Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

TUaN_17_024d30cd08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.26 KB, 43 trang )

TUẦN 17
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Tiết 81:QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Sau bài học học sinh đạt được:
-Bước đâu biết thực hiện quy đồng mẫu số các phân số (trong trường hợp đơn
giản)
2. Có cơ hội hình thành và phá triển
- Năng lực tư duy toán học, năng lực tự học và giải quyết vấn đề,
- Phẩm chất: Chăm học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV:
+ Phiếu học tập (dùng cho hoạt động 1) có nội dung như sau:
Phiếu học tập
1 ................... .......
=
=
3 ....................
15

2 .......... ......... .......
=
=
5 ....................
15

- HS: Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
1. Trong các phân số sau, phân số
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
1
?
3
9
B.
6

nào bằng phân số
1
A.
6

5
C.
15

- Hỏi củng cố:
+ Tại sao bạn không chọn đáp án A,
B?
5
15

+Vậy em đã làm thế nào để tìm ra
?
2. Trong các phân số sau, phân số

6
nào bằng phân số ?
15
2
2
A.
B.
5
15

C.

6
5

- GV hỏi củng cố:
+ Tại sao bạn không chọn đáp án B,

1. Chọn đáp án. C

+ Vì:
• A: Nhân mẫu số với 2 nhưng giữ
nguyên tử số.
• B: Tử số nhân với 9 nhưng mẫu số
lại nhân với 2.
+ Nhân cả tử số và mẫu số với 5.
2. Chọn đáp án. A


C?


+Bạn đã làm thế nào để tìm ra

2
?
5

+ Vì:
• B: Giữ nguyên mẫu số, chia tử số
cho 3.
• C: Giữ nguyên tử số, chia mẫu số
cho 3.

+ Chia cả tử số và mẫu số cho 3.
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản
của phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài
mới
2. Khám phá (15p)
* Mục tiêu: Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số
* Cách tiến hành:
1: Tìm hiểu ví dụ:
- GV chiếu ví dụ SGK, gọi HS đọc, - HS đọc, xác định yêu cầu của đề.
xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đơi – Chia sẻ lớp
+ Để tìm được phân số bằng phân số

1
3


thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số
1
với cùng một số tự nhiên khác 0.
3

+ Để tìm được phân số bằng phân số

2
5

em thì nhân cả tử số và mẫu số của phân
2
với cùng một số tự nhiên khác 0.
5
1
+ Để 2 PS mới có cùng MS thì PS có
3
2
thể nhân cả TS và MS với 5, PS nhân
5

số

- GV yêu cầu HS vận dụng tính chất
cơ bản của phân số để hoàn thành
phiếu bài tập sau
(Nội dung phiếu như ở phần đồ dùng
dạy học).
- GV chốt kết quả, khen ngợi/ động

viên HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm, kết
hợp chiếu kết quả.
- GV rút ra nhận xét:
+ Em đã tìm được phân số nào bằng

cả TS và MS với 3
- HS hoàn thành phiếu học tập cá nhân –
Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
1 1x5 5
=
=
3 3 x5 15

2 2 x3 6
=
=
5 5 x3 15


phân số

1
?
3

+ Phân số

5

15

+ Phân số

6
15

+ Em đã tìm được phân số nào bằng
phân số

2
?
5

+ Em có nhận xét gì về mẫu số của 2
5
6
phân số này? (Kết hợp hiệu ứng mẫu
+ Hai phân số

đều có mẫu số
15
15
số)
1
2 là 15.
- GV kết luận: Hai phân số và
3

5


đã được quy đồng mẫu số thành hai - HS nhắc lại.
5
6
và ; 15 gọi là mẫu số
15
15
5
6
chung của 2 phân số
và .
15
15

phân số

2: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu
số các phân số:
VD: Quy đồng MS 2 phân số :

1

3

2
5

* Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra
cách quy đồng (như SGK)
- GV gọi HS phát biểu quy tắc.

- Nhận xét, khen ngợi, chốt: Thực
chất của việc quy đồng mẫu số các
phân số là sử dụng tính chất cơ bản
của phân số làm cho 2 phân số có
mẫu số bằng nhau.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2

- HS trình bày lại cách quy đồng
- HS nêu quy tắc. (SGK trang 115)
- Lắng nghe
- HS lấy VD về quy đồng MS các phân
số và thực hành.

