Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TUaN_DaY_TRuC_TUYeN_20_643387b675

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.53 KB, 10 trang )

TUẦN 32
Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2021
Tốn

ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức-Kĩ năng
- Cộng, trừ, nhẩm các số tròn chục,tròn trăm .
- Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng ,trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài tốn về một phép tính cộng .
2. Năng lực- Phẩm chất
- Bài học góp phần phát triển các NL: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL tư duy
và lập luận tốn học.
- Bài học góp phần phát triển các PC: Tự hoc, Kĩ luật, Chăm chỉ, Kiên trì, Chủ động
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, VBT, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động :
HS nhẩm, nêu kq
200 +20 +2 = 222
652 = 600 +50 + 2
B. Luyện tập
Bài1:HS đọc yêu cầu đề bài 1 : Tính nhẩm
- HS đọc đề bài làm bài vào vở- 1 em đọc kết quả
- HS nhận xét bài của bạn
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 2: tính cộng và trừ theo cột dọc
-HS thực hiện vào vở , nêu kết quả.
Bài 3: 1 em đọc yêu cầu đề bài, GV hỏi bài toán cho biết số học sinh gái là bao nhiêu?
(265 HS gái)
- Bao nhiêu HS trai ? (234 HS trai) Tồn trường có tất cả bao nhiêu HS ?


- HS nêu phép tính, giải bài vào vở, nêu kết quả.
Bài 4: 1 em đọc đề bài
- HS vẽ vào vở, trình bày bài giải- Nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
C. Vận dụng: HS đố nhau các phép tính về phép cộng, phép trừ
__________________________________________
Tập đọc
LƯỢM
I.Mục tiêu:
1. Năng lực đặc thù
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
-Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.(Trả lời được
các câu hỏi trong SGH; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu).
HS KG học thuộc lòng cả bài thơ.
2. Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự quản; Hợp tác; Tự
học và Giải quyết vấn đề


3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất căm chỉ, cần cù và biết ơn.
II.Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
A. Khởi động(5p)
- Hôm trươc học bài tập đọc nào ?
B. Khám phá
1.Giới thiệu
2.Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn đọc(15p)
Mục tiêu: Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Cách tiến hành:
Giáo viên đọc mẫu 1 lượt ( giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui)
* Luyện đọc câu:

GV gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ.
HS hoạt động cá nhân, đọc thầm bài, ngắt nhịp đúng các câu .
GV đọc, học sinh nghe và thống nhất cách ngắt nhịp đúng(Bảng phụ)
Lượm
Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc / xinh xinh
Cái chân /thoăn thoắt
Cái đầu/ nghênh Nghênh//
Ca lô /đội lệch/
Mồm/ huýt sáo vang/
Như /con chim chích/
Nhảy/ trên đường vàng...//
Một hơm/ nào đó/
Như /bao hơm nào/
Chú /đồng chí nhỏ/
Bỏ thư/ vào bao/
Vụt qua/ mặt trận/
Đạn bay/ vèo vèo/
Thư đề /“Thượng khẩn”/
Sợ chi /hiểm nghèo//
Đường quê/ vắng vẻ/
Lúa / trổ đòng địng/
Ca lơ /chú bé/
Nhấp nhơ/ trên đồng//
Tố Hữu
GV nhận xét, sửa lỗi.
*Luyện đọc từng khổ thơ:
HS luyện đọc từng khổ thơ(cá nhân)



HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10p)
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng
cảm.(Trả lời được các câu hỏi trong SGH).
Cách tiến hành:
GV gọi HS trả lời các câu hỏi
Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm
Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì ?
Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào ?
Câu 4: Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
C. Luyện tập(5p)
Mục tiêu: Học sinh thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu. Đối với học sinh Khá và Giỏi thuộc cả
bài thơ.
Cách tiến hành:
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài
GV nhận xét.
D. Vận dụng(1p)
Nhận xét tiết học .
_______________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 33:TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I.
Mục tiêu:
1. Năng lực đặc thù
- Nắm được một số từ chỉ nghề nghiệp( BT1, BT2). Nhận biết được từ ngữ nói lên
phẩm chất của nhân dân Việt Nam( BT3 )
- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập3,bài tập 4.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV
III. Hoạt động dạy học

A. Khởi động
- Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1 SGk trang 120
- 1 số HS lần lượt đặt câu
- Nhận xét
B. Luyện tập
1. GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh
- HS quan sát và suy nghĩ
- Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì ? ( làm cơng nhân)
- Vì sao em biết ? (Vì chị ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường)
- Gọi HS nhận xét
- Hỏi tương tự với các bức tranh cịn lại
Đáp án: 2: cơng an, 3: nơng dân, 4: bác sỹ, 5: lái xe, 6 :bán hàng
- Nhận xét
- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết


Bài 2:
- HS thi tìm được nhiều từ chỉ nghề nghiệp.
- HS theo dõi nhận xét
Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự tìm từ
? Từ cao lớn nói lên điều gì ?cao lớn nói về tầm vóc
GV các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Đặt câu với từ tìm được trong bài 3
3 em lên bảng
Lớp làm vào vở bài tập

C. Vận dụng
Thi tìm các từ chỉ nghề nghiệp
___________________________________________________
Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021
Tốn
ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức- Kĩ năng
- Thuộc bảng nhân, chia 2, 3 ,4, 5, để tính nhẩm .
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một phép
nhân hoặc chia , nhân , chia trong phạm vi bảng tính đẵ học
- Biết giải bài tốn có một phép chia .
- Nhận biết một phần mấy của một số .
2. Năng lực- Phẩm chất
- Bài học góp phần phát triển các NL: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL tư duy
và lập luận tốn học.
- Bài học góp phần phát triển các PC: Tự hoc, Kĩ luật, Chăm chỉ, Kiên trì, Chủ động.
II.Các hoạt động dạy - học:
A, Khởi động
B. Thực hành
* GV hướng dẫn và khuyến khích HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài cho HS nhận xét về đặc
điểm của mỗi cột tính:
4× 9=
36 : 4 =
Bài 2: Cho HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
Bài 3: Cho HS tìm hiểu bài tốn rồi tự trình bày bài giải vào vở, nêu kq.
Bài 4: HS nêu miệng đáp án b) có

1

số hình vuông được khoanh vào.
4

Bài 5: Cho HS tự làm và nêu kết quả.
_________________________________________
Chính tả
Tiết 65: LƯỢM
I . Mục tiêu:


1. Năng lực đặc thù
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ, theo thể thơ 4 chữ .
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b .
2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự học và Giải quyết
vấn đề
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm chỉ, chịu khó, cẩn
thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A3 to và bút dạ, bài tập 2 viết sẵn lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động :
B. Khám phá
- GV đọc đoạn thơ - HS theo dõi
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu ( 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi )
- Đoạn thơ nói về ai ?( Chú bé liên lạc Lượm)
- Chú bé liên lạc ấy có gì đáng u( nghộ nghĩnh) (Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc
xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô đội lệch và ln ht sáo)
- Đoạn thơ có mấy khổ ?( Đoạn thơ có 2 khổ )
- Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?( viết để cách 1 dịng )
- Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?( 4 chữ )

- Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp ?( viết lùi vào 3 ơ )
Viết chính tả:
- HS viết bài, chụp gửi vào nhóm
C. Luyện tập
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm, 1em trình bày .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
Bài 3: Bt yêu cầu chúng ta làm gì ?( thi tìm tiếng theo yêu cầu
- Gọi HS trình bày kết quả
Đáp án:
- cây si, xi đánh giầy so sánh, xo vai
- cây sung, xung phong
- dịng sơng, xơng lên
- gỗ lim, liêm khiết, nhịn ăn, tín nhiệm, xin việc, chả xiên..
D. Vận dụng
- Nhận xét tiết học
__________________________________________________
_Tập làm văn
TIẾT 33: ĐÁP LỜI AN ỦI . KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I.
Mục tiêu:
1. Năng lực đặc thù
- Biết đáp lại các lời an ủi trong các tình huống giao tiếp.đơn giản( BT 1, BT 2 )
- Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về 1 việc tốt của em hoặc của em( BT 3 ).
* KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hố; Lắng nghe tích cực.
2. Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Giao tiếp, Hợp tác.
3. Phẩm chất :Biết nói lời an ủi trong tình uống cụ thể.


II.Đồ dùng dạy học:

- Vở BTTV… .
III.Hoạt động dạy học
A. Khởi động
B. Luyện tập:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: HD HS làm bài
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu
-Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
-Tranh vẽ 2 bạn HS 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
- Khi thấy bạn mình bị ốm bạn áo hồng đã nói gì ?
- Bạn nói bạn đừng buồn bạn sắp khỏi rồi.
- Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi, bạn HS bị ốm đã nói thế nào ( Cảm ơn bạn
).
Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm
Khen những HS nói tốt
B 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? ( bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho 1 số
trường hợp nhận lời an ủi.
Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài, yêu cầu HS nhắc lại tình huống a
HS phát biểu ý kiến, con xin cảm ơn cô, con cảm ơn cô ạ, nhất định lần sau con sẽ cố
gắng
Gọi 1 số cặp HS trình bày .
Cảm ơn bạn/ có bạn chia sẽ mình thấy đỡ tiếc rồi, nó khơn lắm, mình rất nhớ
nó,cảm ơn bà cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về
Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp
- Nhận xét các em nói tốt.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu ( HS đọc yêu cầu trong sách )
Hàng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như : bế em, quét nhà, cho bạn mượn
bút ... bây giờ các con kể lại cho các bạn cùng nghe nhé ( HS suy nghĩ và kể )
Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn

. Việc tốt của em, hoặc của bạn là gì ? Việc đó diễn ra lúc nào ?
. Em, bạn đã làm việc đó như thế nào ? kể rỏ hành động việc làm cụ thể )
. Kết quả của việc làm đó ? Em , bạn cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó
- HS trình bày ( 5 HS kể lại việc tốt của mình )
- Nhận xét
C. Vận dụng :
HS hỏi- đáp lại lời an ủi .
__________________________________________
Thứ năm, ngày 13 tháng 5 năm 2021
Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức –Kĩ năng


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, sụ 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toỏn cú gắn cỏc số đo.
2. Năng lực- Phẩm chất
- Bài học góp phần phát triển các NL: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL tư duy
và lập luận tốn học.
- Bài học góp phần phát triển các PC: Tự hoc, Kĩ luật, Chăm chỉ, Kiên trì, Chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
B. Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu miệng kết quả, nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.

- HS giải vào vở, nêu kết quả.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2 .
- HS cả lớp làm vào vở,nêu kết quả.
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài
- HS xác định 1/5 số ơ của mỗi hình
- HS giải vào vở, nêu kết quả.
C:Vận dụng
GV nhận xét tiết học
____________________________________________________
Tâp đọc
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I.Mục tiêu:
1.Năng lực đặc thù
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm
làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được cỏc CH 1, 2, 3, 4).
2. Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự quản; Hợp tác; Tự
học và Giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất căm chỉ, cần cù biết quý
trọng người lao động..
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ (SGK), bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Khởi động:
- GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài Lượm.
B. Khám phá
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu- tóm tắt nội dung



- Yêu gọi HS luyện đọc đoạn
- Gv nhận xét
Tiết 2
c: Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn trả lời các câu hỏi :
- Bác Nhân làm nghề gì ? ( nặn đồ chơi …) các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác ntn?
( xúm đơng lại chổ cái sào nứa cắm đồ chơi….)
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? ( vì đồ chơi nhựa xuất hiện chẳng ai thích đồ
chơi của bác nữa).
- Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn?
Khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng? ( Bạn suýt khóc vì buồn…. )
Bạn nhỏ trong bài đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? ( Bạn
đập con lợn đất….mua giúp đồ chơi của bác)
Hành động của bạn nhỏ trong bài cho thấy bạn là người thế nào ?
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó đắt
hàng?
C. Luyện tập:
- HS thi đọc đoạn.
C. Vận dụng:
- Nhận xét tiết họ. ___________________________________________________
Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.
Mục tiêu:
II.
1. Kiến thức- kĩ năng
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng ,
đường gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng .

- Vẽ hình theo mẫu.
2. Năng lực- Phẩm chất
- Bài học góp phần phát triển các NL: NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL tư duy
và lập luận toán học.
- Bài học góp phần phát triển các PC: Tự hoc, Kĩ luật, Chăm chỉ, Kiên trì, Chủ động.
II.Các hoạt động dạy - học:
A. Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc được tên từng hình vẽ trong SGK.
Bài 2:
Yêu cầu HS vẽ theo mẫu trên giấy kẻ ô li rồi tô màu và nhận dạng hình.
Bài 3(HS KG)Cho HS vẽ lại hình vào vở ô li rồi làm bài.
Bài 4:
HS hoạt động cá nhân.
Cho HS ghi tên hình rồi đếm (sau khi ghi tên hết các hình cần đếm).
(Lời giải: Có 5 hình tam giác và có 3 hình chữ nhật).
B.Vận dụng
Gv nhận xét tiết học


____________________________________________
Tập viết
TIẾT 33:CHỮ HOA V (kiểu 2)
I.Mục tiêu:
1. Năng lực đặc thù
Viết đúng chữ hoa V kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ),
Chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ).
Việt Nam thân yêu ( 3 lần )
II.Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học

A. Khởi động
B. Luyện tập.
1. Giới thiệu bài:
Chữ hoa tiếp theo mà hôm nay các con tập viết là chữ V hoa kiểu 2 và cụm từ ứng
dụng Việt Nam thân yêu
2. Hướng dẫn viết
-HS viết vào bảng con
-HS viết vào vở, chụp ảnh gởi vào nhóm
C. Vận dụng
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Kể chuyện
T34:NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I.Mục tiêu:
1.Năng lực đặc thù
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn câu chuyện.
2. Năng lực chung : Góp phần hình thành và phát triển năng lực Tự quản; Hợp tác; Tự
học và Giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, biết lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung vắn tắt 3 đoạn của câu chuyện trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
A. Khởi động:
B. Khám phá:
- Yêu gọi HS kể tựng đoạn câu chuyện.
- Thay đổi giọng kể cho phù hợp với giọng từng nhân vật.
Sau mỗi lần HS kể, cả lớp nêu nhận xét về các mặt : Nội dung( ý, trình tự), cách
diễn đạt, cách thể hiện….
C. Vận dụng:
- Nhận xét giờ học.

_______________________________________




×