Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tuần_24_91

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.38 KB, 49 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
( 08/03/2021 – 12/03/2021)
Thứ ngày

Buổi
Sáng

Thứ Hai
08/03/2021
Chiều

Thứ Ba
09/03/2021

Sáng

Chiều
Thứ Tư
10/03/2021

Sáng

Chiều
Thứ Năm
11/03/2021

Sáng

Chiều
Thứ Sáu
12/03/2021



Sáng

Chiều

T
iế
t
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1

2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Mơn
HĐTNCC
Tiếng việt
Tiếng việt
Tốn
Ơn TV
Đạo đức
Thể dục
Tiếng việt
Tiếng việt
Tốn
TNXH
ĐTV
Ơn Tốn
HĐTN
Tiếng việt

Tiếng việt
Mĩ thuật
Tốn
Tiếng việt
Tiếng việt
Ơn TV
Tiếng việt
Tiếng việt
Tiếng việt TH
HĐTNSHL
Âm nhạc
Anh Văn
Anh Văn
SHTT
Thể dục
TNXH
Tiếng việt

Tiết
PP
CT
70
277
278
70
24
279
280
71
47

71
281
282
72
283
284
285
286
287
72

Tên bài giảng
Sinh hoạt dưới cờ
Gia đình thân thương
Gia đình thân thương
Luyện tập
Ơn tập
Nhặt được của rơi trả lại cho
người mất
Làm bạn với bố (T1)
Làm bạn với bố (T2)
Các số có hai chữ số (tt)
Các giác quan của em (T1)
Đọc thư viện
Ôn tập
Thân thiện với hàng xóm (T24)
Làm bạn với bố (T3)
Làm bạn với bố (T4)
Luyện tập
Những trị chơi cùng ơng bà (T1)

Những trị chơi cùng ơng bà (T2)
Ơn tập
Những trị chơi cùng ơng bà (T3)
Những trị chơi cùng ơng bà (T4)
Thực hành
Sinh hoạt lớp

Sinh hoạt tập thể
48
288

Các giác quan của em (T2)
KC: Vinh và chiếc gối mèo
Nghỉ


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐIỂM 7: HỢP TÁC VÀ HÒA BÌNH
TUẦN 24

Tiết SHDC: Vì thế giới hạnh phúc.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tham gia hoạt động “Vì thế giới hạnh phúc”.
- Biết góp sức nhỏ bé của mình vào hoạt động từ thiện.
- Năng lực: Tích cực tham gia các hoạt động ủng hộ “Vì thế giới hạnh phúc”.
- Phẩm chất: Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương.
* YÊU CẦU TỔ CHỨC:
- Đối tượng tham gia: HS toàn trường, toàn thể GV chủ nhiệm lớp, Ban Giám hiệu
nhà trường, Tổng phụ trách Đội.

- Cách thức tổ chức: đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động, hấp dẫn, gần gũi với HS.
- Các hoạt động: Chào cờ, nghe phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần; Tham gia
hoạt động “Vì thế giới hạnh phúc”.
- Phương pháp và hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm lớn.
II. CHUẨN BỊ:
- HS tồn trường tìm hiểu trước về các hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Bài hát Quốc ca, Đội ca.
- Chuẩn bị hịm ủng hộ, bảng hiệu “Vì thế giới hạnh phúc”.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Phần 1: nghi lễ
- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- HS xếp thành 2 hàng dọc theo đơn
vị lớp.

- Toàn trường chào cờ dưới sự điều khiển
của Liên đội trưởng.
- HS thực hiện đúng tư thế nghiêm
trang.
- Lớp trực nhận xét, đánh giá các mặt hoạt
động của từng lớp trong tuần qua.
- Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá
phần nghi lễ, phổ biến kế hoạch hoạt động
trong tuần chủ đề: Tham gia hoạt động vì thế
giới hạnh phúc.



- Thầy hiệu trưởng nhận xét, đánh giá hoạt
động thường ngày nhắc nhở HS thực hiện tốt
nội quy trường, lớp.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
Hoạt động 1: Khởi động
- Toàn trường hát tập thể bài hát: “Nối vịng
tay lớn”

- HS tồn trường cùng hát.

- Người điều khiển nêu ý nghĩa của buổi sinh - HS lắng nghe.
hoạt và mục đích của HĐ.
Hoạt động 2: Tham gia hoạt động “Vì thế
giới hạnh phúc”.
- TPT Đội nêu ý nghĩa của hoạt động “Vì thế
giới hạnh phúc”.
- HS các lớp mang bì, quà lên tự tay
- Giáo viên kết luận: ghi nhận tấm lòng vàng bỏ vào hòm ủng hộ.
của các bạn HS hướng một thế giới hạnh
phúc.
Hoạt động 4: Tổng kết
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
- Tuyên dương khen ngợi HS tham gia tốt
hoạt động “Vì thế giới hạnh phúc”.
- Nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh
họat dưới cờ tuần sau.