3. Luyện tập (18p)
* Mục tiêu: Thực hiện quy đồng được mẫu số các phân số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 1:
- Làm cá nhân - Chia sẻ nhóm 2 – Lớp
- Chiếu nội dung bài tập.
Đáp án:
- Gọi HS đọc đề bài.
a. Ta có:
1 1x6
6
- GV nhận xét, chốt, khen ngợi/ động 5 = 5 x 4 = 20
=
=
6 6 x 4 24
4 4 x6 24
viên.

b.Ta có:
3 3x7 21
3 3 x5 15
- Chốt lại cách quy đồng MS các PS
=
=
=
=
5

5 x7

35

7

7 x5

35

c. Ta có:
+ Ta có thể chọn MSC ở phần a là

9 9 x9 81
=
=
8 8 x9 72

+ MSC: 12


8 8 x8 64
=
=
9 9 x8 72


bao nhiêu để kết quả quy đồng gọn
gàng hơn?
- HS làm cá nhân vào vở - Chia sẻ lớp
Bài 2: HS chơi trị chơi.
a.Ta có:
7 7 x11 77
=
=
5 5 x11 55

8
8 x5 40
=
=
11 11x5 55

5
5 x8 40
=
=
12 12 x8 96

3 3 x12 36
=

=
8 8 x12 96

- GV nhận xét, đánh giá bài làm
b. Ta có:
trong vở của HS
c. Ta có:

9 9 x10 90
Lưu ý GV giúp đỡ HS M1+M2 quy 17 = 17 x7 = 119
=
=
10 10 x 7 70
7 7 x10 70
đồng được phân số.
- Ghi nhớ cách quy đồng MS các PS

4. Vận dụng ( 2p)
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
BTPTNL: Viêt các phân số sau đây
thành các phân số có mẫu số là 10:
3 2 18 15 10
; ; ; ;
8 5 20 50 25

ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển năng lực đạc thù.
+ Năng lực ngôn ngữ:
- HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
+ Năng lực văn học:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
hướng dẫn của GV.
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào về nền văn hố có từ lâu đời
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu … ý cần
chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi.
- HS: Vở, bút, ...


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- TBVN điều hành lớp hát, vận
- GV dẫn vào bài học
động tại chỗ
2. Luyện tập (30p)

* Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ,
đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
hướng dẫn của GV.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp
a) Nhận xét chung:
- GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra. - 1 HS đọc lại, lớp lắng nghe.
+ Ưu điểm, khuyết điểm.
* Ưu điểm: Xác định đúng đề bài (tả
đồ vật), kiểu bài miêu tả.
+ Bố cục đầy đủ 3 phần; câu văn diễn
đạt ý trọn vẹn, có sự liện kết giữa các - HS lắng nghe
phần: mở bài, thân bài, kết bài.
* Khuyết điểm:
+ Một số bài: Câu văn dài, rườm rà,
sai lỗi chính tả,
+Bài viết ít sử dụng các hình ảnh, biện
pháp tu từ.
- Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu,
GV cho về nhà viết lại.
- GV trả bài cho từng HS.
- HS nhận bài và đọc lại bài
b) Chữa bài:
a. Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- GV giao việc: Các em đọc kĩ lời - HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.
nhận xét, viết vào phiếu học tập các
loại lỗi và sửa lại cho đúng những lỗi
sai. Sau đó, các em nhớ đổi phiếu cho
bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa
lỗi.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung.

- Cho HS lên bảng chữa lỗi.
- Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết một chữa trên giấy nháp.
số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, - Lớp trao đổi và nhận xét.
đặt câu, về ý.
- HS chép bài chữa đúng vào vở.
- GV nhận xét và chữa lại cho đúng
bằng phấn màu.
c) Học tập đoạn văn, bài văn hay:
- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn


- GV đọc một số đoạn, bài văn hay.

của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp của câu
văn, đoạn văn.
- HS rút kinh nghiệm cho mình khi làm
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 nhận ra bài.
được lỗi của mình.
4. Vận dụng
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
- Chữa các lỗi sai
- Viết lại các đoạn văn chưa ưng ý cho hay
hơn
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÂM THANH

SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Sau bài học học sinh đạt được:
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
2. Có cơ hội hình thành và phá triển
- Năng lực tư duy toán học, năng lực tự học và giải quyết vấn đề,
- Phẩm chất: Chăm học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh. Tranh vẽ minh hoạ.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hịn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn
giấy.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trị chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
Trị chơi: Hộp q bí mật
- HS chơi dưới sự điều hành của
+ Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ TBHT
bầu khơng khí trong sạch?
+ Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện
đúng nơi quy định, trồng rừng và bảo
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào vệ rừng…
bài mới.



