Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TUaN_18_de_GuI_dff8af6252

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.74 KB, 10 trang )

TUẦN 18: Từ ngày 3/01/2022–> 7/01/2022
Chủ đề nhánh: Bác hồ kính yêu
Thứ ba, ngày 5 tháng 01 năm 2022
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy trẻ làm quen các từ: Ảnh Bác, lăng Bác
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ảnh Bác, lăng Bác” bằng
tiếng việt, nói được câu với các từ “Ảnh Bác, lăng Bác”. Trẻ biết sử dụng đúng
các từ vào đúng hồn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu.
- 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ảnh Bác, lăng Bác” bằng
tiếng việt; nói được câu với các từ “Ảnh Bác, lăng Bác”.
- 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ảnh Bác, lăng Bác” bằng tiếng việt
- 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Ảnh Bác, lăng
Bác” bằng tiếng việt
2. Kỹ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác
cho trẻ và phát trển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và
phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
- 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Ảnh Bác, hình ảnh lăng Bác.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ xem ảnh Bác?


2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm
quen các từ: Ảnh Bác, lăng Bác.
a. Làm quen từ: Ảnh Bác.
- Cô cho trẻ quan sát ảnh Bác và thảo luận.
- Trẻ quan sát và thảo luận.
- Đây là ảnh của ai?
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Cô giới thiệu và phát âm.
- Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ lắng nghe
(cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá
nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,
2-3 tuổi phát âm theo sau)
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo
- Quả sim màu gì?
sau)
- Quả sim có vào mùa nào?
- Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ hỏi đáp và tập phát âm.
b. Làm quen với từ: Lăng Bác.
- Cho trẻ quan sát tranh lăng Bác và thảo luận.
- Trẻ quan sát và thảo luận.
- Tranh vẽ về gì đây?
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Cô giới thiệu từ và phát âm


- Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ lắng nghe.
nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá
cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)
nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,

- Quả me màu gì?
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo
- Quả me có vào mùa nào?
- Trả lời theo ý hiểu.
* Giáo dục: Trẻ yêu quý các loại hoa, quả.
- Trẻ lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra ngồi chơi
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TỐN)
Đếm đến 10, tạo nhóm có số lượng 10 thêm bớt nhóm có số lượng 10 nhận biết
số 10
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Kiến thức: Trẻ 2,3,4 tuổi: Trẻ đếm được đến 10 theo khả năng . Gắn
được hạt ngô tạo thành số 10 theo mẫu của cô.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết tạo nhóm có 10 đối tượng, biết so sánh thêm bớt
trong phạm vi 10. Đếm đến 10 Nhận biết số 10
2. Kỹ năng: Trẻ 2,3,4 tuổi: Rèn kỹ năng đếm, gắn hột hạt.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng đếm, xếp tương ứng, tạo nhóm, so sánh, thêm bớt
cho trẻ. Kỹ năng liên hệ được trong thực tế các nhóm đối tượng có số lượng 10.
3. Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học. Khơng nghịch đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cơ: Mơ hình trang trại chăn ni có số lượng 8,9: 8 con
gà, 8 con chó, 9 con lợn, 9 con mèo, 9 con vịt
2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ và cô có hình 10 củ lạc, 10 lá ngót. Thẻ số từ 1 đến
10.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn số lượng 8,9.

- Trẻ hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con"
đến thăm quan trang trại chăm nuôi
- Đã đến trang trại rồi chúng mình cùng nhìn
xem trong trang trại có những gì?
- Có cây, hoa, con vật..
- Đây là con gì? Có mấy con? Cho trẻ đếm, gắn số - Con gà, trẻ đếm 1..6, gắn số 6
- Có mấy con chó? Cho trẻ đếm, gắn số
- Có mấy con lợn? Cho trẻ đếm, gắn số.
- 1,2...8 cái, số 8
- Có mấy con mèo? Cho trẻ đếm, gắn số?
- Trẻ đếm 1,2 ..9,gắn số 9
- Có mấy con vịt? Cho trẻ đếm, gắn số.
- Trẻ đếm 1,2 ..9, gắn số 9
- Giáo dục trẻ yêu quý các loài động vật nuôi - Trẻ đếm 1,2 ..9, gắn số 9
- Cho trẻ về chỗ
- Yêu quí và bảo vệ
2. Hoạt động 2: Tạo nhóm, thêm bớt nhóm
đối tượng có số lượng 10. Đếm đến 10. Nhận
biết chữ số 10.
* Cho trẻ 2,3,4 tuổi về góc thư viện gắn số 10 - Trẻ về góc lấy ngun liệu
bằng hạt ngơ theo mẫu của cô.
ra gắn số 10.