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐẦU TIÊN

BÀI 1: GIA ĐÌNH THÂN THƯƠNG ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Từ tên của chủ đề, trao đổi với bạn về những người.Từ việc quan sát tranh
minh hoạ, trao đổi với bạn về cảm giác hạnh phúc khi được yêu thương.
- Đọc trơn bài đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dịng khi đọc một bài thơ. Đọc đúng các tiếng chứa vần khó đọc: ú


oà, nắc nẻ,…Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong
bài và từ ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.Nhận diện được
nội dung gia đình chính là những người bạn đầu tiên của em.Học thuộc lòng một khổ
thơ.Giới thiệu về gia đình.
Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, yêu thương gia đình thơng
qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số hình minh hoạ tiếng có vần iên, iêng kèm theo thẻ từ (nếu
có); hình ảnh về gia đình của từng học sinh trong lớp; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp,
ngưng nghỉ khi đọc bài thơ Gia đình thân thương.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con,
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi: nhằm khai
thác kinh nghiệm ngơn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết
nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của
việc học (đọc, viết).
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):

Giáo viên tổ chức trò chơi “Gọi mưa”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc
lịng một khổ thơ em thích thuộc chủ đề Tết quê em.
2. Dạy bài mới (55-60 phút):
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


2.1. Khởi động (8-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên của chủ đề,
trao đổi với bạn về những người.Từ việc
quan sát tranh minh hoạ, trao đổi với bạn về
cảm giác hạnh phúc khi được yêu thương.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh tập 2 trang
53.
đúng trang của bài học.
- Giáo viên giới thiệu tên chủ đề Những người
bạn đầu tiên.
- Giáo viên gợi ý để giúp học sinh nhận ra
những người thân trong gia đình (cha mẹ,
anh chị em, ông bà, thú cưng,…) là những
người bạn đầu tiên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng trao đổi
với bạn để phỏng đoán về nội dung được thể
hiện trong tranh qua các câu hỏi gợi ý: Khi ở
nhà, ai là người thường cùng chơi với con?
Khi được chơi cùng với những người đó, con
cảm thấy như thế nào?
- Giáo viên hỏi: Những ai đang ở bên hai

bạn nhỏ?Ơng bà đang làm gì cùng với bạn
nhỏ?Cha mẹ đang làm gì cùng với bạn nhỏ?
Con thấy mọi người trong gia đình có thân
thiết, u thương các bạn nhỏ khơng?

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tên chủ đề và nêu tên
những đối tượng mà học sinh nghĩ là
những người bạn đầu tiên của mình.
- Học sinh phỏng đốn về nội dung được
thể hiện trong tranh.

- Học sinh hoạt động nhóm đơi, quan sát
tranh minh hoạ bài thơ, đọc tên bài thơ
và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu
của bài học.
Nghỉ giữa tiết
2.2. Luyện đọc văn bản (18-20 phút):
* Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài đọc, bước
đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ
có dấu câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài
thơ. Đọc đúng các tiếng chứa vần khó đọc: ú


oà, nắc nẻ,…Luyện tập khả năng nhận diện
vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài
và từ ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần cần

luyện tập và đặt câu.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt
nghỉ hơi đúng logic ngữ nghĩa, như Rồi/ chia
hai đội// Ông/ ngồi kể chuyện// Bà/ hát dân
ca,….
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một số từ
khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi
đúng logic ngữ nghĩa.
- Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo
nhóm nhỏ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích
nghĩa của một số từ khó hiểu bằng phương
pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,…
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài
đọc, tìm tiếng trong bài có chứa vần iên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ
ngồi bài có vần iên, iêngvà đặt câu chứa từ
có vần iên, iêngvừa tìm.

- Học sinh nghe và quan sát giáo viên
đọc mẫu.
- Học sinh đọc một số từ khó như: cưỡi,
nắc nẻ,…;cách ngắt nghỉ hơi đúng logic
ngữ nghĩa.
- Học sinh đọc thành tiếng theo nhóm
nhỏ.
- Học sinh giải thích nghĩa của một số từ
khó hiểu, ví dụ: cười nắc nẻ,...
- Học sinh đọc lại bài đọc, tìm tiếng

trong bài có chứa vần iên.
- Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần iên,
iêng; tìm và đặt câu, ví dụ: Cả nhà em
cùng đi dạo biển. Em rủ ba mẹ chơi gõ
trống chiêng.