2. Khám phá (30p)
HĐ 1: Âm thanh
* Mục tiêu:
- Nhận biết được âm thanh xung quanh do vật rung đông phát ra.
* Cách tiến hành
- Để trả lời câu hỏi: Âm thanh được tạo
thành như thế nào?, theo các em chúng ta
nên tiến hành làm thí nghiệm như thế
nào?
*Thí nghiệm 1: Rắc một ít giấy vụn lên
mặt trống. Gõ trống và quan sát xem
hiện tượng gì xảy ra.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm
- HS vừa làm thí nghiệm
- Cả lớp quan sát.
GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
+ Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra ?
+ Các mẩu giấy vụn rung động. Nếu
Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy ntn?
gõ mạnh hơn thì mặt trống rung
mạnh hơn nên âm thanh to hơn.
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì
mặt trống ít rung nên kêu nhỏ.
+ Âm thanh do các vật rung động
phát ra.
* Thí nghiệm 2: Hãy đặt tay lên cổ, khi - HS thực hành theo nhóm và rút ra
nói tay các em có cảm giác gì? kết luận:
- Gọi 1 HS trả lời.
+ Khi nói tay em thấy rung.

- GV giải thích thêm: Khi nói, khơng khí - Nghe.
từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh
quản làm cho các dây thanh rung động.
Rung động này tạo ra âm thanh.
Kết luận kiến thức:
- GV cho HS nêu kết quả sau quá trình - HS nêu kết quả làm việc
làm thí nghiệm.
- GV: Như vậy âm thanh do các vật rung - HS đọc lại kết luận.
động phát ra. Đa số trường hợp sự rung
động này rất nhỏ và ta khơng thể nhìn
thấy trực tiếp.
HĐ 2: Sự lan truyền của âm thanh
* Mục tiêu:
- Biết nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
* Trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được - HS tiến hành làm thí nghiệm như


qua khơng khí khơng, theo các em chúng
ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế
nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra
câu hỏi tìm hiểu.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
GV tiểu kết.
* Trả lời câu hỏi Âm thanh truyền
được qua chất rắn không, theo các em
chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm
như thế nào?


- Âm thanh truyền qua chất lỏng
+ Từ thí nghiệm các em đã làm ở nhà
chứng tỏ điều gì?
* Trả lời câu hỏi: Âm thanh yếu đi hay
mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn
âm xa hơn.

Kết luận kiến thức:
- GV cho HS đính phiếu kết quả sau q
trình làm thí nghiệm.
- GV rút ra tổng kết.
* Kết luận, rút ra bài học
* GDBVMT: Âm thanh rất cần cho cuộc
sống của con người nhưng cần tạo ra
những âm thanh có cường độ vừa phải
để không làm ô nhiễm môi trường, tạo
không khí thoải mái để làm việc và học
tập

hình 1, trang 48 (SGK), HS thống
nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi
chép vào phiếu.
+ Âm thanh truyền được qua khơng
khí.
- Các nhóm làm thí nghiệm: Áp một
tai xuống bàn, bịt tai kia lại, sau đó
gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn sẽ
nghe được âm thanh…và đưa ra kết
luận: Âm thanh truyền qua chất rắn
- Thí nghiệm H2 – trang 85( HS thực

hành ở nhà
+ Âm thanh truyền được qua chất
lỏng.
- HS làm thí nghiệm: Một bạn đứng
đầu lớp nói một câu và cho 2 bạn: 1
bạn đứng gần, 1 bạn đứng xa. Nhận
xét về âm thanh nghe được và kết
luận: Âm thanh lan truyền đi xa sẽ
yếu đi.
- HS đính phiếu – nêu kết quả làm
việc
- HS so sánh kết quả với dự đoán ban
đầu.
- HS nối tiếp nêu VD
- HS liên hệ

4. Vận dụng
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
Làm điện thoại bằng ống bơ
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Tiết 81: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Sau bài học học sinh đạt được:
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số
2. Có cơ hội hình thành và phá triển
- Năng lực tư duy toán học, năng lực tự học và giải quyết vấn đề,
- Phẩm chất: Chăm học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
chỗ
2. Khám phá (15p)
* Mục tiêu: Nắm được cách quy đồng mẫu số các phân số
* Cách tiến hành
7 - HS thảo luận nhóm 2 nêu cách quy
VD: Quy đồng mẫu số hai phân số
6 đồng và chia sẻ trước lớp


5
12

+ Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2.


- GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy
đồng hai phân số trên. (Nếu HS nêu
được là 12 thì GV cho HS giải thích vì - HS thực hiện quy đồng
sao tìm được MSC là 12.)
7
7 x2
14
5
=
=
và giữ nguyên PS
6

6 x2

12

12

+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số,
+ Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai trong đó mẫu số của một trong hai
7
5
phân số và , em hãy nêu cách quy phân số là MSC ta làm như sau:
6
12
 Xác định MSC.
đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số  Tìm thương của MSC và mẫu số của
của một trong hai phân số là MSC.
phân số kia.

 Lấy thương tìm được nhân với mẫu
số của phân số kia. Giữ nguyên phân số
có mẫu số là MSC.
- GV nêu thêm một số chú ý: Trước
- HS lắng nghe
khi thực hiện quy đồng mẫu số các
phân số, nên rút gọn phân số thành


phân số tối giản (nếu có thể)....
3. Luyện tập:(18 p)
* Mục tiêu: Thực hiện quy đồng được mẫu số các phân số.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Bài 1a, b: HS năng khiếu làm cả bài. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 –
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Lớp
tập.
Đáp án:
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách QĐMS các phân số.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2

7
2
và ; (MSC là 9 vì 9 : 3 = 3)
9
3
2 2 x3 6
7
=
= , giữ nguyên PS

3 3 x3 9
9
4
11
b.
và ; (MSC là 20 vì 20:10=2);
10
20
4
4x2
8
=
=
10 10 x 2 20
9
c.
và 75 ; (MSC là 75 vì 75:25=3);
25
9
9 x3 27
=
=
25 25 x3 75

a.

- Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp.
Bài 2a,b: HS năng khiếu làm cả bài.
Đáp án
- HS đọc yêu cầu bài tập.

4
5
a. và ;
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
7
12
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi 4 4 x12 48
5
5 x7 35
=
=
=
=
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
7 7 x12 84
12 12 x7 84
3
19

(MSC là 24 vì 24: 8 = 3)
8
24
3 3 x3 9
19
=
=
giữ nguyên PS
8 8 x3 24
24


b.

Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn
thành sớm)

- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
5 5 x 4 20 9 9 x3 27
=
=
; =
=
6 6 x 4 24 8 8 x3 24

4. Vận dụng
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
- Nắm được các cách quy đồng MS các
PS
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách
Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
1. Phát triển năng lực đạc thù.
+ Năng lực ngôn ngữ:

- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu
kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND
Ghi nhớ).
+ Năng lực văn học:
- Bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? ( trang30)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2)
( Trang 37)
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào về nền văn hố có từ lâu đời
II. ĐỒ DÙNG
- GV: + 2 tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận
xét; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
- HS: Vở BT, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
+ Đặt 1 câu kể Ai thế nào?
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Xác định 2 bộ phận của câu kể đó
- Dẫn vào bài mới
2. Khám phá (15p)
HĐ 1: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ
trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

HS đặt được câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích.
* Cách tiến hành:
a. Phần nhận xét
Nhóm 2- Lớp
Bài tập 1 + 2: Đọc và tìm câu kê Ai - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
thế nào?
- HS đọc thầm đoạn văn và đánh thứ tự
câu.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ - HS làm việc nhóm 2 xác định câu kể Ai
tìm các câu kể Ai thế nào? Có trong thế nào? và chia sẻ trước lớp.
đoạn văn.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


Trong đoạn văn có các câu kể Ai thế
nào? Là câu 1, 2, 4, 6, 7.
Bài tập 3: Xác định CN và VN trong
câu ...
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng
các câu văn đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
+ Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
+ Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như
hồi chiều
+ Ơng Ba trầm ngâm.
+ Trái lại, ơng Sáu rất sơi nổi.
+ Ơng hệt như Thần Thổ Địa của vùng
Bài tập 4: Vị ngữ trong các câu trên này.

biểu thị nội dung..
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
GV đưa bảng phụ (băng giấy) đã ghi
sẵn lời giải đúng.
- Chốt lại nội dung bài học.
- HS đọc ghi nhớ.
*Lưu ý giúp đo hs M1+M2
b) Luyện tập
Cá nhân – Chia sẻ lớp
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
câu ta một loài hoa.
VD:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Hoa huệ trắng muốt như tuyết
- Nhận xét, khen/ động viên.
+ Hoa đào sắc phơn phớt hồng
- GV cùng HS chữa các câu đặt cho HS
HĐ 2: Chủ ngữ trong câu kê Ai thế nào? (18p)
* Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế
nào? (ND Ghi nhớ).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2) ( Trang
37)
* Cách tiến hành
a. Nhận xét
Cá nhân – Chia sẻ lớp
Bài tập 1:
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc và chia sẻ yêu cầu bài - Đánh số thứ tự câu. Tìm câu kể Ai thế
tập.