* Trẻ 5 tuổi tiến hành hoạt động theo gợi ý.
- Cho trẻ xếp tất cả những lá ngót thành 1 hàng
ngang cách đều nhau từ trái sang phải.
- Xếp 9 củ lạc từ trái sang phải, xếp dưới mỗi
lá ngót là 1 củ lạc, xếp tương ứng 1:1
- Nhóm lá ngót và nhóm củ lạc như thế nào với

nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhóm nào ít hơn?
- Muốn cho nhóm củ lạc bằng nhóm lá ngót
làm thế nào? Thêm 1 củ lạc.
- Bây giờ nhóm lá ngót và nhóm củ lạc như thế
nào với nhau? Trẻ đếm lại số con thỏ, số củ lạc
- Nhóm lá ngót bằng nhóm củ lạc và cùng có
số lượng là mấy?
- Để chỉ số lượng 10 cơ có số 10. Cơ giới thiệu
số 10 và phát âm mẫu số 10. Cho trẻ quan sát
phát âm số 8
- Trẻ tìm số 10 gắn vào nhóm lá ngót và nhóm củ
lạc
* Trẻ giúp các lá ngót mang 1 củ lạc về nào,
các bé cất 1 củ lạc đi nào! 10 củ lạc bớt đi 1
củ lạc còn mấy củ lạc? 9 củ lạc ứng với số
mấy? Trẻ tìm số 9 gắn vào 9 củ lạc nào!
- Bây giờ nhóm lá ngót và nhóm củ lạc như thế
nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Muốn cho nhóm củ lạc bằng nhóm lá ngót ta
làm thế nào? Tặng các lá ngót thêm 1 củ lạc.
- Bây giờ nhóm củ lạc và nhóm lá ngót như thế
nào với nhau? Trẻ đếm lại nhóm lá ngót, nhóm
củ lạc, gắn số 10 vào 2 nhóm.
- 9 thêm 1 bằng mấy?
* Các con cất 2 củ lạc đi nào! 10 củ lạc bớt 2 củ
lạc còn mấy củ lạc? 8 củ lạc ứng với số mấy?
Trẻ tìm số 8 gắn vào 8 củ lạc nào.

- 10 bớt 2 còn mấy?
- Bây giờ nhóm lá ngót và nhóm củ lạc như thế
nào với nhau?
- Nhóm nào ít hơn? Nhóm nào nhiều hơn?
- Muốn cho nhóm củ lạc bằng nhóm lá ngót ta
làm thế nào? Thêm 2 củ lạc.
- Bây giờ nhóm củ lạc và nhóm con thỏ như
thế nào với nhau? Trẻ đếm lại nhóm củ lạc,
nhóm con thỏ, gắn số 10 vào 2 nhóm.

- Trẻ xếp 10 lá ngót ra.
- Trẻ xếp 9 củ lạc
- Khơng bằng nhau.
- Nhóm lá ngót nhiều hơn
- Nhóm củ lạc ít hơn.
- Thêm 1 củ lạc.
- Bằng nhau.
- Trẻ đếm 10lá ngót, 10 củ
lạc
- Có số lượng là 10
- Trẻ lắng nghe, phát âm số
10
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ cất 1 củ lạc.
- 9 củ lạc.
- Trẻ gắn số 9 vào 9 củ lạc
- Không bằng nhau.
- Nhóm lá ngót nhiều hơn....
- Xếp thêm 1 củ lạc nữa.
- Bằng nhau.

- Trẻ đếm, trẻ gắn số 10.
- Bằng 10 ạ.
- Trẻ cất 2 củ lạc .
- 8 củ lạc ứng với số 8.
- Còn 8 ạ.
- Không bằng nhau.
- Trẻ trả lời.
- Thêm 2 củ lạc nữa.
- Bằng nhau.
- Trẻ đếm, trẻ gắn số 10.


