểm của hội đồng giám khảo sinh viên và hội đồng giám khảo cấp khoa

là 20/80.
3.5. Cơ cấu số đề tài các Khoa gửi về dự giải thưởng.
-

Dựa trên tỷ lệ số đề tài mà sinh viên gửi về Khoa quản lí môn học, Ban Tổ Chức Cấp

Trường sẽ phân bổ số lượng nộp về.
3.6. Tước quyền và danh hiệu đã cấp
-

Ban Tổ Chức và Hội Đồng Giám khảo sẽ tước danh hiệu của nhóm sinh viên (hay 1 sinh

viên), hình thức tước danh hiệu được thể hiện bằng văn bản trên các phương tiện thông tin đại
chúng của trường. Vi phạm sau sẽ bị tước danh hiệu khi:
-

Vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ trong cơng trình và đề tài của mình.

-

Có tranh chấp về quyền tác giả với một sinh viên khác hay một tập thể nào đó bên trong

và ngoài trường.


-


Không tuân thủ những quy định về sử dụng kết quả giải thưởng (nếu có) mà có thể dẫn

đến gây ảnh hưởng đến uy tín của giải thưởng.
4. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG - HÌNH THỨC CỦA CƠNG TRÌNH DỰ THI:
4.1. Những định hướng về nội dung:
-

Đặt vấn đề: xác định rõ đối tượng nghiên cứu, lý do chọn đề tài (những giải pháp khoa

học đã được giải quyết trong và ngoài nước, những vấn đề tồn tại cần được tiếp tục nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu…). (1)
-

Giải quyết vấn đề: nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được (cả về ý nghĩa khoa học lẫn

thực tiễn ứng dụng). (2)
-

Kết luận: khẳng định kết quả nghiên cứu, những vấn đề còn hạn chế của đề tài, các

hướng có thể tiếp tục nghiên cứu mở rộng. (3)
-

Tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục các cơng trình khoa học trước đây của tác giả

(bài báo khoa học, cơng trình nghiên cứu các cấp nếu có). (4)
4.2. Hướng dẫn về hình thức đề tài dự thi:
-


Nộp 1 đĩa lưu nội dung cơng trình và 3 bản cơng trình có trang bìa theo “mẫu trang bìa

cơng trình”
-

Đánh máy một mặt trên giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm), mã Unicode, font Times

New Roman, size 13, 1.5 lines spacing. Đánh số thứ tự trang ở chính giữa, phía đầu trang; việc
đánh số trang phải liên tục, không được đứt quãng;
-

Dài tối đa 40 trang đánh máy (khơng tính nội dung (4) nêu ở phần trên). Tất cả các

cơng trình vượt q số trang quy định đều bị loại;
-

Các phần, mục, tiểu mục phải được đánh số thứ tự rõ ràng bằng số Ả-rập và theo kiểu

thống nhất: 1. ; 1.1 ; 1.1.1 ;…
-

Tên của tác giả nước ngồi nêu trong cơng trình phải viết chính xác theo phiên âm mẫu

tự Latinh;
-

Không gạch dưới các câu trong cơng trình, khơng viết lời cám ơn, khơng dùng ký hiệu

riêng hay ký tên tác giả, không ghi tên giảng viên hướng dẫn vào đề tài; Không ghi tên đề tài và
tên tác giả vào header và footer.

-

Trang đầu của cơng trình là trang tóm tắt cơng trình. Trang này lần lượt trình bày theo

thứ tự các nội dung sau:


-

Lý do chọn đề tài

-

Mục tiêu nghiên cứu

-

Phương pháp nghiên cứu

-

Nội dung nghiên cứu

-

Đóng góp của đề tài

-

Hướng phát triển của đề tài


-

Sau phần tóm tắt cơng trình là phần trình bày các phần 4.1 đã nêu.

-

Đề tài đóng bằng đinh ghim, khơng được đóng gáy lị xo.