nào? trong đoạn văn.
- GV giao việc: đánh số thứ tự các câu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Đoạn văn có 4 câu kể Ai thế nào? Đó
Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
là các câu 1, 2, 4, 5.
Đáp án:
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ trong các + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
câu tìm được.
+ Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ,
đèn và hoa.
+ Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm
- Chốt lời giải đúng
trọng.
+ Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo


màu rực rỡ.
Cá nhân – Lớp
Bài tập 3: Chủ ngữ trong câu trên…

- Chốt kết quả đúng.
- Chốt lại lưu ý về chủ ngữ của câu kể
Ai thế nào?
b. Ghi nhớ:
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
c) Luyện tập
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 5
câu.....
- GV HD: Các em viết một đoạn văn

khoảng 5 câu về một loại trái cây.
Đoạn văn ấy có dùng một số câu kể Ai
thế nào? không bắt buộc tất cả các câu
đếu là câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét và đánh giá một số bài
HS viết hay.

Đáp án:
+ CN của các câu trên đều chỉ sự vật có
đặc điểm tính chất được nêu ở VN.
+ CN của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội
tạo thành.
+ CN của câu 2, 4, 5 do cụm danh từ tạo
thành.
- HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.

Cá nhân – Chia sẻ lớp
VD:
Ví dụ: Trong các loại quả, em thích nhất
là xồi. Quả xồi khi chín thật hấp dẫn.
Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài
vàng ươm. Hương thơm nức…
- Lớp nhận xét.

4. Vận dụng ( 2p)
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
- Sửa lại các câu viết chưa hay trong bài
tập 2
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển năng lực đạc thù.
+ Năng lực ngôn ngữ:


- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả
cây cối (ND Ghi nhớ).
+ Năng lực văn học:
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết
lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào về nền văn hố có từ lâu đời
II. ĐỒ DÙNG
- GV: +Tranh ảnh một số cây ăn quả.
+ Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét).
- HS: Sách, bút
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại

- GV dẫn vào bài mới
chỗ
2. Khám phá:(15p)
*Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn
miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
* Cách tiến hành:
a. Phần nhận xét
Nhóm 2 - cả lớp
Bài tập 1: Đọc bài văn và xác định các -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
đoạn văn…
- HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
các đoạn và nội dung từng đoạn.
Đáp án:
- Cho HS trình bày.
Đoạn 1: 3 dịng đầu: Giới thiệu bao qt
về bãi ngơ.
Đoạn 2: 4 dịng tiếp. Tả hoa và búp ngô
non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đoạn 3: Cịn lại. Tả hoa và lá ngơ giai
- Chốt đáp án
đoạn bắp ngơ đã mập và chắc, có thể thu
hoạch.
Bài tập 2: Đọc lại bài “Cây mai tứ q”.
Nhóm 4 - Lớp
Trình bày…
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
đọc lại bài Cây mai tứ quý, sau đó so
sánh với bài Bãi ngơ ở BT 1 và chỉ ra
trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ Đáp án:

q có gì khác với bài Bãi ngơ.


+ Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn? * Cây mai tứ quý có 3 đoạn:
Nội dung từng đoạn?
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu: Giới thiệu bao
quát về cây mai
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh
hoa, trái cây.
+ Đoạn 3: 4 dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ
của người miêu tả.
+ So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài:
+ Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: của cây.
+ Bài Bãi ngơ tả từng thời kì phát triển
của cây.
Bài tập 3: Từ cấu tạo của hai bài văn
Cá nhân - Lớp
trên em hãy rút ra cấu tạo của bài văn * Bài văn miêu tả cây cối thường có 3
miêu tả cây cối?
phần (mở bài, thân bài, kết bài).
+ Phần mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao
quát về cây.
+ Phần thân bài: Có thể tả từng bộ phận
hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Phần kết bài: có thể nêu ích lợi của
cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của
b. Ghi nhớ:
người tả cây cối.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
3. Luyện tập (18p)
* Mục tiêu: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục
III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học
(BT2).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc bài văn và cho biết cây
Nhóm 2 - Lớp
gạo…
- HS tìm các đoạn của bài văn và nêu
- GV giao việc: Các em phải chỉ rõ bài nội dung từng đoạn:
Cây gạo được miêu tả theo trình tự như + Đ 1: Miêu tả thời kì ra hoa của cây
thế nào?
gạo
+ Đ 2: Miêu tả thời kì hoa tàn
+ Đ 3: Miêu tả thời kì ra quả
- GV nhận xét và chốt lại
=> Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì
- Lưu ý HS học tập cách miêu tả cây gạo phát triển của bơng gạo...
vào bài văn của mình sau này
* GDBVMT: Mỗi lồi cây đều có một
vẻ đẹp riêng. Khi quan sát và miêu tả
cây cối, chúng ta sẽ nhận ra được vẻ - HS liên hệ, nêu các biện pháp bảo vệ
đẹp ấy. Theo các em, chúng ta cần làm cây và mơi trường sống của cây.
gì đề ln giữ được vẻ đẹp thuần khiết
của các lồi cây?
Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn
quả quen thuộc….
Cá nhân – Lớp