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
2.3. Nhận diện vần, tìm hiểu bài đọc (15-20
phút):
* Mục tiêu: Học sinh nhận diện nội dung
chính của bài thơ và chỉ ra các hoạt động diễn
ra trong ngày Tết của bạn nhỏ trong bài thơ;
học thuộc lòng một khổ thơ; luyện tập đặt và
trả lời câu hỏi về ngày Tết
* Cách tiến hành:
a. Tìm hiểu nội dung bài đọc:

Hoạt động của học sinh


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để
+ Với học sinh yếu, giáo viên hỏi các nội dung, trả lời câu hỏi trong sách học sinh.
như Trong bài thơ có những ai chơi cùng với
bạn nhỏ?Kể tên những trị chơi cha mẹ/ ông
bà chơi cùng với bạn nhỏ?
+ Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm câu hỏi
về tìm hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ cảm thấy
như thế nào về gia đình của mình?Vì sao bạn
nhỏ cảm thấy yêu hồi gia đình mình?

- Giáo viên khuyến khích học sinh tự chọn và
học thuộc khổ thơ mình thích.
- Học sinh học thuộc khổ thơ mình thích.
Nghỉ giữa tiết
b. Luyện nói sáng tạo: luyện tập giới thiệu
về gia đình:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu
của hoạt động.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu hỏi gợi
ý.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập.

- Học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ yêu
cầu của hoạt động.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh đọc câu hỏi gợi ý và phần làm
mẫu của bạn học sinh.
- Học sinh thực hiện: lấy hình ảnh của
gia đình mình và thực hiện theo cặp/
nhóm nhỏ hoạt động nói theo yêu cầu.

3. Hoạt động mở rộng (8-10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh biết hát bài Ba ngọn
nến lung linh của nhạc sĩ Ngọc Lễ – Phương
Thảo.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu
cầu của hoạt động mở rộng.

- Học sinh đọc câu lệnh.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi để phát hiện được nội dung
tranh.
- Học sinh xác định yêu cầu: hát bài Ba
ngọn nến lung linh của nhạc sĩ Ngọc Lễ -


- Giáo viênyêu cầu học sinh hát bài Ba ngọn
nến lung linh của nhạc sĩ Ngọc Lễ – Phương
Thảo.

Phương Thảo.
- Học sinh hát bài Ba ngọn nến lung linh.

4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
vừa học (tên bài, tên tác giả, khổ thơ/ câu thơ/
hình ảnh em thích,…).
b. Dặn dò:
Giáo viên dặn học sinh.

-Học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
- Học sinh về nhà đọc thuộc lòng ở nhà;
chuẩn bị bài:Làm bạn với bố.


TOÁN
LUYỆN TẬP

Tiết: 70
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết thành thạo các số có hai chữ số có hang đơn vị khác 1, 4,5
- Thực hiện được việc lắp ghép hình.
- Sử dụng được số có hai chữ số trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bảng phụ BT 1,2; bộ ĐDHT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.HĐ: Khởi động:
Gv treo bảng phụ và chọ 2 đội, mỗi đội Chơi TC Tiếp sức
3 em tham gia trò chơi "Tiếp sức" để HS-GV:Đánh giá – nhận xét
giải BT2 (một đội làm câu 1 và một đội
làm câu 2)
2.HĐ2: Củng cố kĩ năng đọc, viết và
nhận biết cấu tạo số, kĩ năng lắp
ghép hình
Bài 1. GV cho HS nêu yêu cầu bài
-HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn cách giải
- HS làm vào vở BT
-GV chọn một số bài chữ bằng máy
chiếu vật thể hoặc lần lượt cho HS nêu -HS đổi vở chấm chéo
kết quả rồi chữa bài, sau đó cho HS đổi

vở chấm chéo
-HS nhận xét
Bài 3. GV chiếu bài 3 lên màn hình
-Một số HS nêu câu trả lời.
hoặc cho HS quan sát SGK, đọc đề bài
và nêu u cầu của bài.
-HS thảo luận theo nhóm đơi để lắp ghép.
Bài 4. HS nêu yêu cầu của bài
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả và
- GV cho HS lấy 4 hình tam giác nhận xét


trong bộ đồ dùng học tập
-GV nhận xét tuyên dương
3.HĐ3. Vận dụng
Bài 5. HS nêu yêu cầu của bài

-HS quan sát, đếm rồi trả lời câu a

-HS trả lời câu b
-GV hướng dẫn gợi ý câu b
4. HĐ4. Củng cố bài bằng trị chơi
"Rung chng vàng"
Chọn đáp án đúng
Câu 1. Số 52 đọc là
A. Lăm mươi hai
B.Năm mươi hai
HS thực hiện trị chơi
Câu 2. An có một số bơng hoa. An đã
cho bạn 4 và cịn lại 6 bơng hoa. Vậy

