Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

sở hữu nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.78 KB, 28 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học kinh tế quốc dân
&
đề án
kinh tế chính trị
Đề Tài
:
Giải quyết vấn đề sở hữu Nhà nớc
ở Việt Nam hiện nay
Họ Tên : Bùi Trọng Sơn
Lớp : KTPT 41A
Giáo viên hớng dẫn :TS. An Nh Hải

Bïi Träng S¬n Kinh TÕ
ChÝnh TRÞ
Hµ Néi 2002
2
Phần mở Đầu
Sở hữu là vấn đề nền tảng của một chế độ xã hội . Vì vậy việc xác
lập chế độ sở hữu ở nớc ta phải tạo nên cơ sở kinh tế của chế độ xã hội mới
xã hội chủ nghĩa .Sở hữu nhà nớc với những khả năng u việt đơng nhiên
của nó , trên thực tế là một hình thức mà CNTB, kể cả CNTB của các thời
kỳ trớc luôn luôn coi trọng và chú ý sử dụng . ở Việt Nam ,sở hữu nhà n-
ớc đợc xem nh một khâu trung tâm và điểm xuất phát quan trọng để giải
quyết yêu cầu bức xúc của nền kinh tế hàng hoá đặt ra.Việc phát huy khả
năng rất to lớn tiềm tàng của sở hữu nhà nớc (trên cơ sở Công Nghệ hiện
đại ) là một việc rất khó khăn . Nhng có phát huy đợc nó thì mới có khả
năng giải quyết những vấn đề cơ bản và bức xúc của sự phát triển kinh tế
-xã hội vì lợi ích của toàn xã hội .
Hiện nay ở Việt Nam đang có rất nhiều những ý kiến khác nhau về
vấn đề sở hữu nhà nớc. Mặt khác , trong quá trình đổi mới kinh tế , đổi


mới quan hệ sở hữu chúng ta phải vừa tiến hành , vừa tổng kết nên cũng
khó tránh khỏi những vớng mắc , khó khăn . Bởi vậy , việc nghiên cứu ,
tìm hiểu về vấn đề sở hữu nhà nớc có ý nghĩa quan trọng và cấp bách cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
Với mục đích trau dồi khả năng vận dụng kiến thức đã đợc học vào
thực tiễn , trong khuôn khổ của đề án này em xin đợc góp phần nghiên cứu
, tìm hiểu về vấn đề sở hữu nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.Trớc tiên , đó là việc trình bày một số lý
luận cơ bản về sở hữu , trên cơ sở đó sẽ đi vào phân tích sở hữu nhà nớc ,
hình thức sở hữu nhà nớc ở Việt Nam hiện nay trong mối liên hệ với các
thành phần kinh tế và các quan hệ kinh tế khác.Từ đó sẽ đa ra các phơng
hớng ,giải pháp để vận dụng sở hữu nhà nớc ở nớc ta .
Phần Nội Dung
1.Phơng pháp tiếp cận vấn đề sở hữu nhà nớc
1.1.Khái niệm về sở hữu :
Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất .
Đó là sự chiếm hữu của một ngời hay của một cộng đồng ngời(chủ thể sở
hữu ) đối với những thực thể của thế giới vật chất (đối tợng hay khách thể
sở hữu).Với đặc trng thuộc về chủ thể sở hữu ,đối tợng (hay khách thể ) sở
hữu do chủ thể sở hữu chiếm hữu thờng xuyên hay tạm thời ,một phần hay
tất cả.
Chủ thể sở hữu (hay chủ sở hữu ) là ngời có quyền chiếm hữu đối tợng
(hay khách thể ) sở hữu . Chủ thể sở hữu bao giờ cũng là một ngời cụ thể
hoặc một cộng đồng ngời cụ thể
Đối tợng sở hữu (hay khách thể sở hữu ) là thực thể vật chất biểu hiện
dới dạng tự nhiên,đất đai ,năng lợng ,thông tin ,của cải , trí tuệ hoàn
toàn hay một phần thuộc về chủ thể sở hữu .Trong xã hội nô lệ , đối tợng
sở hữu là con ngời nô lệ ,trong chế độ phong kiến ,ruộng đất là đối tợng
của sở hữu ,trong xã hội t bản đối tợng sở hữu trớc hết là các t liệu sản
xuất , đặc biệt là công cụ lao động .Trong xã hội ngày nay đối tợng chủ

yếu của sở hữu là lao động trí óc , là tri thức , là công nghệ .
1.2.Nguồn gốc và bản chất của sở hữu :
Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của quan hệ sản xuất -cơ sở kinh tế
của các hình thái kinh tế -xã hội . Cùng với các quan hệ kinh tế -xã hội
khác , sở hữu mang tính chất lịch sử .ở mỗi thời đại lịch sử , sở hữu phát
triển khác nhau và biểu hiện bằng những hình thái phù hợp với các quan
hệ xã hội khác .Sự phát triển của các hình thái sở hữu là do sự phát triển
của lực lợng sản xuất quyết định. Phơng thức sản xuất thay đổi làm cho
hình thái sở hữu thay đổi . Sự khác biệt giữa hình thái sở hữu này với hình
thái sở hữu khác là tuỳ thuộc vào trình độ chín muồi về kinh tế của xã hội ,
tuỳ thuộc vào tính chất kết hợp sức lao động với t liệu sản xuất
Sở hữu là hình thái xã hội của sự thống nhất các cực kinh tế đối lập ,
là một tất yếu khách quan của sự phân công lao động và là hình thái thống
nhất của các mâu thuẫn kinh tế về mặt xã hội
Quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trừu tợng không nhìn thấy đợc và
chuyển hoá thành quan hệ kinh tế thông qua các quá trình phản ứng kinh
tế.
1.3.Các hình thức sở hữu :
Có hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu t nhân và sở
hữu công cộng , tồn tại hầu nh ở tất cả các chế độ xã hội . Dới chủ nghĩa t
bản , chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa giữ vai trò thống trị . Ngày
nay , đó là hình thức sở hữu rất rộng lớn nằm trong các tổ chức độc
quyền , nhất là các tổ chức độc quyền nhà nớc và xuyên quốc gia . Dới chủ
nghĩa xã hội , chế độ sở hữu công cộng , nhất là sở hữu nhà nớc , giữ vị trí
chủ đạo .

Việt Nam hiện nay có các hình thức sở hữu cơ bản sau:
Sở hữu tập thể
là hình thức sở hữu mà chủ thể sở hữu không phải
là cá nhân cụ thể , mà là một tập hợp một tập thể những ngời sở hữu . Chủ