- GV giao việc: Các em có thể chọn một
trong số loại cây ăn quả quen thuộc
(cam, bưởi, chanh, xoài, mít,…) lập dàn
ý để miêu tả cây mình đã chọn.

- GV nhận xét và khen thưởng những
HS làm bài tốt.
* Lưu ý: GV đi giúp đỡ những HS
M1+M2

VD: Lập dàn ý tả từng bộ phận của cây
Tả cây khế
MB: Giới thiệu cây khế được trồng ở
góc vườn
TB: *Tả bao quát: Cây khế cao khoảng
2m, tán lá xùm xoà,...
*Tả chi tiết:
+ Cành khế: dày, đan vào nhau, giòn, dễ
gãy
+ Lá khế: Nhỏ, mọc thành chùm sát
nhau
+ Hoa khế: Tím hồng như những ngơi
sao li ti
+ Quả khế lúc xanh, lúc chín,...
*Tả công dụng của cây khế: Quả
khế chua dùng nấu canh. Khế ngọt để ăn
rất ngon

4. Vận dụng ( 2p)

Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
KB: Nêu tình cảm và cách chăm sóc
cây.
- Hồn thiện dàn ý cho bài văn tả cây
cối
- Lập thêm dàn ý theo cách thứ hai.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Tiết 83: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Sau bài học học sinh đạt được:
- Thực hiện quy đồng được MS các PS theo các cách đã học
2. Có cơ hội hình thành và phá triển
- Năng lực tư duy tốn học, năng lực tự học và giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm học.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: Phiếu học tập
- HS: Vở BT, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)

* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- TBVN điểu hành lớp hát, vận động tại chỗ
- GV dẫn vào bài mới
2. Luyện tập (30p)
* Mục tiêu: Thực hiện quy đồng MS các PS theo các cách đã học
* Cách tiến hành
Bài 1a. HSNK làm cả bài
Cá nhân- Nhóm 2 - Lớp
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu
bài tập.
Đáp án:
1
4
- GV chốt đáp án.
a) và ; MSC: 30
6
5
- Củng cố cách QĐMS các phân
1 1x5
5
4
4 x5 20
số.
=
=
=
=
6


6 x5

30

5

5 x6

30

11
8
và MSC: 49 vì 49 : 7 = 7 ;
49
7
8 8 x7 56
11
=
=
giữ nguyên PS
7 7 x7 49
49

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 biết
cách chọn MSC trong từng phần

12
5
và MSC: 45
5

9
12
12 x9 108
=
=
5
5 x9
45

5
5 x5 25
=
=
9
9 x5 45

Bài 2a: HS năng khiếu hoàn
HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
thành cả bài.
2
- GV yêu cầu HS viết 2 thành - HS viết 1 .
phân số có mẫu số là 1.
2
2 x5
10
3
- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số - Đáp án: 1 = 1x5 = 5 ; Giữ nguyên PS 5
hai phân số

3

2

thành 2 phân
5
1

số có cùng mẫu số là 5.
- GV chữa bài và chốt đáp án.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài 4:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu
Cá nhân – Chia sẻ lớp
bài tập.
7 23
- GV nhận xét, đánh giá bài làm * Quy đồng mẫu 12 ; 30 với MSC là 60.
trong vở của HS
Đáp án
- GV chữa bài


+ Nhẩm 60: 12 = 5 ; 60 : 30 = 2.
7 23
;
với MSC là 60 ta được:
12 30
7
7 x5
35 23
23 x 2 46
=

=
;
=
=
12 12 x5 60 30
30 x 2 60

Bài 3 + Bài 5 (bài tập chờ dành
cho HS hoàn thành sớm)

- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án:
Bài 3:
1 1
3 4

a) ; và

4
5

Ta có:
1 1x 4 x5 20 1 1x3 x5 15 4 4 x3 x 4 48
=
=
; =
= ; =
=
3 3 x 4 x5 60 4 4 x3 x5 60 5 5 x3 x 4 60
1 2 3

b) ; và
2 3 4

Ta có:
1 1x3 x 4 12 2 2 x 2 x 4 16 3 3 x 2 x3 18
=
=
; =
=
; =
=
2 2 x3 x 4 24 3 3x 2 x 4 24 4 4 x 2 x3 24

Bài 5:
4 x5 x 6
2 x 2 x5 x 6
2
2
=
=
=
12 x15 x9 6 x 2 x5 x3x9 3x9 27
6 x8 x11 3 x 2 x8 x11
=
=1
c)
33x16 11x3 x8 x 2

b)


4. Vận dụng ( 2p)
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán
buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực đạc thù.
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng
từ ngữ gợi tả.
+ Năng lực văn học:


- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về
dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào về nền văn hố có từ lâu đời
II. ĐỒ DÙNG
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Nước sông La trong xanh như ánh
mắt, bên bờ sông, hàng tre xanh mướt
+ Theo em, bài thơ nói lên điều gì?
như đơi hàng mi …
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dịng
dơng La và nói lên tài năng sức mạnh
của con người Việt Nam trong công
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học cuộc xây dựng quê hương đất nước.
2. Khám phá: (30p)
HĐ1. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần
đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, - Lắng nghe
nhấn giọng ở các từ ngữ sau: hết sức
đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan,
ngào ngạt, thơm mùi thơm…
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Bài được chia làm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … kì lạ.
+ Đoạn 2: Hoa sầu riêng … tháng năm
ta.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc
các HS (M1)
nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát
hiện các từ ngữ khó (quyện,lủng lẳng,
rộ, thẳng đuột, quằn,...)


- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->
Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều
khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
HĐ2. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét
độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
bài
- HS làm việc theo nhóm 2 – Chia sẻ
kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Sầu riêng là một loại cây ăn trái rất
quý hiếm, được coi là đặc sản của miền
Nam.

+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc + Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm,
của hoa sầu riêng?
hương sầu riêng thơm ngát như hương
cau, hương bưởi. Hoa đậu thành từng
chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ
như vảy cá, hao hao giống cánh sen
con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những
+ Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc?
cánh hoa.
+ Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành
trông như những tổ kiến. Mùi thơm
đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng
khí, cịn hàng chục …ngào ngạt.Sầu
riêng thơm mùi thơm của mít chín
quyện với hương bưởi, béo cái béo của
+ Dáng cây sầu riêng thế nào?
trứng gà …. đam mê.
+ Thân cây sầu riêng khẳng khiu, cao
vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
của tác giả đối với cây sầu riêng.
+ Các câu đó là: Sầu riêng là loại trái
quý hiếm của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây … kì lạ này.
- Hãy nêu nội dung bài.
+ Vậy mà khi trái chín … đam mê.
Nội dung: Bài văn nêu lên giá trị và
vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các - HS ghi lại nội dung bài

câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời
các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- Liên hệ: Em có biết loại cây nào ở


miền Bắc cũng có nhiều nét giống - Cây mít
trái sầu riêng? Em có gì ấn tượng với - HS nêu những gì mình biết về cây mít
lồi cây đó?
- Giáo dục HS tình yêu với cây cối,
thiên nhiên và ý thức bảo vệ cây
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ
gọi tả vẻ đẹp của hoa và trái sầu riêng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài - Nhóm trưởng điều hành các thành
viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá chung
4. Vận dụng ( 2p)
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
- Tìm hiểu các bài tập đọc, bài thơ khác
nói về quả sầu riêng
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển năng lực đạc thù.
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK);
bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn
biến.
+ Năng lực văn học:
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác,
biết thương u người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.


- Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào về nền văn hố có từ lâu đời
II. ĐỒ DÙNG
- GV: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
+ Ảnh thiên nga.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- Gv dẫn vào bài.