An có tất cả là:
HS nhận xét
A. 2 bơng hoa
B. 10 bông ho
GV nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị bài sau: Các số có hai chữ số
(tt)

ĐẠO ĐỨC
BÀI 22: NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI TRẢ LẠI NGƯỜI ĐÁNH MẤT
I. MỤC TIÊU

Sau hài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc nhặt được của rơi trả lại người đánh mất.
- Biết cách xử lí khi nhặt được của rơi.
- Chủ động thực hiện những cách xử lí khi nhặt được của rơi, nhắc nhở người kháctrả
lại của rơi mỗi khi nhặt được.
II.CHUẨN BỊ
-

SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;


-

Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, âm nhạc (bài hát “Bà

còngđi chợ trời mưa” - sáng tác: Phạm Tuyến),... gắn với bài học “Nhặt được của rơi
tralại người đánh mất”;
-


Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
II.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy

Hoạt động học


Khởi động

1.

Tổ chức hoạt động tập thể - chia sẻ trải nghiệm
-

GV đặt câu hỏi: Hãy kể về một tấm gương

nhặt được của rơi trả lại người đánh mất mà
em biết.
-HS suy nghĩ trả lời

HS suy nghĩ, trả lời.

-

Kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người -HS lắng nghe.
đánh mất là hành động nên làm, đáng
được khen.

2.

Khám phá

Khám phá vì sao nhặt được của rơi cân trả
lại người đánh mất
GV cho HS quan sát tranh “Bà Còng đi chợ - HS quan sát tranh
trời mưa” (trên bảng hoặc trong SGK),mời
-

HS kể tiếp sức từng bức tranh (ở từng tranh,
nếu HS kể thiếu ý, GV cho các bạntrong lớp
bổ sung).
+ Tranh 1: Bà Cịng đi chợ trời mưa; Tơm, - HS trả lời
Tép dẫn đường cho bà.
+ Tranh 2: Tôm, Tép đưa bà đến đoạn đường
cong

thì



đánh

rơi

tiền

và Tơm


nhặt được.
+ Tranh 3: Tôm, Tép đưa bà về tới nhà, trả
tiền cho bà.
+ Tranh 4: Bà Cịng cẩm tiền, cảm động ơm
hai cháu: “Các cháu ngoan quá!”

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn

-

GV mời một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. vừa trình bày.

-

GV mời HS cả lớp chia sẻ:


+ Em nhận xét gì về hành động của Tơm và
Tép?

-HS chia sẻ.

+ Bà Còng cảm thấy thế nào khi nhận lại
tiền?
+ Theo em, vì sao nhặt được của rơi cần trả
lại người đánh mất?
-

GV khen ngợi HS, sử dụng bĂng nhạc cho


cả lớp hát theo bài “Bà Còng đi chợ trời
mưa”.
Kết luận: Người bị mất tiền hay đồ thường
cảm thấy buồn và tiếc vì đó là những thứhọ
phải mất cơng sức làm ra, hay đó là tiền của
người thân, bạn bè tặng,... Vi thế, nhặtđược

-HS lắng nghe

của rơi trả lại người đánh mất là việc làm tốt,
đem lại niềm vui cho họ.
3. Luyệntập
Hoạt động 1 Emchọn việc nên làm
GV chia HS theo nhóm, hướng dẫn các nhóm
quan sát tranh, trong tranh có ba cách làm khi
bạn nhìn thấy chiếc điện thoại ai đánh rơi,các
nhóm

đọc





lựa

chọn:

Việc nào nên làm, việc nào khơng nên làm?


-HS quan sát tranh và thảo luận theo
nhóm.

Vì sao?
GV



thể dùng mặt cười, mặt mếu hay thẻ

màu để đại diện các nhóm lên gắn kết quả
thảo luận: lựa chọn cách làm nào dưới các
tranh.

-HS chọn


+ Mặt cười: cách làm 2 (Cơ giáo đã dạy...
Mình phải nhờ mẹ tìm cách trả lại).
+ Mặt mếu: cách làm 1 (Mình sẽ khơng nhặt


khơng

phải

của

mình)




cách

làm 3 (Mình nhặt được là của mình).
GV mời đại diện các nhóm nêu ý kiến vì

-

sao chọn cách làm 2, vì sao khơng chọncách
làm 1 và 3.

-HS lắng nghe

GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS

-

qua lời kết luận sau:
Kết luận: Nhìn thấy của rơi, bỏ đấy, không -HS chia sẻ
quan tâm; hoặc coi của rơi nhặt được là
củamình là khơng nên. Nhặt được của rơi nhờ
người đáng tin cậy trả lại người đánh mấtlà
hành động nên làm.
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
-

-HS lắng nghe.