thể sở hữu ở đây có thể xuất hiện dới dạng một ngời hay một nhóm ngời đ-
ợc uỷ quyền ,thể hiện những lợi ích của tập thể những ngời sở hữu ,hoặc d-
ới dạng một pháp nhân thống nhất .
Sở hữu hỗn hợp
là hình thức phổ biến tồn tại trong nền kinh tế thị
trờng , cùng với những hình thức sở hữu khác nhau : sở hữu cá nhân ,sở
hữu t nhân , sở hữu nhà nớc ,sở hữu tập thể , sở hữu toàn dân Tất cả các
hình thức sỏ hữu ấy ,hình thành một cách tự giác hoặc tự phát ,đều đợc quy
định một cách cụ thể về mặt luật pháp ,đều đựoc đánh giá , kiểm nghiệm
theo hiệu quả kinh tế , và đều bình đẳng trớc pháp luật .Trong những điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể , nhà nớc có chính sách tác động tới những hình
thức sở hữu .
Sở hữu t nhân
cũng là hình thức chiếm hữu trong đó những sản
phẩm lao động rơi vào tay chủ thể . Nhng khác với tài sản thuộc sở hữu
cá nhân , tài sản thuộc sở hữu t nhân có quy mô lớn hơn nhiều ,đợc tích tụ
lâu dài trong lịch sử bằng những thủ đoạn bóc lột đầy máu ,nớc mắt và đợc
đa vào quá trình sản xuất vật chất nhằm thu lợi nhuận cao . Khi phân chia
lợi nhuận thu đợc thì ngời nắm quyền sở hữu về t liệu sản xuất chiếm phần
lớn , còn ngời trực tiếp sản xuất chỉ đợc nhận một phần nhỏ rất không tơng
xứng với sức lao động bỏ ra và với giá trị hàng hoá làm ra . Nh vậy , sở
hữu t nhân là hình thức chiếm hữu trong đó t liệu sản xuất và vật phẩm
tiêu dùng là của riêng cá nhân.
Sở hữu nhà nớc
là hình thức sở hữu mà nhà nớc là chủ thể đại diện
cho nhân dân sở hữu những tài nguyên thiên nhiên ,tài sản ,những t liệu
sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nớc .Sở hữu nhà nớc bao gồm
toàn bộ các lc lợng kinh tế vật chất trong các ngân hàng ,kho bạc,ngân
sách ,dự trữ quốc gia và toàn bộ đất đai ,tài nguyên của đất nớc mà nhà
nớc là đại diện chủ sở hữu .

Khái niệm sở hữu nhà nớc có nội dung và phạm vi rộng lớn trong đó có
thành phần kinh tế nhà nớc .Vì vậy , trong tính đa dạng của các hình thức
sở hữu thì sở hữu nhà nớc giữ vai trò chủ đạo thông qua sự vận động của
thành phần kinh tế nhà nớc với vai trò điều tiết ,hớng dẫn toàn bộ nền kinh
tế .
2.Đặc điểm và vai trò của sở hữu nhà nớc ở Việt Nam:
Sở hữu nhà nớc đợc hiểu là nhà nớc đại diện của nhân dân , làm chủ
đối với các tài sản đất đai , rừng núi , sông hồ , nguồn nớc tài nguyên
trong lòng đất , nguồn lợi ở vùng biển , thềm lục địa và vùng trời ;phần
vốn và tài sản do nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp , các công trình thuộc
các ngành , các lĩnh vực kinh tế , văn hoá , giáo dục , khoa học , xã hội ,
kỹ thuật ,ngoại giao , quốc phòng , anh ninh
Trớc đây chúng ta thờng dùng khái niệm sở hữu toàn dân, một khái
niệm rất trừu tợng dễ dẫn đến mơ hồ . Nói thuộc sở hữu toàn dân có nghĩa
không thuộc ai cả , dẫn đến vô chủ . Hơn nữa cơ chế nào để thực hiện
hình thức sở hữu đó ? vẫn còn bị bỏ ngỏ.Bởi vậy về lý luận và thực tiễn
đòi hỏi nó cần đợc thay đổi bằng khái niệmsở hữu nhà nớc . Tất nhiên
hiện nay vẫn còn có ý kiến khác nhau cho rằng trong thời kỳ quá độ vừa
có sở hữu toàn dân đất đai tồn tại dới dạng sở hữu hai cấp : Nhà nớc và
ngời đợc giao quyền sử dụng lâu dài , vừa có sở hữu Nhà nớc .
Nhà nớc là ngời đại diện chủ sở hữu đối với các tài sản thuộc sở hữu
toàn dân , chính phủ thống nhất quản lý và đảm bảo sử dụng đúng mục
đích , hiệu quả , tiết kiệm sở hữu toàn dân.
Sở hữu nhà nớc bao gồm tất cả các lực lợng kinh tế vật chất trong các
doanh nghiệp Nhà nớc, trong các ngân hàng , kho bạc ,ngân sách,dự trữ
quốc gia mà Nhà nớc là ngời chủ sở hữu . Trong các xã hội còn tồn tại
Nhà nớc tất yếu tồn tại sở hữu Nhà nớc .Dới chủ nghĩa t bản cũng có sở
hữu nhà nớc , bởi vậy nó không phải là hình thức sở hữu riêng có của
CNXH. Sự khác nhau giữa hai hình thức sở hữu Nhà nớc XHCN và t bản
chủ nghĩa là do tính chất của Nhà nớc và tính chất của quan hệ phân phối

khác nhau quyết định .
Sở hữu nhà nớc không hoàn toàn đồng nhất với thành phần kinh tế nhà
nớc ,không đồng nhất với hình thức doanh nghiệp nhà nớc.Ví dụ :ruộng
đất thuộc sở hữu nhà nớc , nhng lại đợc tổ chức dới hình thức doanh
nghiệp kinh tế nông hộ ,hợp tác xã nông nghiệp ,nông lâm trờng
Sở hữu nhà nớc có thể tồn tại dới các hình thức doanh nghiệp 100% vốn
của Nhà nớc ,hoặc dới hình thức doanh nghiệp mà vốn của Nhà nớc chiếm
tỷ trọng khống chế hoặc có hình thức doanh nghiệp mà Nhà nớc góp vốn
cổ phần,tô nhợng,cho thuê, liên doanh ,liên kết
Do phạm vi rộng lớn của khái niệm sở hữu nhà nớc nên việc tìm hiểu
về sở hữu nhà nớc ở đây sẽ chủ yếu đi vào phân tích vấn đề sở hữu trong
thành phần kinh tế nhà nớc và chế độ sở hữu ruộng đất trong nông nghiệp
vì đây là những vấn đề phản ánh nét đổi mới kết cấu bên trong của sở hữu
nhà nớc hiện nay .
3.Thực trạng sở hữu nhà nớc ở Việt Nam hiện nay:
Hiện nay có nhiều ngời quan niệm sở hữu toàn dân là một trong ba
loại hình cơ bản của chế độ sở hữu về t liệu sản xuất trong nền kinh tế nớc
ta , và sở hữu về tài sản , tiền vốn của các xí nghiệp quốc doanh là thuộc
sở hữu toàn dân . Theo tôi , sở hữu toàn dân mà lâu nay chúng ta quan
niệm thực chất là sở hữu nhà nớc
Nh trên đã nói do phạm vi rộng lớn của khái niệm sở hữu nhà nớc
nên việc tìm hiểu vấn đề sở hữu nhà nớc ở đây sẽ chủ yếu đi vào phần vấn
đề sở hữu nhà nớc trong thành phần kinh tế nhà nớc và chế độ sở hữu nhà
nớc về ruộng đất trong nông nghiệp.Ngoài ra ,chúng ta còn tìm hiểu qua
vấn đề sở hữu nhà nớc trong lĩnh vựa khoa học công nghệ -một lĩnh vực
mới nhng lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế .
3.1.Đối với khu vực kinh tế nhà nớc :
Sự phát triển của sở hữu toàn dân(sở hữu nhà nớc ) gắn liền với sự
phát triển của khu vực kinh tế quốc doanh .Hơn bốn thập kỷ qua , ở nớc ta