-

Sinh viên phải ghi rõ tài liệu tham khảo và ghi chú nguồn trích dẫn trong trường hợp có

trích dẫn, sử dụng các ý của các bài nghiên cứu khác. Cơng trình vi phạm bản quyền của tác giả
sẽ không được dự thi.
5. QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC DỰ GIẢI:
5.1. Hồ sơ dự giải nộp cấp Khoa bao gồm:
(1)

Phiếu đăng ký nội dung đề tài của tác giả/nhóm tác giả (mẫu UEH500 A1)

(2)

03 bản cơng trình dự giải theo quy định, 1 đĩa lưu nội dung cơng trình (bao
gồm: 1 file PDF tồn bộ cơng trình nghiên cứu, 1 file PDF bản tóm tắt đề tài,
phiếu đăng ký tham gia (mẫu UEH500 A2), 1 file Powerpoint thuyết trình)

-

Thời hạn và tham dự giải:


a)

Sinh viên nộp hồ sơ và bài dự thi

• Lần 1: Sinh viên đăng kí từ ngày 01/06/2013 – 15/06/2013 tại
Youth.ueh.edu.vn
• Đề tài mơn học phải là đề tài đã trình bày, đã báo cáo hay đã chấm
điểm trong thời gian học kì đầu 2013.
Sau khi nộp phiếu đăng kí nội dung đề tài, sinh viên sẽ tiếp tục hoàn
thiện đề tài và thực hiên theo yêu cầu mục (2), gửi về BTC UEH500
cấp khoa trong khoảng thời gian từ ngày 01/10/2013 – 12/11/2013
• Lần 2: từ ngày 01/10/2013 – 31/10/2013, hạn chót nộp về là 31/10/2013 cho
các BTC UEH500 cấp khoa.


Địa điểm nộp: Gửi trực tiếp về Văn phịng Đồn TNCS - Hội SVVN của
Khoa phụ trách môn học mà sinh viên dự thi.

b)

Khoa tổ chức chấm từ ngày 01/11/2013 – 24/11/2013

c)

Ban Tổ Chức cấp Khoa hoàn tất hồ sơ gửi về Ban Tổ Chức Cấp Trường
(đại diện là Ban HT-NCKH-QHQT) hạn chót là ngày 17h00 ngày
30/12/2013.

5.2. Hồ sơ gửi về Hội đồng cấp Trường:

-

Sau khi tổ chức phản biện tại cấp Khoa và chọn ra đề tài tốt nhất theo phân bổ số lượng.

Ban Tổ Chức cấp Khoa lập hồ sơ gửi về cho Ban Tổ Chức cấp Trường như sau:
-

1 biên bản họp Hồi đồng cấp Khoa có chữ ký chủ trì của lãnh đạo Khoa cơng nhận số đề

tài, danh mục tên đề tài dự giải gửi về Ban Tổ Chức cấp Trường
-

Gửi 1 đĩa CD Rom tổng hợp các đề tài đoạt giải cấp Khoa tham dự giải. Nội dung CD

Rom phải có danh sách thí sinh được đề cử dự giải và bao gồm thông tin cá nhân.
-

Nơi nhận hồ sơ cấp Trường: Ban HT-NCKH-HTQT Đoàn Trường

6. QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THAM GIA GIẢI THƯỞNG
-

Số lượng và cơ cấu giải: Hội đồng đánh giá, xét chọn sẽ quyết định số lượng giải

thưởng: Mỗi một năm đánh giá sẽ khơng có q 500 sinh viên được đoạt giải, và cũng sẽ có tối
thiểu 5 sinh viên đoạt giải.
-

Các cơng trình đạt giải sẽ được cơng bố rộng rãi cho sinh viên trong Trường. Các tác giả


của cơng trình đạt giải sẽ được Nhà trường cấp “Giấy chứng nhận đạt giải”, được khen thưởng
và được hưởng các quyền lợi khác theo quy định của nhà Trường.
-

Đề tài của sinh viên dự giải được lưu trữ trên đang điện tử website của Đoàn TN-Hội

SV trường Đại Học Kinh tế Tp.HCM mục đích dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc
học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Thể lệ này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong q trình áp dụng, nếu có thay đổi, Ban tổ
chức Giải thưởng UEH500 sẽ thông báo, hướng dẫn ngay cho các đơn vị có liên quan trong
trường.


Ý KIẾN ĐẢNG ỦY BAN GIÁM HIỆU

TM. BAN THƯỜNG VỤ
PHÓ BÍ THƯ

( Đã ký)

Huỳnh Phước Nghĩa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×