GV đặt câu hỏi: Đã bao giờ em nhặt được


đổ của người khác chưa? Lúc đó, em đãlàm
gì?
-

HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-

GV nhận xét và khen ngợi các bạn nhặt

được của rơi biết tìm cách trả lại người đánh
mất.
Vận dụng
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
-

GV cho HS quan sát ba tranh tình huống

trong SGK, nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì khi ở
trong các tình huống sau?

-HS nêu
-HS lắng nghe


- GV lần lượt treo từng tranh (hoặc chiếu -HS quan sát
hình hay sử dụng vật thật như: tiền, đồng hồ
đeo tay, ba lơ đẹp - để tạo tình huống). Ở mỗi
tình huống, GV mời một sổ HS lên chia sẻ

cách xử lí.
- GV khen ngợi, tổng kết các cách xử lí tình
huống của HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Các cách xử lí đáng khen:
- Nếu em là bạn trong tranh 1, khi quét nhà

- HS chia sẻ

thấy tờ tiền rơi, em sẽ báo cho người thân
trong nhà.
-

Nếu em là bạn trong tranh 2, khi nhìn thấy -HS lắng nghe

chiếc đồng hồ rơi trên sân trường, em sẽ, tìm
thấy, cơ chủ nhiệm hay cơ Tổng phụ trách, cơ
trực tuần hoặc bác bảo vệ nhờ trợgiúp người
đánh mất.
-

Nếu em là bạn trong tranh 3, khi nhìn thấy

ba lơ của ai để quên trên ghế ở công viênem
sẽ nhờ bố mẹ (nếu bố mẹ đi cùng) hoặc nhờ
bảo vệ công viên, nhờ cơng an ở gần mình
nhất trả giúp người bỏ quên.
Hoạt động 2

Em trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt


được của rơi

GV hướng dẫn HS đóng vai theo cặp nhắc
nhau cách trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt
được của rơi. HS có thể chọn các tình huống
ở mục Luyện tập hoặc có thể tưởngtượng và
chủ động đóng vai các tình huống khác nhau.

-HS tham gia đóng vai


Kết luận: HS biết xác định người đáng tin cậy
để nhờ trả lại đổ mà mình nhặt được.
Thơng điệp:GV chiếu/viết thơng điệp lên
bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn
vàoSGK), đọc.

-HS lắng nghe

-HS đọc cá nhân, đồng thanh.

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐẦU TIÊN
BÀI 2: LÀM BẠN VỚI BỐ ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ bài đọc và tên bài đọc, tăng cường
khả năng phán đoán về nội dung bài đọc.
- Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.Luyện tập khả
năng nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngồi bài chứa
tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.Chỉ ra được những trò chơi bạn nhỏ đã cùng

chơi với cha của mình. Từ đó, nhận diện được người bạn thân là cha và bồi dưỡng
phẩm chất nhân ái, biết yêu thương cha mẹ, cảm nhận được niềm vui khi làm bạn với
cha.Tô đúng kiểu chữ hoa chữ E và viết câu ứng dụng.Phân biệt đúng chính tả iêm/
im và dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập giới thiệu về cha mẹ. Luyện viết sáng tạo theo nội
dung đã nói. Phát triển ý tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn.
Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm, phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thông qua hoạt động nghe nói, đọc
hiểu, viết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có
vần ăng, âng kèm theo thẻ từ; bảng phụ.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con,
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai
thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết
nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của
việc học (đọc, viết).
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
- Học sinh hát bài Ba ngọn nến lung linh.
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc
thuộc lòng khổ thơ em thích và trả lời một số câu hỏi về bài thơ ở tiết trước.
2. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

2.1. Khởi động (8-10 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua việc
quan sát tranh minh hoạ bài đọc và tên bài
đọc, tăng cường khả năng phán đoán về
nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách,
tìm đúng trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinhtập 2 trang


55.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh minh hoạ bài đọc và nói về các nội
dung yêu cầu.
- Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời câu
hỏi trong sách học sinh: Bức tranh thứ
nhất vẽ những ai, họ đang làm gì?Các
bạn nhỏ đang làm những việc gì? Cùng
với ai? Con nghĩ các bạn cảm thấy như
thế nào khi làm nhưng cơng việc đó?
- Giáo viên u cầu học sinh tìm điểm
giống nhau giữa 3 bức tranh.

- Học sinh hoạt động nhóm đơi quan sát
tranh minh hoạ phần khởi động và nói về

các hoạt động diễn ra trong tranh.
- Học sinh trả lời.

- Giáo viên yêu cầu các em sẽ phán đốn
của mình với nội dung bài sẽ đọc.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu được điểm giống nhau
giữa ba bức tranh (đều có: các bạn nhỏ
đang cùng chơi với cha).
- Học sinh phán đoán.

- Giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu
của bài học.
Nghỉ giữa tiết
2.2. Luyện đọc văn bản (18-20 phút):
* Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài đọc,
bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên vừa đọc mẫu, vừa đặt một vài

- Học sinh nghe và quan sát giáo viên

câu hỏi gợi ý để thu hút sự chú ý của học

đọc mẫu.

sinh và dùng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói
cho phù hợp với nội dung truyện.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một
số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt
nghỉ hơi theo dấu câu, cụm từ.
- Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo
nhóm nhỏ để đảm bảo từng học sinh đều
đọc hết bài đọc, lưu ý việc sửa cách phát
âm/ việc đọc sai của học sinh.

- Học sinh đọc một số từ khó đọc như:
thích, ngồi trong lịng, trị chuyện, chăm
chú,…; cách ngắt nghỉ hơi theo dấu câu,
cụm từ.
- Học sinh đọc thành tiếng theo nhóm
nhỏ.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích - Học sinhgiải thích nghĩa của một số từ
nghĩa của một số từ khó hiểu bằng
khó hiểu theo hướng dẫn của giáo viên:
phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ nhong nhong, chăm chú,…
cảnh,…
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2.3. Nhận diện vần, tìm hiểu bài đọc
(32-35 phút):
* Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả năng
nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm

tiếng trong bài và từ ngữ ngồi bài chứa
tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.Chỉ
ra được những trò chơi bạn nhỏ đã cùng
chơi với cha của mình. Từ đó, nhận diện
được người bạn thân là cha và bồi dưỡng
phẩm chất nhân ái, biết yêu thương cha
mẹ, cảm nhận được niềm vui khi làm bạn
với cha.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài - Học sinh đọc lại bài đọc, tìm tiếng
đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc to từ/

trong bài có chứa vần ăng.
- Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ăng.

tiếng chứa vần ăng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ - Học sinh tìm từ ngữ ở ngồi bài có vần
ăng, âng, đặt câu với một số từ vừa tìm
ngồi bài chứa tiếng có vần ăng, ângvà
được, ví dụ: Bố khun em nên cố gắng
đặt câu với từ vừa tìm được.
học tập chăm chỉ. Ba tập nâng tạ cùng
em.
- Học sinh đọc từ mẫu trong sách học
sinh và giải thích nghĩa của từ để tìm từ
ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần ăng,
âng.



Nghỉ giữa tiết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để

bài:
+ Với học sinh yếu: giáo viên yêu cầu học

trả lời câu hỏi trong sách học sinh.

sinh thực hiện trong sách học sinh.
+ Với học sinh giỏi: giáo viên lập một bảng
biểu có 2 cột (Khi em…; Việc làm cùng với
bố) để học sinh điền vào.
- Giáo viên đưa ra các đại ý khác nhau theo
hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để

- Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để

học sinh đối chiếu với các ý đã biết, rồi

xác định đại ý của bài đọc.

chọn lựa đại ý đã chọn. Sau đó, giáo viên
đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí
do vì sao.

TỐN
Tiết 71
Các số có hai chữ số (TT)

I. Mục tiêu

Đọc viết được các số có hai chữ số.

Nhận biết được cấu tạo số có hai chữ số.

Đếm được các số từ 1 đến 100.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách giáo khoa Toán 1, Vở thực hành Toán 1, bảng phụ BT 1,2 4; các thẻ chục
- Video clip phần bài mới (nếu có)
- Máy chiếu (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.HĐ 1: Khởi động:
- Gv cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức" đếm Chơi TC Tiếp sức
xi các số trịn chục từ 10 đến 100 và
-HS-GV:Đánh giá – nhận xét
ngược lại. Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới
2.HĐ 2: Đọc, viết và nhận biết cấu tạo số
có hai chữ số.


- GV chiếu video clip phần bài mới trong
SGK lên màn hình hoặc cho HS quan sát
SGK.
- GV tay trái cầm 1 bó một chục que tính,
tay phải cầm 5 que tính, cho HS nhận xét:

Tay trái cơ có mấy que tính, tay phải cơ có
mấy que tính, cả hai tay cơ có bao nhiêu
que tính. Viết là 15, đọc là mười lăm, số này
có 1 chục và 5 đơn vị, GV chỉ lần lượt vào
các ơ ở dịng thứ nhất trong bảng.
- GV cho HS thao tác: tay trái cầm 2 thẻ
chục, tay phải cầm 5 que tính và nhận xét
lần lượt như trên để chốt lại cách đọc, viết
các số và cấu tạo số 25.
- Thực hiện tương tự với các số 84, 14, 41,
11
3.HĐ 3. Thực hành-Luyện tập
Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài
-GV chiếu một số bài lên bảng và chữa bài
cho HS
Bài 2. HS nêu yêu cầu của bài
- GV chia theo dãy: mỗi dãy 1 câu (a,b,c)
rồi làm vào vở BT toán