, phát triển kinh tế quốc danh đợc xem là mục tiêu của Chủ Nghĩa Xã Hội ,
là cơ sở của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa . Vì vậy , càng phát triển nhanh
kinh tế quốc doanh thì càng tiến gần tới Chủ Nghĩa Xã Hội , và quy mô
của các đơn vị kinh tế quốc doanh càng lớn thì ở đó những yếu tố của chủ
nghĩa xã hội càng đợc biểu hiện.
Với quan niệm trên , chúng ta đã quốc doanh hoá một cách tuyệt đại bộ
phận các lĩnh vực và quan hệ của đời sống kinh tế đất nớc . Xét về mặt tỷ
trọng, kinh tế quốc doanh hiện nay chiếm khoảng 70% vốn cố định và hơn
90% công nhân có tay nghề của cả nớc . Nhng mức độ đóng góp của kinh
tế quốc doanh không tơng xứng với sự đầu t và mong đợi của nhà nớc .
Đến nay , khu vực kinh tế quốc doanh vẫn cha vợt qua ngỡng cửa của lao
động tất yếu , kinh doanh thua lỗ nghiêm trọng , là gánh nặng đối với
ngân sách nhà nớc và toàn xã hội .
Kinh tế quốc doanh (KTQD) có máy móc , trang thiết bị hiện đại hơn ,
có chất lợng lao động cao hơn , đợc sử dụng tín dụng nhà nớc nhiều hơn
so với các thành phần kinh tế khác . Song qua mấy năm thực hiện cơ chế
thị trờng , trừ một số xí nghiệp (chiếm khoảng 20% tổng số XNQD hiện có
) sau một thời gian ít nhiều chao đảo đã vơn lên làm ăn có lãi ,còn thì tới
40% tổng số bị thua lỗ kéo dài , và từ 30% đến 40% lâm vào tình trạng
khó khăn nhiều mặt , nhất là về vốn và thị trờng . Thực trạng ấy đã phản
ánh đậm nét trong phần đóng góp của XNQD trong cơ cấu thu của ngân
sách nhà nớc .Tuy chiếm 60% cơ cấu thu , song phần rất lớn tỷ trọng ấy là
thuế doanh thu và thuế tiêu thụ đặc biệt ; còn thuế từ lợi nhuận chỉ chiếm
phần nhỏ . Do đó , nhiều XNQD đã phải ăn dần vào vốn . làm cho vốn
doanh nghiệp bị cụt dần , khó có thể trụ nổi trớc sóng gió của cạnh tranh
và thử thách khắc nghiệt của thị trờng. Trớc thực trạng ấy, nếu không kịp
thời cơ cấu lại sở hữu quốc doanh và gắn liền với nó là đổi mới đồng bộ
mặt quản lý kinh tế nói trên , thì chúng ta khó lòng nâng cao đợc nhịp độ
tăng trởng kinh tế , cất bỏ đợc gánh nặng tài chính do các XNQD thua lỗ
và hoạt động khó khăn đè mạnh lên ngân sách nhà nớc , để hạn chế lạm

phát và cải thiện đời sống nhân dân.
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chính là :
Nhận thức không đúng trớc đây về sự phát triển , về cách đánh giá trình độ
phát triển cao thấp của một nớc là căn cứ vào trình độ sở hữu , theo đó :sở
hữu quốc doanh cao hơn và tốt hơn sở hữu tập thể , sở hữu tập thể tốt hơn
và cao cấp hơn sở hữu cá thể ;quan hệ sản xuất đi trớc để mở đờng cho
lực lợng sản xuất Do đó , đã dẫn đến việc quốc doanh hoá một cách tràn
lan , nhất là vào những năm 80, bất chấp khả năng vật lực , tài lực quốc gia
cho phép , trong đó không ít XNQD đợc dậy non với vốn liếng ban đầu :
một quyết định đợc thành lập với một con dấu(!)
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng ,các XNQD vấn cha đợc đảm bảo
thực sự trở thành những ngời sản xuất hàng hoá tơng đối độc lập ,đợc
quyền tự chủ tơng ứng trên các mặt kế hoạch , giá cả vật t , vốn lao động
và tiêu thụ do sản xuất hàng hoá đòi hỏi : cha thoát khỏi sự can thiệp tùy
tiện của bộ máy hành chính vào các công việc sản xuất và kinh doanh cụ
thể , do cha phân biệt rõ quyền sở hữu với quyền kinh doanh , chức năng
của bộ máy chính quyền với chức năng sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp .Việc xử lý quan hệ giữa giám đốc ,đảng uỷ và công đoàn trong xí
nghiệp cha tốt . Không ít giám đốc ,đảng uỷ và công đoàn đã lợi dụng
những sơ hở trong các quy định về quyền điều hành xí nghiệp để lộng
quyền tham nhũng ,gây thất thoát tài sản xã hội chủ nghĩa . Không ít tổ
chức cơ sở đảng trong các xí nghiệp lúng túng về nội dung và phơng thức
lãnh đạo , thậm chí buông lơi vai trò lãnh đạo. Các XNQD cũng cha thực
sự đựơc bình đẳng trong cạnh tranh .
Kinh tế quốc doanh ngay ở các nớc t bản phát triển nhất đã và đang
tồn tại nh một đối trọng ,một sự cần thiết , thì ở ta càng phải nh vậy .
KTQD ở ta khác căn bản với KTQD ở các nớc t bản chủ nghĩa . Nền kinh
tế ở ta là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà theo bản chất là nền kinh tế
hàng hoá dựa trên chế độ công hữu (chứ không phải chỉ có kinh tế công
hữu , nh quan niệm trớc đây).Nó lấy sở hữu quốc doanh làm chủ đạo ;lấy

sở hữu tập thể và sở hữu hỗn hợp làm bộ phận cấu thành quan trọng nhất ,
lấy các hình thức sở hữu khác làm ngời đồng hành lâu dài. Tính chủ đạo
của KTQD thể hiện ở chỗ :nó nắm và nhất thiết phải nắm những ngành
hàng then chốt , có ý nghĩa chiến lợc đối với quốc kế dân sinh. Do đó , nó
quyết định sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định hớng
xã hội chủ nghĩa ,giúp cho nhà nớc duy trì định hớng đã chọn và điều tiết
thị trờng ,từ đó hình thành hệ thống thị trờng đợc điều tiết,để mách nớc ,h-
ớng dẫn các xí nghiệp làm ăn trúng và có hiệu quả .Nếu lực lợng KTQD
không đủ mạnh và kinh doanh thiếu năng động thì các lực lợng kinh tế
khác sẽ vơn ra chiếm lĩnh ,chi phối thị trờng và tác động đến định hớng
kinh tế đã chọn . Do vậy , xa rời KTQD hay để cho nó trì trệ ,suy yếu đều
là điều tối kỵ đối với chủ nghĩa xã hội , vì nó đụng chạm đến nền tảng tồn
tại của xã hội xã hội chủ nghĩa .
Song ở vị trí chủ đạo , KTQD không nhất thiết phải chiếm tỷ trọng cao
hay áp đảo trong cơ cấu sở hữu,nhất là ở chặng đầu thời kỳ quá độ . Tuy
nhiên , theo đà phát triển của lực lợng sản xuất và của nền sản xuất hàng
hoá quy mô lớn theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,tỷ trọng KTQD có thể đ-
ợc nâng dần ,và tính chất chủ đạo của KTQD do đó sẽ phát huy mạnh
hơn . Cùng với sự phát triển ấy sẽ là sự lớn mạnh của hệ thống sở hữu hỗn
hợp , đan xen , liên kết giữa các thành phần kinh tế khác nhau do quá trình
xã hội hoá sản xuất tạo nên , trong đó sẽ có những công ty cổ phần (lấy
hoặc không lấy sở hữu quốc doanh làm đầu đàn ), trở thành những tổ hợp
sản xuất lớn,những tập đoàn kinh tế mạnh có khả năng vơn ra thị trờng
ngoài nớc ,lập những xí nghiệp sản xuất tại nớc ngoài . Theo tôi nghĩ ,đó
cũng là một hình thức trong mô hình sở hữu xã hội chủ nghĩa ở nớc ta .
Tất nhiên mô hình này ,cả trong tơng lai xa ,vẫn không loại trừ sở hữu cá
thể , hay sở hữu t nhân , cần cho việc sản xuất những sản phẩm nhỏ ,
nhẹ ,thích hợp với kinh doanh phân tán , hoặc việc thực hiện những dịch vụ
đòi hỏi phục vụ kịp thời.
3.2.Đối với lĩnh vực nông nghiệp:

Sở hữu nhà nớc về đất đai ở nớc ta đã tồn tại , không thay đổi trong
suốt các thời kỳ lịch sử và trong mỗi thời kỳ có những biểu hiện cụ thể
khác nhau :ở thời kỳ phong kiến ,sở hữu nhà nớc về đất đai thể hiện chung
ở khái niệm đất vua ,chúa làng. Vua đại diện cho Nhà nớc , có quyền sở
hữu tối cao đối với toàn bộ đất đai lãnh thổ về mặt danh nghĩa .Tiếp theo
là Thời kỳ Pháp thuộc ,sở hữu nhà nớc về đất đai ở thời kỳ này về nguyên
tắc cũng không khác thời phong kiến ,cũng bao gồm sở hữu toàn bộ đất
đai , lãnh thổ và các loại đất công ,cụ thể nh đất đai để xây dựng công sở
của chính quyền các cấp ,đất đai phục vụ lợi ích công cộng v.v chỉ có
khác là đại diện của nhà nớc ở đây là chính quyền thuộc địa của thực dân
Pháp.Cho tới thời kỳ Cách mạng tháng 8-1945 đến nay ,sở hữu nhà nớc về
đất đai cả nớc thuộc chính quyền của nhân dân ,bao gồm sở hữu nhà nớc
đối với toàn bộ đất đai ,lãnh thổ ,sở hữu nhà nớc đối với rừng núi ,sông
ngòi và đất đai phục vụ lợi ích công cộng .Riêng ruộng đất nông nghiệp
thì thời gian 1945-1955 ,Nhà nớc chỉ sở hữu một số đất đai của các đồn
điền tịch thu của thực dân Pháp và Việt gian ,phản động.
Nh vậy , là từ năm 1945 cho đến năm 1980 ,nớc ta vẫn có sở hữu đất đai
của cộng đồng ,tập thể và sở hữu t nhân về đất đai. Nhng từ năm 1980 đến
năm 1992 ,Hiến pháp quy định đất đai là sở hữu toàn dân và Luật Đất đai
năm 1993 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân.Với luật này thì tất cả
ruộng đất nông nghiệp cũng thuộc sở hữu toàn dân.Đây là điều khác với
phần lớn các nớc trên thế giới.
Sở hữu nhà nớc về đất đai nói chung và các loại đất đai phục vụ lợi ích
công cộng là điều tất nhiên đối với các nớc có chế độ chính trị khác
nhau ,không cần bàn cãi ,không phải chỉ có nớc XHCN mới có sở hữu nhà
nớc (toàn dân) về đất đai .Nhng đối với đất nông nghiệp ,thì ở tất cả các n-
ớc t bản chủ nghĩa đều có sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân ,với quan điểm
là tạo điều kiện để ngời nông dân gắn bó với ruộng đất .
ở nớc ta chỉ có sở hữu nhà nớc về đất nông nghiệp -theo tôi là phù
hợp ,không chỉ vì nớc ta đi theo định hớng XHCN mà còn vì ta đã tìm ra

giải pháp gắn kết ngời nông dân với ruộng đất mặc dầu không có quyền sở
hữu ,nhng có quyền sử dụng trong một phạm vi rộng rãi ,để có thể ,yên
tâm sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài .Ngoài quyền trực tiếp khai thác
đất nhằm đem lại lợi ích kinh tế cụ thể ,ngời nông dân sử dụng đất nông
nghiệp còn có 5 quyền, nghĩa là toàn bộ quyền hạn của một ngời làm chủ
đất đai , tuy không phải là chủ sở hữu đất đai về mặt pháp lý, vì chủ sở hữu
đất đai là nhà nớc(toàn dân). Với tính chất nh vậy thì sở hữu nhà nớc về
đất nông nghiệp không hạn chế sự phát triển của nông nghiệp ,mà vẫn tạo
ra đầy đủ điều kiện cho nông nghiệp phát triển khi quyền sử dụng đất đai
của ngời nông dân đợc xác lập rõ ràng đầy đủ với 5 quyền về mặt pháp lý.
Việc chuyển quyền sử dụng ruộng đất diễn ra khi một ngời nào đó tìm
đợc nghề khác (chuyển nghề) hoặc không có ngời thừa kế sử dụng ruộng
đất . Ngời đợc quyền sử dụng ruộng đất phải trả cho ngời chuyển nhợng
một khoản bồi hoàn hoa màu và chi phí cải tạo đất .Khoản bồi hoàn này
không phải là giá cả ruộng đất và thấp hơn giá cả ruộng đất .Bởi vì ,giá cả
ruộng đất theo đúng nghĩa của nó là địa tô t bản hoá ,nó không ngừng
tăng lên theo mức tăng của địa tô và mức khan hiếm ruộng đất .
Việc trao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và quy định đợc quyền thừa
kế sẽ khuyến khích nông dân đầu t thâm canh ,ứng dụng công nghệ mới
nhằm thu địa tô chênh lệch , làm cho ngời lao động gắn bó thiết thân với
ruộng đất .Khi công nghiệp và dịch vụ phát triển ,nông dân dễ dàng
chuyển sang làm ngành nghề khác và tập trung ruộng đất vào những hệ
thạo nghề nông phát triển các trang trại sản xuất hàng hoá.
ở nớc ta trớc cải cách ruộng đất ,địa chủ sở hữu đất,còn nông dân tá điền
sử dụng đất là hình thức tách rời quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất ,hiệu
quả khai thác đất thấp .Ngời nông dân tiểu nông có ruộng đất ,đã thống
nhất quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất đem lại hiệu quả khai thác đất đai
cao hơn.Đến Thời kỳ hợp tác xã theo mô hình tập thể hoá, lại thống nhất
quyền sở hữu tập thể đất đai và quyền sử dụng đất đai vào hợp tác xã nhng
không đem lại kết quả mong muốn . Từ thời kỳ đổi mới đến nay ,lại tách

rời quyền sở hữu ruộng đất thuộc về Nhà nớc ,còn quyền sử dụng ruộng
đất đợc giao cho hộ nông dân ,kết quả sản xuất không ngừng phát triển.
Tuy vậy chế độ ruộng đất trên cũng làm nảy sinh mâu thuẫn vì trong
điều kiện dân số tăng nhanh,bình quân ruộng đất tính theo nhân khẩu rất
thấp thì quyền thừa kế tất yếu dẫn tới sự tăng cờng tính chất phân tán và
manh mún đất;dễ làm xảy ra mâu thuẫn giữa việc đảm bảo đa phần ruộng
đất khoán cho tất cả mọi hộ nông dân với việc duy trì quy mô ruộng đất
canh tác tối u ,nhất là quy mô nông trại .
Quan hệ sở hữu trên thúc đẩy sự hình thành hộ nông dân -đơn vị kinh tế
tự chủ kinh doanh hàng hoá song cũng dễ dẫn đến xu hớng tự phát từ kinh
tế hộ phát triển ,phân hoá thành tỉểu chủ và ngời làm thuê ,ra đời sở hữu t
nhân TBCN ,dẫn tới sự phân hoá trong nông thôn .Một ví dụ trong thời
gian gần đây mà chúng ta đang phải giải quyết là tình trạng nông dân
không ruộng và tình trạng tích tụ ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long.
3.3.Đối với lĩnh vực khoa học công -công nghệ :
ngày nay ,dới tác động của khoa học -công nghệ ,lực lợng sản xuất
phát triển mạnh mẽ ,đối tợng chủ yếu của sở hữu xuât hiện nhân tố mới
trí tuệ.Trí tuệ trở thành đối tợng của sở hữu là những thông tin có vai trò
đặc biệt quan trọng đối với qua trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội
.Những trí tuệ có chủ sở hữu ,chủ quản lý kinh doanh ,đợc nhà nớc bảo
hộ về mặt pháp lý .Cuộc cách mạng tin học ngày càng phát triển thì trí
tuệ (theo cách hiểu nh trên ) càng trở thành đối tợng sở hữu quan
trọng.Do vậy hiện nay , việc đa ra quyền sở hữu trí tuệ thực sự có một ý
nghĩa rất quan trọng đến việc phát triển lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
này .Các nhà trí thức ,khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ sản xuất ra những
mặt hàng trí tuệ mới nh các phần mềm sử dụng trên máy vi tính ,các sách
mới , các kịch bản và phim mới ,những kỹ thuật sản xuất mới ứng dụng để
làm ra các mặt hàng mới tốt ,giá rẻ hơn ,đáp ứng nhu cầu của thị trờng hơn
.Các sản phẩm trí tuệ này buộc các tác giả mặt hàng trí tuệ mới phải động
não nhiều để làm ra và phải làm đợc trớc những ngời khác vì khi tình hình