- TBVN điều hành lớp hát, vận động
tại chỗ

2. Khám phá( 5-7p)
* Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện
* Cách tiến hành:
- GV kể lần 1: khơng có tranh (ảnh)
minh hoạ.
- HS lắng nghe
- Chú ý: kể với giọng thong thả, chậm
rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ: xấu
xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm,
chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, dài
ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng
sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, mừng
rỡ, bịn rịn …
- GV kể lần 2:
- GV kể lần 2 không sử dụng tranh
minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với - Lắng nghe và chú ý sắp xếp các bức
động tác).
tranh theo thứ tự
+ Phần đầu câu chuyện: (đoạn 1).
Thứ tự đúng: Tranh 2 – Tranh 1 –
+ Phần nội dung chính của câu chuyện Tranh 3- Tranh 4
(đoạn 2).
+ Phần kết câu chuyện (đoạn 3).
3. Luyện tập – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)
* Mục tiêu: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý
nghĩa câu chuyện
+ HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC

+ HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,..
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp
a. Kể trong nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các thành
viên kể từng đoạn truyện
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện
- Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm
b. Kể trước lớp
- Các nhóm cử đại diện kể chuyện


trước lớp
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu - HS lắng nghe và đánh giá theo các
chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như tiêu chí
những tiết trước)
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD:
+ Thái độ của các chú vịt con với
Thiên Nga bé nhỏ như thế nào?
+ Khi gặp lại Thiên Nga con, bố mẹ Thiên
Nga có thái độ như thế nào?
+ Lúc biết chú vịt con xấu xí chính là
Thiên Nga xinh đẹp, các chú vịt con có
thái độ thế nào?
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
- Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu
biết nhận ra cái đẹp của người khác,
chuyện: Câu chuyện muốn khuyên
biết yêu thương người khác. Không
chúng ta điều gì?
lấy mình làm mẫu khi đánh giá người

khác
- Kể lại câu chuyện cho người thân
* GD BVMT: Các chú vịt hay chú
nghe
TN trong bài và rất nhiều loài vật
khác đều là những loài vật đáng yêu,
- HS liên hệ việc chăm sóc và bảo vệ
gắn bó với cuộc sống của con người.
các lồi vật
Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ
các loài vật ấy
4. Vận dụng ( 2p)
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng
chủ đề.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Tiết 84: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Sau bài học học sinh đạt được:
- Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- Nhạn biết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1.


2. Có cơ hội hình thành và phá triển

- Năng lực tư duy toán học, năng lực tự học và giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: SGK,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối vào bài mới
* Cách tiến hành:
- TBVN điều hành lớp hát, vận động
- GV giới thiệu bài mới
tại chỗ
2. Khám phá (15p)
* Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
* Cách tiến hành:
Ví dụ: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần - HS quan sát hình vẽ.
2
bài học SGK lên bảng.
- HS thực hành lấy đoạn thẳng AC =
5

AB và AD =

3
AB.
5


+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần
2
đoạn thẳng AB?
+AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
5
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy
3
phần đoạn thẳng AB?
+ AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
5
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và
+ Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ
độ dài đoạn thẳng AD.
dài đoạn thẳng AD.
2
3
+ Hãy so sánh độ dài AB và AB.
2
3
5
5
+ AB < AB
5
5
2
3
+ Hãy so sánh và ?
2
3
5

5
+ <
5
5
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số
+ Hai phân số có mẫu số bằng nhau,
2
3
của hai phân số và ?
2
3
5
5
phân số có tử số bé hơn, phân số
5

5

+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng có tử số lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng
mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào?
với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì
lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh bé hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai
phân số bằng nhau.
hai phân số cùng mẫu số.
- Một vài HS nêu trước lớp.
- HS lấy VD về 2 PS cùng MS và tiến
hành so sánh
3. Luyện tập:18p)



* Mục tiêu: - Thực hiện so sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
* Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
Bài 1: So sánh hai phân số.
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, Chia sẻ lớp
sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
Đáp án:
- GV chữa bài, có thể u cầu HS giải VD:
thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì a)Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7,
sao

3 5
<
7 7

so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên

3 5
< .
7 7

4 2
7 5
- Củng cố cách so sánh các phân số có
b) > vì 4 > 2 ; c) > vì 7 > 5;
3 3
8 8
cùng mẫu số.

2
9
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2
d) < vì 2 < 9
11

Bài 2b (3 ý đầu): HSNK làm cả bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS bài tập mẫu để rút
ra nhận xét theo SGK.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số
còn lại của bài.

11

- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
+ Các phân số bé hơn 1 là:
số bé hơn mẫu số.
+ Các phân số lớn hơn 1 là:

- Nhận xét, chốt đáp án.

1 4
; Vì tử
2 5
7 6 12
; ;

3 5 7


có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là:

9
Vì có tử số và
9

mẫu số bằng nhau.
- HS lấy thêm VD về phân số lớn hơn
1, bé hơn 1 và bằng 1.
Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
thành sớm)
Đáp án:
1 2 3 4
5 5 5 5

Các phân số đó là: ; ; ;
4. Vận dụng ( 2p)
Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học

- Ghi nhớ KT của bài
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách
buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

TẬP ĐỌC


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×