-HS quan sát
-HS quan sát và trả lời câu hỏi

-HS thực hiện

-HS thực hiện
-HS thảo luận nhóm đơi và làm vào vở
bài tập.
-HS quan sát và nhận xét

-HS thảo luận theo nhóm và làm vào vở

bài tập.
- Đại diện nhóm nêu kết quả và đổi vở
-GV nhận xét
chấm chéo
Bài 3. HS nêu yêu cầu của bài
-HS làm việc cá nhân và làm vào vở BT
-GV hướng dẫn
Bài 4. GV treo bảng phụ và chọn 3 đội chơi tốn
trị chơi "tiếp sức" (mỗi đội một dòng)
-HS thực hiện theo yêu cầu.
4. HĐ4. Củng cố bài bằng trò chơi
- HS nhận xét và ghi bài
"Truyền điện"
- Đếm liên tiếp các số có hai chữ số có tận
cùng bằng 5: 15, 25,…..
- Đếm liên tiếp các số có hai chữ số có tận
cùng bằng1: 11, 21….
-Đếm liên tiếp các số có hai chữ số có tận HS thực hiện trị chơi theo nhóm
cùng bằng4: 14, 24…
Trong vịng 2 phút nhóm nào đếm được
nhiều hơn nhóm đó thắng
GV nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

-HS nhận xét

TỰ NHIÊN XÃ HỘI


BÀI 23: CÁC GIÁC QUAN CỦA EM ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS:
- Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
- Biết cách bảo vệ các giác quan và phòng tránh cận thị học đường.
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương bản thân mình.
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.
- Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.
- Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bảo bệ các
giác quan.
3. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Tranh ảnh hoặc đoạn vi deo về việc sử dụng các giác quan trong sinh
hoạt hằng ngày . Các vật dụng , đồ chơi , trái cây hoặc hoa có mùi thơm.
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. CHUẨN BỊ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1Hoạt động khởi động và khám phá .(5phút)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của HS về các giác quan của cơ thể , dẫn
dắt vào bài mới.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức dưới hình thức trị chơi “ Thi nói
nhanh”.


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


- GV phổ biến luật chơi: Sau khi GV nêu câu hỏi: “
Các bộ phận nào của cơ thể em dùng để nhận biết
đặc điểm của một bông hoa?”. HS xung phong trả
lời, em nào nói được một ý đúng sẽ được các bạn vỗ
tay khen ngợi.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “ Các
giác quan của em”.
2. Hoạt động 1: Tên và chức năng của các giác
quan. (15phút):

- Lắng nghe và ghi tựa.

* Mục tiêu: HS nêu tên, chức năng của các giác
quan :mắt, mũi , tai , lưỡi và da.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh 1 và 2( trang
96,97 SGK- GV có thể phóng to cho HS quan sát )
và hỏi - đáp theo các gợi ý :
+ An và các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đã sử dụng bộ phận nào của cơ thể để
thực hiện việc làm đó?

- Chú ý.

- GV quan sát HS hỏi – đáp, có thể gợi ý để HS hỏi

và trả lời nhiều hơn về việc dùng các bộ phận trên
cơ thể để nhận biết cảnh đẹp, mùi hương của hoa,
tiếng chim hót, mùi vị của quả…

- HS thảo luận theo u cầu.

Ví dụ: Bạn Lan dùng đơi bàn tay làm gì? Bạn An
đang ngửi hoa bằng gì? …

- HS hỏi - đáp theo yêu cầu.

* Kết luận: Nhờ các bộ phận mắt, tai, mũi, lưỡi và
da trên cơ thể mà em có thể nhận biết được màu
sắc , âm thanh, mùi, vị, nóng lạnh.

- HS rút ra kết luận.

3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng các giác
quan để nhận biết mọi vật xung quanh. (15phút)
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết
mọi vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị một số thức ăn : sầu riêng, muối ,
đường , búp bê, khan voan,…( tùy tình hình thực tế,
GV có thể chuẩn bị các thức ăn , vật dụng khác).


- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn”. GV phổ biến luật
chơi: HS cử 4 bạn lên tham gia trò chơi. Các em tự
bịt mắt bằng khăn voan. Nhiệm vụ của các em là

dùng các giác quan để nhận biết các thức ăn và đồ
vật . HS nào nhận biết đúng và nhanh nhất sẽ là
người chiến thắng.
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận .
* Kết luận :Chúng ta có thể nhận biết các vật xung
quanh bằng các giác quan : mắt , mũi, tai, lưỡi và
da.