hiểu biết của của khoa học kỹ thuật đã chín muồi ,có nhiều tác giả làm
việc ở nhiều nơi khác nhau cùng trong một thời gian đã phát hiện đợc cùng
lúc một kỹ thuật .Vì vậy ,để đảm bảo quyền u tiên , ngời làm ra mặt hàng
nên đăng ký ngay nơi tổng cục bản quyền đề đợc luật pháp xác nhận và đ-
ợc cấp chững chỉ bản quyền ,tránh việc tranh chấp quyền u tiên giữa các
nhóm khoa học sau này.Khi có giấy chứng chỉ bản quyền tác giả có thể tự
mình khai thác,hoặc nhợng cho ngời khác khai thác và có quyền truy tố tr-
ớc pháp luật những ngời sao chép sử dụng hay bán trên thị trờng sản phẩm
trí tuệ của mình . Nói chung luật pháp Việt Nam cơ bản không khác các n-
ớc phát triển trên Thế Giới về vấn đề sở hữu trí tuệ Hiện nay ,tại
TPHCM ,có 2 cơ quan chính ở Hà Nội phụ trách về việc này ,một đối với
tác quyền các sáng chế kỹ thuật , một đối với tác quyền văn nghệ và phần
mềm sử dụng trên máy vi tính.Giá đăng ký tác quyền văn nghệ là
100.000Đ và đối với phần mềm sử dụng trên máy vi tính là 400.000đ.Khi
đăng ký ,tác giả phải nộp 2 bản thảo trình bày nội dung những điểm mới
phát hiện ,và nói rõ là tự mình nghiên cứu làm ra , đài thọ phí nghiên cứu
và sáng tác hay làm dới quyền một cơ quan nghiên cứu , và đợc cơ quan
nay đài thọ các phí ,nh vậy sản phẩm hoàn thành thuộc quyền cơ quan chứ
không phải của tác giả ,chi nhánh tổng cục tại TPHCM sẽ kiểm tra và đề
nghị với tổng cục tại Hà Nội cấp giấy chứng chỉ bản quyền . Tuy nhiên
một nghịch lý là mặc dầu tất cả mọi ngời đều nhìn nhận công lao khai phá
của các nhà khoa học , luật pháp cũng công nhận quyền sở hữu trí tuệ
,Song các nhà sáng tác thờng không đợc thù lao tơng ứng với công sức của
họ đã bỏ ra.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng ,sau khi đầu t nhiều công sức ,tiền bạc
làm ra sản phẩm trí tuệ mới ,các tác giả t nhân đã gặp phải rất nhiều khó
khăn trong việc khai thác quyền tác giả .Nếu bán quyền khai thác cho một
công ty t thì công ty này lu tâm trớc tiên đến khả năng thơng mại hoá và
sanh lợi nhuận cao hay thấp của sản phẩm trí tuệ mới .Nhng rõ ràng rằng
trên thị trờng không phải những t liệu có chất lợng cao luôn luôn chiếm u

thế ,ví nh các phát minh mới về toán học hoàn toàn không tìm đợc thị tr-
ờng để tiêu thụ ,các sách kinh tế hay khoa học kỹ thuật cao cấp rất ít ngời
mua so với những tiểu thuyết tình ,kiếm hiệp ,v.v Các sản phẩm mới của
các tri thức Việt Nam làm ra vấp phải sự cạnh tranh của những sản phẩm
sao chép ,photocopy ,dịch phóng tác từ các t liệu nớc ngoài .Do vậy ,các
nhà khoa học chân chính rất khó bán đợc các sản phẩm của mình trên thị
trờng , nếu bán đợc giá cũng rất thấp ,hoàn toàn không xứng với công lao
bỏ ra . Nhà trí thức sáng tác vì con tằm đến thác vẫn còn vơng tơ hơn là
vì thù lao nhận đợc , nh Marx viết bộ T bản vì lòng tin vào thành công của
cách mạng vô sản trong tơng lai và đợc sự trợ cấp của Engels,Hàn Mặc Tử
hầu nh không nhận dợc thù lao đáng kể nào từ những bài thơ tuyệt tác của
mình .Ngay đến một số sản phẩm có khả năng sanh lợi ,các nhà xuất bản
cũng vấp phải vô vàn khó khăn qua kỹ thuật sao chép hay photocopy tự do
:hiện nay ở
Việt Nam ,các phần mềm vi tính ,các sách giáo khoa nếu bán cao hơn giá
photocopy hay sao chép tự do trên máy vi tính đều bị sao chép tự do không
phải trả một phí tổn nào cho tác giả hay cho các nhà xuất bản .Vì vậy ,các
nhà xuất bản rất ngại đối với các phần mềm vi tính còn các sách mới thờng
chi trả tiền nhuận bút cà phê cho các tác giả .
Trên đây chỉ là một số vấn đề cơ bản có liên quan đến việc sở hữu nhà
nớc ở nớc ta hiện nay.Vậy ,trớc những thực trạng nh vậy ,Đảng và nhà nớc
đã và đang có giải pháp cụ thể để khắc phục những khó khăn đồng thời
khuyến khích những mặt tốt đã đạt đợc để đa sở hữu nhà nớc đóng vai trò
chủ đạo trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta .Sau đây tôi xin đa ra một số giải pháp cụ thể sau

4.Phơng hớng giải quyết vấn đề sở hữu nhà nớc ở Việt
Nam:
4.1.Trong khu vực kinh tế nhà n ớc :
Trớc hết cùng với việc đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc thì