- HS thực hiện.

-HS tham gia trò chơi.
- Chú ý rút ra kết luận.

4. Hoạt động nối tiếp sau bài học .( 3 phút)
GV yêu cầu HS về nhà làm một món ăn cùng với
mẹ. Sau khi hồn tất món ăn, HS sử dụng tất cả các
giác quan của mình để cảm nhận về màu sắc , hình
dạng , mùi vị của món ăn đó. Khi vào lớp, HS mô tả
cho thầy( cô) giáo và bạn cùng biết về món ăn đó.
.

- Lắng nghe và thực hiện

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM.
TUẦN 24

Tiết : Hoạt động giáo dục theo chủ đề.

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Kể được tên, đổ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia
đình mình sống.
- Kể được một số việc làm của mình và gia đình đã cùng làm với hàng xóm.
- Năng lực: Biết được những người hàng xóm của mình và làm những việc làm mà
gia đình hàng xóm hay làm cùng nhau.
- Phẩm chất: Thể hiện sự vui vẻ với người hàng xóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bức tranh trong chủ đề, bài hát Chim vành khuyên nhạc và lời Hoàng Vân
HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 1.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề
- Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS thể
hiện sự vui vẻ chào hỏi khi gặp hàng
xóm, đồng thời tạo trạng thái tích cực khi
bắt đầu hoạt động.
. Phương pháp và hình thức tổ chức: Hoạt
động cả lớp, sắm vai các chú chim.
. Tiến hành:
- GV cho cả lớp hát bài Chim vành
khuyên, nhạc và lời: Hoàng Vân.
+ Khi HS hát đến câu: “ Chim gặp bác
Chào mào” GV cho cả lớp từng đơi nhìn
nhau cười thân thiện và nói “Chào bác!”.
+ Tiếp tục như thế với các câu: “Chim

gặp cô sơn ca Chào cơ”…

- Từng nhóm HS hát và diễn tả động tác.
HS khác quan sát và nhận xét xem bạn
nào tươi tắn khi chào.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 và
trong SGK trang 63 và trả lời câu hỏi:
trả lời.
+ Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
+ Mọi người trong tranh thể hiện sự thân
thiện như thế nào?
-GV kết luận: vì sao nên thân thiện với
hàng xóm và chủ đề giúp các em biết
cách thể hiện sự thân thiện với hàng xóm.
Hoạt động 2: Chia sẻ về hàng xóm của
em.
- Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS quan
tâm đến hàng xóm, biết những người
hàng xóm của mình và những việc làm
mà các gia đình hàng xóm hay làm cùng
nhau.
. Phương pháp và hình thức tổ chức: hoạt
động cặp đôi, theo tổ, theo lớp.


. Tiến hành:
* Giới thiệu tên người hàng xóm:
- GV yêu cầu HS mở vở bài tập và làm

việc theo nhóm kể với bạn tên những
người hàng xóm của mình.
- GV khảo sát cả lớp : Ai biết tên hai
người hàng xóm? Ai biết tên ba, bốn
người hàng xóm?
- GV thống kê xem ai là người biết nhiều
nhất. GV ghi nhận kết quả.

- HS làm việc theo nhóm đơi.

- Một số HS kể tên những người hàng
xóm mà em biết.

* Kể về người hàng xóm:

- Một số nhóm chia sẻ, nhóm khác góp
- Yêu cầu HS mở SGK trang 64-65, chia ý, bổ sung.
sẻ với bạn ngồi cạnh về những việc có thể + Bạn nhỏ tham gia vệ sinh cùng hàng
xóm.
làm cùng hàng xóm.
+ Bạn nhỏ chào hỏi ơng hàng xóm.
– GV nhận xét hoạt động
+ Bố mẹ em sang thăm người hàng xóm
- GV tổng kết, nhận xét: Nhà cửa sạch sẽ, bị ốm.
gọn gàng được thể hiện qua tất cả các vị
+ Hàng xóm đi chợ mua rau giúp nhau.
trí, đồ dùng có trong nhà.
+ Hàng xóm sang chúc tết nhà nhau.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
-GV yêu cầu mỗi HS chọn một việc làm

của gia đình mình với hàng xóm mà em
thích nhất.
- GV hướng dẫn mẫu kể: Nhà tớ có cơ
hàng xóm tên là Hoa. Mẹ tớ và cô ấy hay
đi chợ cùng nhau và cùng làm cơm vào
ngày chủ nhật”
- GV trao đổi với HS cả lớp: Vì sao cần
thân thiện với hàng xóm của mình?
- GV nhận xét hoạt động và nêu ý nghĩa
chủ đề.
Hoạt động 4: Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen ngợi tinh thần học
tập các HS.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×