cần phải đổi mới quan hệ sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc hớng tới 4
mục tiêu sau đây:
*Thứ nhất cần xác định có căn cứ các XNQD trọng yếu , có ý nghĩa
chiến lợc đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc và các thành tỉnh .ở nớc
ta , đó là các xí nghiệp và các ngành than ,điện , dầu khí , xi măng ,đờng
sắt , hàng không , ngân hàng trung ơng , giao thông công cộng thành
phố Theo hớng đó , cần kiên quyết rút số xí nghiệp quốc
doanh hiện có xuống mức tối thiểu cần thiết , để từ đó ,
có thể phát huy đến mức tối đa những cái cần thiết có
trong tay . Trong vấn đề này , cần chống khuynh hớng điạ phơng cục
bộ , duy trì tràn lan XNQD với năng suất thấp chỉ vì lợi ích cá nhân , cục
bộ . Mặt khác , cần chống khuynh hớng chạy từ cực nọ sang cực kia , từ
tả sang hữu .thờng thấy ở các nớc chậm phát triển , mà hậu quả của
nó khó lờng hết .
* Thứ hai ,đối với các XNQD trọng yếu , có ý nghĩa chiến lợc ,đang
làm ăn có lãi thì trớc mắt nên tạm đặt chúng trong bối cảnh đổi mới cơ chế
quản lý nói chung để tập trung lực lợng sẵp xếp lại các xí nghiệp khác
.Còn các XNQD cũng thuộc diện trọng yếu ,nhng bị lỗ hay thuộc loại có
doanh lợi thấp , thì nhà nớc nên có chính sách hỗ trợ cần thiết (nh trợ giá ,
giảm hay miễn thuế , hỗ trợ đầu t hay cung cấp tín dụng có u đãi ) để các
xí nghiệp nay có thể bù đắp chi phí và có lãi, vì hoạt động của các xí
nghiệp này ngoài lợi nhuận , còn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế
phát triển . Đặc biệt , cần chú ý:
Tách quyển sở hữu với quyền kinh doanh , để các XNQD thực sự trở
thành những ngời sản xuất hàng hoá tơng đối độc lập . năng động , có
quyền lợi va nghĩa vụ rõ ràng ,hoạt động trong điều kiện bên trong có
động lực ,bên ngoài có áp lực .Việc tách rời hai quyền này đỏi hởi tất
nhiên của sản xuất hàng hoá . Chính nhờ tách hai quyền này qua khoán 10
, mà nông nghiệp ở nớc ta đã có những bớc tiến vợt bậc trong khi cơ sở vật
chất -kỹ thuật của nó cha có thay đổi bao nhiêu.

Phân định chức năng của bộ máy chính quyền trong quản lý kinh tế
với chức năng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ,theo đó , chức năng chủ
yếu của của bộ máy chính quyền có thể và nên là : vạch ra chiến lợc ,chính
sách phát triển kinh tế -xã hội , khai thác tài nguyên ,cải tạo kỹ thuật ,đièu
phối kế hoạch phát triển và quan hệ kinh tế giữa các vùng ,các nghành
,các xí nghiệp , chăm lo xây dựng các công trình trọng điểm , dơ sở hạ
tầng ; thu thập và phổ biến kịp thời thông tin về sản xuất và thị trờng ;
định ra và giám sát nghiêm ngặt việc chấp hành luật kinh tế v.v Nói tóm
lại , bộ máy chính quyền cần chuyển từ việc quản lý trực
tiếp các xí nghiệp trớc đây sang quy hoạch , tính toán
thống nhất , điều phối , phục vụ và giám sát .
*Thứ ba ,với các XNQD sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thông
thờng đang làm ăn có lời ,thì nhà nớc có thể giữ lại số ít ,còn nên chuyển
đại bộ phận số xí nghiệp này sang cho đấu thầu ,cho thuê ,bán ,hoặc cổ
phần hoá .
Trong việc cho đấu thầu ,cho thuê hoặc bán xí nghiệp ,cần quy định
cụ thể những xí nghiệp có vốn và lãi hàng năm là bao nhiêu thì có thể đem
cho thuê hoặc bán (ví dụ ở Trung Quốc , quy định tạm thời hiện nay là
những xí nghiệp có vốn dới 1,5 triệu và có lãi dới 2 vạn nhân dân
tệ/năm).Tiền thuê xí nghiệp nên lấy mức lãi trung bình tính theo vốn trong
xã hội và mức lãi cho vay của ngân hàng để xác định .Thời gian cho thuê
xí nghiệp phải có tác dụng kích thích ngời thuê đầu t mới vào xí nghiệp .
Còn giá trị thực tồn của vốn cố định và vốn lu động nh cách làm hiện
nay ,mà nên căn cứ vào địa vị của xí nghiệp trên thị trờng ,lợi nhuận và
khả năng cạnh tranh của nó .
Cổ phần hoá xí nghiệp là hình thức kinh tế còn rất mới đối với ta ,
song đó là biểu hiện của sự phát triển các hình thức sở hữu trên thế giới
theo xu thế từ hình thức sở hữu nhất nguyên chuyển dần sang nhị
nguyên và đa nguyên.Đó còn là sự phản ứng tự nhiên của các xí
nghiệp trong kinh tế thị trờng , không dồn vốn cả gói vào một túi để đề

phòng rủi ro ,đổ bể .Kinh tế cổ phần (KTCP) có nhiều u điểm lớn:
Cá nhân hoá quan hệ sở hữu , tạo ra và -quan trọng hơn -duy trì động
lực thúc đẩy việc nâng cao năng suất và làm cho mọi ngời quan tâm đến
kết quả lao động riêng và chung của xí nghiệp ;nó tạo nên sự thống nhất
hữu cơ về lợi ích giữa nhà nớc ,xí nghiệp và ngời lao động.
Thúc đẩy việc tập trung các nguồn vốn phân tán trong xã hội -và đây là
một đặc điểm của những nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội cha qua sản xuất
lớn ,biến vốn chết thành vốn sống ,vốn tiêu dùng cha thật cần thiết thành
vốn sản xuất ,biến vốn nhỏ thành vốn lớn ,để đẩy mạnh sản xuất ,tăng
thêm của cải cho xã hội.
Tạo điều kiện hình thành mau hơn những tổ hợp sản xuất lớn, những tập
đoàn kinh tế mạnh theo chiều ngang để tăng cờng khả năng cạnh tranh
trên thị trờng
Tạo tiền đề để tiến tới lập thị trờng vốn,mà nếu thiếu thị trờng này,thì
những thâm hụt trong ngân sách nhà nớc ở nớc ta -cũng nh ở các nớc đang
phát triển -chỉ có thể đợc giải quyết bằng con đờng lạm phát .
Góp phần đào luyện những giám đốc ,những nhà quản trị xí nghiệp năng
động , viễn kiến, tài ba làm nền cho việc phát triển nền kinh tế hàng hoá
theo quy mô lớn
Tuy nhiên ,ngoài những u điểm nh vậy ,thì Kinh tế cổ phần có những
mặt trái không thể xem nhẹ: nó gây khó khăn cho việc kiểm tra hoạt động
của vốn và quy mô vốn đầu t ;nó dễ bị bóp méo trong lợi ích vi mô, nên ở
nhiều nớc đã xảy ra tình trạng xí nghiệp cổ phần trốn thuế điều tiết,chia
lợi nhuận trớc , nộp thuế thu nhập sau ;về lâu dài, KTCP do thu hút ngày
càng nhiều vốn của t nhân và của t bản nớc ngoài ,nên tính chất sở hữu của
nó có thể thay đổi
ở nớc ta ,khi làm thử KTCP , cần lu ý những vấn đề nêu trên để có
cách xử lý ,uốn nắn cho phù hợp .Đặc biệt cần lu ý áp dụng hình thức tiên
tiến ,tức là có nhận ra từng giai đoạn, từng bớc đi ,từng điểm đến (có lựa
chọn);vừa tích cực ,vừa thỏa đáng ,vừa thận trọng ,trớc mỗi bớc đi phải

chuẩn bị chu đáo .Sau mỗi bớc lớn ,cần có thời gian điều chỉnh ,củng cố
,để việc cổ phần hoá bớt gây rối đỡ sai ,hoặc làm mất đi ý nghĩa của việc
đổi mới sở hữu .
* Thứ t ,đối với các XNQD sản xuất các mặt hàng thông thờng nhng
bị lỗ, không bảo toàn đợc vốn ,thì có thể cho sát nhập một số vào các
XNQD cùng loại kinh doanh có lời để hạn chế thất nghiệp ;còn nói
chung ,nên cho giải thể hoặc cho thuê ,bán ,cổ phần hoá.Trong việc cho
thuê , bán hay cổ phần hóa ,cùng với việc có chính sách cụ thể để kích
thích những ngời mua cổ phiếu ,phải đồng thời làm tốt công tác tuyên
truyền hớng dẫn công chúng trong việc bỏ vốn đầu t ,làm cho họ không
chỉ thấy cái lợi trớc mắt mà còn thấy cả triển vọng của xí nghiệp . Còn vấn
đề thất nghiệp , thì trớc mắt chúng ta buộc phải chấp nhận một số nhất
định.Số này ,một phần có thể quay về với sản xuất nông nghiệp đang cần
họ ;phần khác ,sẽ đợc thu hút dần vào các ngành nghề khi sản xuất đợc mở
rộng .Với cơ chế thị trờng và chế độ hợp đồng lao động , số thất nghiệp sẽ
có tác dụng nh một sức ép tự nhiên đối với số lao động tại chức ,buộc số
lao động tại chức phải làm việc tốt hơn để khỏi bị đuổi việc
4.2.Đối với ruộng đất nông nghiệp :
Cần khuyến khích nông dân tham gia vào quá trinh khai hoang tăng
vụ, thâm canh và tổ chức dịch vụ ,phát triển các ngành nghề khác để trút
bớt lao động ra khỏi trồng trọt làm tăng diện tích đất nông nghiệp ,tạo
điều kiện phát triển các trang trại sản xuất hàng hoá .
Nhà nớc cần tăng cờng kiểm soát về thừa kế sử dụng ruộng đất và tài
sản ,về chuyển nhợng sử dụng ruộng đất và cần có những quy định chặt
chẽ về quyền sử dụng đối với đối tợng đất đai khi xây dựng những công
trình có liên quan tới đất đai và ruộng đất canh tác . Có các chính sách
thích hợp để hạn chế tính tự phát TBCN diễn ra ở nông thôn khi kinh tế
trang trại sản xuất hàng hoá có điều kiện phát triển .
Qua nhiều lần thay đổi ,đến nay ta lại chọn hình thức tách rời quyền sở
hữu và quyền sử dụng ruộng đất tức là Nhà nớc sở hữu và nông dân sử

dụng ruộng đất, Nhà nớc không trực tiếp sử dụng ruộng đất .Theo ý kiến
của tôi hình thức tách rời sở hữu với sử dụng ruộng đất sẽ vẫn là hình thức
phù hợp với nông nghiệp nớc ta thời gian tới trong nền kinh tế thị trờng đi
lên công nghiệp hoá ,vì với hình thức sở hữu nhà nớc(toàn dân ) về đất đai
nh ở nớc ta không cản trở ,mà còn tạo điều kiện cho ngời nông dân sản
xuất kinh doanh ổn định lâu dài.
4.3.Đối với lĩnh vựu khoa học công nghệ:
Việc quan trọng để đảm bảo cho việc phát triển khoa học công nghệ
chính là bảo vệ đợc quyền sở hữu trí tuệ cho các nhà khoa học ,nhà nghiên
cứu, tác giả Để thực hiện đợc điều này,nhà nớc cần có những biện pháp
sau:
Thứ nhất,các tổ chức nh các viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật ,ngời
làm khoa học có thể đến làm việc tại các cơ quan này ,hoặc với t cách công
nhân viên,hoặc với t cách cộng tác viên để hoàn thành các sản phẩm trí tuệ
mới sau đó các viện sẽ nghiệm thu và trả thù lao cho ngời làm ra sản phẩm
mới .Hiện nay ,các cơ quan nghiên cứu và các viện khoa học là những nơi
đợc cấp kinh phí khoa học và có nhân vieen nghiên cứu nhiều nhất ,vậy
vân đề cải tổ cơ chế của các cơ quan này nhằm vaop việc thu hút các nhà
khoa học và tạo cho họ có phơng tiẹn thực hiện các công trình nghiên cứu
tốt là một trong những phơng án có tính khả thi để phát triển các sản phẩm
trí tuệ ở Việt Nam .Giải pháp táo bạo nhất và có hiệu quả cao là thay các
tác viên trả thù lao theo sản phẩm và nâng cao them mức thù lao cho các
cộng tác viên.Một số cơ quan nghiên cứu và Viện ,Trung tâm nghiên cứu
thay vì thuê nhân viên tự mình làm các công trình nghiên cứu ,đã tổ chức
đấu thầu đề tài.Phơng án này huy động đợc sự tham gia đông đảo các nhà
khoa học trong nớc và đợc coi là hữu hiệu hơn việc các cơ quan nghiên cứu
khoa học tự làm công tác khoa học bằng nhân viên công chức trong biên
chế của cơ quan.
Thứ hai,tổ chức các giải thởng ,các cuộc thi đua tăng gia sản xuất ,phát
huy sáng kiến .Đây là biện pháp có tính khả thi cao .

Thứ ba ,gắn liền khoa học với sản xuất và có kết quả cao nhất là tổ chức
các nhà xuất bản ,phát hành,các báo các tạp chí ,các xí nghiệp vừa sản
xuất ,vừa bán các sản phẩm của mình làm ra trên thị trờng.Phơng án này
sẽ đảm bảo đợc tính khả thi và công ích của các đề tài nghiên cứu .Phối
hợp với mối u t làm ra những sản phẩm trí tuệ có khả năng bán đợc trên
thị tròng để đảm bảo lợi nhuận vừa phải cho các cổ đông t nhân , các sản
phẩm trí truệ làm ra sẽ vừa đảm bảo đợc thu nhập cho các nhà khoa học
trong nớc đồng thời cũng phải thoả mãn đợc điều kiện làm ra những sản
phẩm đợc thị trờng chấp nhận .

4.4.Kết hợp giữa công hữu và t hữu:
Chúng ta đều biết ,chế độ công hữu có nghĩa là cộng đồng xã hội có
quyền sở hữu về t liệu sản xuất ,còn chế độ t hữu là cá nhân thành viên xã
hội có quyền sở hữu về t liệu sản xuất .Chế độ t hữu và công hữu đã từng
cùng tồn tại ,đối lập và cũng phát triển ở một số phơng thức sản xuất
phong kiến , phơng thức sản xuất TBCN.
Thực tế cho thấy bản thân chế độ t hữu cũng nh chế độ công hữu đều
có những u thế và khiếm khuyết riêng của nó, nếu một phong thức sản
xuất nào chỉ sử dụng hoặc là chế độ t hữu hoặc chế độ công hữu thì đều
gặp phải những khó khăn nhất định .Còn nếu biết sử dụng song song cả
chế độ t hữu lẫn chế độ công hữu thì nó sẽ có điều kiện khắc phục những
khiếm khuyết và phát huy những u thế của nhau.Điều này cũng giống nh
cơ chế thị trờng và cơ chế kế hoạch hoá.Nếu chúng ta chỉ sử dụng một cơ
chế này mà lại thờ ơ với cơ chế kia thì cũng nh vỗ tay bằng một bàn tay.
Những kinh nghiệm của lịch sử đã cho thấy loài ngời đã biết sử dụng
một cách khôn ngoan cả chế độ t hữu lẫn chế độ công hữu cho sự phát
triển của mình.Nếu chúng ta coi sự phát minh ra cơ chế thị trờng là thành
tựu của nền văn minh nhân loại ,thì chúng ta cũng phải thừa nhận rằng
không thể hình dung sự tồn tại của cơ chế thị trờng mà lại vắng bóng của
sở hữu t nhân .Càng ngày nhân loại càng thấy bên cạnh những u thế lớn

lao của cơ chế thị trờng ,nó còn bộc lộ một số khiếm khuyết và những
khiếm khuyết này chỉ có thể khắc phục khi có sự hiện diện cần thiết của
chế độ công hữu .Cơ chế thị trờng cũng nh chế độ t hữu không phải là độc
quyền của phơng thức sản xuất TBCN bởi chúng có trớc phơng thức sản
xuất này rất nhiều .
Chế độ công hữu chỉ cho mỗi ngời có đợc địa vị bình đẳng trớc t liệu
sản xuất; nhng kiểu bình đẳng này lại phải trả giá bằng sự hy sinh động cơ
đợc tích luỹ tài sản và đợc hởng những lợi ích sinh ra do sử dụng tài sản
đó.Trong khi chế độ công hữu tạo cho mọi ngời có quyền bình đẳng trong
thu nhập tiêu dùng thì lại tớc đi quyền tích luỹ tài sản vốn liếng và đầu t
vào sản xuất kinh doanh với t cách cá nhân hay nói cách khác là tớc đi
ham muốn làm giàu với t cách cá nhân của họ.Còn lợi thế của chế độ t hữu
là ở chỗ nó đã tạo ra các cơ may làm giàu cho phép ngời ta có đợc những
phơng án mà họ cho là hợp lý .Động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế
của con ngời trong bất kỳ điều kiện nào đều bắt nguồn từ việc theo đuổi lợi
ích kinh tế của cá nhân con ngời .Lợi ích đó xét đến cùng là lợi ích tiêu
dùng và lợi ích tích luỹ .Công dụng đặc biệt mà chế độ t hữu sinh ra là tạo
cho mỗi thành viên động cơ nội tại để theo đuổi việc tăng lích luỹ tài sản
và sử dụng có hiệu quả tài sản có tính lâu dài của con ngời ,một khi những
động cơ luôn luôn thôi thúc mỗi cá nhân và cả xã hội ,thì tất yếu nó sẽ
đem lại trình độ phát triển cao cho sức sản xuất. Chế độ t hữu cũng có
những khiếm khuyết :chế độ t hữu có nghĩa là cá nhân thành viên xã hội
có khả năng tuỳ ý sử dụng định đoạt t liệu sản xuất trong tay họ .Nh
vậy ,nó khiến cho xã hội không thể chiếm hữu trực tiếp những t liệu sản
xuất,do đó không phù hợp với nhu cầu sản xuất xã hội hoá .Nó không
ngừng biến quyền sở hữu tài sản thành quyền bóc lột lao động của ngời
khác .Nó cũng tạo ra nguồn gốc của sự bất bình đẳng và nhiều tệ nạn xã
hội khác.
Từ những kinh nghiệm quý giá của thực tiễn và việc suy xét nghiêm túc
t duy lý luận dã cho phép chúng ta nhận ra một điều đồng thời lại cũng có

những khiếm khuyết riêng .Do đó trong thời gian trớc mắt cần phải thông
qua sự kết hợp chúng với nhau để phát huy những u thế của nhau.
5.ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề sơ hữu nhà nớc ở
Việt Nam:
Với mục tiêu làm cho sở hữu nhà nớc thực sự giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế thì việc cải cách cơ chế sở hữu nhà nớc ở Việt Nam có những
ý nghĩa thật sự sâu sắc.
Sở hữu nhà nớc nhằm mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội :Chúng ta
chủ động phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ,vận hành theo
cơ chế thị trờng ,có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa nhằm mục tiêu dân giàu ,nớc mạnh ,xã hội công bằng ,dân chủ ,văn
minh.Đó là công bằng theo năng lực hoạt động kinh doanh và công bằng
theo yêu cầu đảm bảo môi sinh cho mọi ngời .Và sở hữu quốc doanh là
một trong những công cụ thực hiệnmục tiêu này .
Sở hữu nhà nớc cũng giúp nớc ta phát triển đúng hớng ,đó là phát
triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
Để nhấn mạnh quan điểm về sự biến đổi của các hình thức sở hữu nh
là quá trình lịch sử tự nhiên .FAnghen khuyên rằng :không thể xoá bỏ
ngay t hữu và thiết lập ngay chế độ công hữu về t liệu sản xuất.Và trên
thực tế đã khẳng định quan điểm này là hoàn toàn đúng ,nó có ảnh hởng
rất lớn tới sự thành công trong việc phát triển sở hữu nhà nớc ở nớc ta,đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế quốc doanh.

Kết Luận
Sở hữu nhà nớc là vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng,
nóng bỏng và rất phức tạp , đòi hỏi có sự nghiên cứu thảo luận một cách
nghiêm túc , khoa học . Cải cách chế độ sở hữu nhà nớc là một vấn đề nan
giải nhng không thể né tránh . Nó đợc xem nh một khâu trung tâm và là
xuất phát điểm quan trọng để giải quyết yêu cầu bức xúc của nền kinh tế
hàng hoá. Hiện nay Đảng và nhân dân ta vẫn tiếp tục đổi mới trên cơ sở

tổng kết thực tiễn ,sáng tỏ thêm về lý luận ,lấy chủ nghĩa Mác -LêNin và t
tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động ,vì
mục tiêu dân giàu ,nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh,kiên
định lý tởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội . Trong điều
kiện nền Kinh tế thị trờng hiện đại ,vai trò của sở hữu nhà nớc không
ngừng đợc tăng lên.Sở hữu nhà nớc phải vơn lên để thực sự giữ vai trò chủ
đạo ,tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới,xã hội chủ nghĩa phát triển
mạnh mẽ và đúng hớng.Đây là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ của Đảng ,
nhà nớc và của toàn bộ nhân dân Việt Nam
Chúng ta cũng đồng ý với nhau rằng đây là một công việc hết sức khó
khăn,và phức tạp , để đạt đợc điều này không có con đờng nào khác là
chúng ta phải cố gắng hết sức mình ,toàn tâm toàn lực đối với công cuộc
đổi mới đất nớc .Hơn ai hết ,chúng ta cần phải nghiêm khắc tìm ra những
khiếm khuyết ,những sai lầm trong những đờng lối ,chính sách mà chúng
ta đã và đang thực hiện để từ đó rút ra đợc những kinh nghiệm ,kịp thời
sửa chữa .Chúng ta cần phải kết hợp các luận cứ ,luận điểm kinh điển của
các nhà khoa học cổ điển với những thành tựu khoa học mới trong thời đại
hiện nay ,để từ đó đa ra những đờng lối phát triển hợp lý nhất,hiệu quả
nhất đối với nền kinh tế nớc ta .
Tóm lại ,qua một quá trình thực hiện cải cách chế độ sở hữu nhà nớc ở
nớc ta ,chúng ta đã thu đợc những thành quả khá khả quan nhng cũng
không thể phủ định những khiếm khuyết .Xong với sự quyết tâm của
Đảng ,nhà nớc và nhân dân Việt Nam ,tôi tin rằng Sở hữu nhà nớc ở Việt
Nam sẽ phát triển mạnh mẽ và là chỗ dựa vững chắc cho các thành phần
kinh tế phát triển lớn mạnh hơn.


tài liệu tham khảo
1. C.Mác và Ph.Anghen:tuyên ngông ĐCS, toàn tập,tập
4

NXB chính trị quốc gia,Hà Nội 1995
2. V.I.Lênin:toàn tập,tập 32,36,43
NXB tiến bộ MCV,Tiếng Việt ,1978
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam :Văn kiện đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ 8 ,NXB chính trị quốc gia ,Hà Nội ,
1996
4. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam số 11/1996
5. Một số lý luận KTCT và phát triển KTVN ,Nxb
CTQG
6. Nghiên cú Kinh tế số 11/1997,2+8/98,271-12/2000
7. Nghiên cứu lý luận số 1+6+8/98
8. Tạp chí cộng sản số 6/96,3/98
9. Tạp chí triết học số 6/96,3/98
10. Thông tin lý luận số 6/96
11. Phát triển kinh tế 2000
12. T¹p chÝ ho¹t ®éng khoa häc sè 1/2000

×