- 8 thêm 2 bằng mấy?
- Bằng 10 ạ.
* Tương tự trẻ thêm vào và bớt đi 4,5,6
- Trẻ thực hiện
* Trẻ cất 9 củ lạc đi nào! 10 củ lạc bớt đi 9 củ
lạc còn mấy củ lạc ? 1 củ lạc ứng với số mấy? - Trẻ cất 9 củ lạc.
Chúng mình tìm số 1 gắn vào 1 củ lạc!
- 1 củ lạc ứng với số 1.
- Bây giờ nhóm củ lạc và nhóm lá ngót như thế - Trẻ gắn số 1
nào với nhau?
- Không bằng nhau.
- Nhóm nào ít hơn? Nhóm nào nhiều hơn?
-Trẻ trả lời.
- Muốn cho nhóm củ lạc bằng nhóm con thỏ ta
làm thế nào? Tặng cho các lá ngót thêm 9 củ - Thêm 9 củ lạc nữa.
lạc
- Bây giờ nhóm củ lạc và nhóm lá ngót như - Bằng nhau.
thế nào với nhau? Các bé đếm lại nhóm củ lạc, - Trẻ đếm, trẻ gắn số 10.

nhóm con thỏ, gắn số 10 vào 2 nhóm.
- Các con cất củ lạc đi nào. Cịn củ lạc nào
khơng ? Cho trẻ đọc, cất số 10.
- Trẻ cất hết 10 củ lạc, cất số
- Cất lá ngót nào cất từ phải sang trái vừa cất 10
vừa đếm nhé.
- Trẻ cất hết lá ngót vừa cất
- Trên này còn số mấy ? Cho trẻ đọc, cất số 10 vừa đếm.
+ Liên hệ: Các bé tìm xem xung quanh mình - Trẻ đọc, cất số 10
có nhóm con vật nào có số lượng là 10( 10 con - Trẻ liên hệ.
chim, 10 ống tre, 9 quả thơng, muốn có 10 phải
làm thế nào).
- Cho trẻ 5 tuổi sang góc thư viện xem các e gắn - Quan sát, nhân xét và phát
được số máy và phát âm.
âm số 10 gắn bằng hạt ngô.
3. Hoạt động 3. Luyện tập củng cố.
* Trị chơi: Tìm về đúng chuồng
- Trẻ lắng nghe cơ phổ biến
+ Cách chơi: Chương trình có 3 chuồng: cách chơi, luật chơi.
chuồng có 8 con gà mái, chuồng có 9 con gà
con, chuồng có 10 con gà trống. Các bé cầm
thẻ số 8,9,10 trên tay đi và hát 1 bài. Khi có
hiệu lệnh tìm đúng chuồng thì các bé phải tìm
về đúng chuồng có số con vật tương ứng với
thẻ số trên tay mình.
+ Luật chơi: Bé nào tìm sai chuồng thì phải
nhảy lị cị về đúng chuồng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần - Trẻ 2,3,4 chơi cùng anh chị.
chơi cô kiểm tra sửa sai, động viên trẻ.
* Kết thúc: Trẻ ra ngồi

- Trẻ ra ngồi
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
QS: Rau cải canh
TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
CTD: Phấn, lá cây.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.


- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu một vài đặc điểm của rau cải canh.
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của rau, bảo vệ chăm sóc
vườn rau, biết cách chơi trị chơi.
2. Kĩ năng:
- Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ.
- Trẻ 4,5 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ trật tự khi đi quan sát và không được dẫm lên vườn rau,
không được xô đẩy.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Rau cải canh.mũ mèo, mũ chim, phấn, lá
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Quan sat: Rau cải canh
- Trẻ hát
- Cho trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi và ra sân
- Các con ơi hơm nay chúng mình sẽ được vui chơi
cùng với hoạt động ngồi trời đó là hoạt động quan
sát rau cải canh. Trước khi đi quan sát rau cải canh
thì chúng mình cùng chơi với cơ một trị chơi nhé.

- Gieo hạt cho hạt nẩy
Đó là trị chơi "Gieo hạt"
- Bạn nào cho cơ biết chúng ta vừa chơi trị chơi gì? mầm và thành cây
- Có các loại rau ạ
- Chúng ta gieo hạt để làm gì?
- Rau cải canh
- Cơ có rau gì đây?
- Lá rau màu gì?
- Chăm sóc, tưới nước....
- Rau cải canh trồng để làm gì?
- Để cây rau xanh tốt chúng ta phải làm gì?
- Cơ nhấn mạnh lại.
- GD trẻ chăm sóc cây rau.
2. Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Chúng mình hơm nay học rất giỏi, cơ thưởng cho
chúng mình một trị chơi nhé! Đó là trị chơi "Mèo - Trẻ nói luật, cách chơi
và chim sẻ"
- Muốn chơi được trị chơi này cô mời một bạn nêu
cách chơi và luật chơi nào.
- Trẻ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi
- Cô nhấn mạnh lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi
- Giáo dục trẻ.....
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, lá cây.
- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của mình.
- Trẻ chơi tự do
- Cơ chơi cùng trẻ. Cô động viên bao quát trẻ
*. Kết thúc:

- Trẻ rửa tay chân
- Cho trẻ dọn đồ chơi, rửa tay vào lớp
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (4/01/2022)


1. Tổng số trẻ đi học: 18/19 (Cháu Hà bị ốm)
2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ
năng của trẻ.
2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp.
2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn
kết với bạn.
2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTNT
3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng tạo hình .
_____________________________________
Thứ năm, ngày 7 tháng 01 năm 2022
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy trẻ làm quen các từ: Bác Hồ, tóc bạc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “ Bác Hồ, tóc bạc
” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Bác Hồ, tóc bạc .Trẻ biết sử
dụng đúng các từ vào đúng hồn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu.
- 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bác Hồ, tóc bạc” bằng
tiếng việt; nói được câu với các từ “Bác Hồ, tóc bạc
- 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bác Hồ, tóc bạc” bằng tiếng việt
- 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Bác Hồ, tóc bạc
” bằng tiếng việt
2. Kỹ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác
cho trẻ và phát trển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và
phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
- 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Ảnh Bác Hồ có mái tóc bạc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ xem ảnh Bác?
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm
quen các từ: Ảnh Bác, lăng Bác.
a. Làm quen từ: Bác Hồ
- Cô cho trẻ quan sát ảnh Bác và thảo luận.
- Trẻ quan sát và thảo luận.
- Đây là ảnh của ai?
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Cô giới thiệu và phát âm.


- Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ lắng nghe
(cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá
2-3 tuổi phát âm theo sau)
nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,
- Quả sim màu gì?
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo
- Quả sim có vào mùa nào?

sau)
- Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ trả lời theo ý hiểu.
b. Làm quen với từ: Tóc bạc.
- Trẻ hỏi đáp và tập phát âm.
- Cho trẻ quan sát tranh lăng Bác và thảo luận.
- Bác có mái tóc như nào?
- Trẻ quan sát và thảo luận.
- Cô giới thiệu từ và phát âm
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ lắng nghe.
nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá
cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)
nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,
- Quả me màu gì?
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo
- Quả me có vào mùa nào?
- Trả lời theo ý hiểu.
* Giáo dục: Trẻ yêu quý các loại hoa, quả.
- Trẻ lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra ngoài chơi
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC)
Dạy hát: Em mơ gặp Bác Hồ
Nghe hát: Người cho em tất cả
Trò chơi: Tai ai tinh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức. 5 tuổi:Trẻ biết tên bài hát, tác giả, thuộc lời bài hát, vận
động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cơ hát, và hưởng ứng cùng cơ.
Trẻ biết chơi trị chơi âm nhạc.

- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc lời bài hát, biết hưởng
ứng cùng cô. Biết chơi trị chơi âm nhạc.
- 2,3 tuổi: Trẻ nói theo tên bài hát, tên tác giả và hát theo anh chị, biết
hưởng ứng cùng cơ. Tham gia chơi trị chơi âm nhạc cùng anh chị.
2. Kỹ năng: 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng
mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
- 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và
nhanh nhẹn ở trẻ.
- 2,3 tuổi: Bước đầu phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng
mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Thái độ. Giáo dục trẻ phải biết nghe lời cô giáo và người lớn tuổi .
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng: Mũ chóp, Xắc xơ,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Họat động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về Bác Hồ. - Trẻ xem hình ảnh Bác Hồ
- Đàm thoại với trẻ về Bác Hồ


=> Giáo dục: Gíao dục trẻ yêu quý kính - Trẻ lắng nghe
trọng Bác,..
2. Hoạt động 2: Em mơ gặp Bác Hồ
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô cho 1 trẻ hát
- Trẻ 4,5 tuổi trả lời
- Hỏi tên tác giả, tên bài hát?
- Cô mời 1 trẻ hát lần 2
- Cô hỏi nội dung bài hát?

- Trẻ 5 tuôi hát
- 5,4 tuổi trả lời 2, 3 tuổi nói theo
- Trẻ 4 ti hát
- Trẻ 5 tuổi hát lần 1 tồn bộ bài hát
- Bài nói về Bác Hồ là vị lãnh tụ của
- Trẻ 4 tuổi hát lại lần 2 tồn bài
đất nước Bác ln được mọi người
- Cả lớp hát cùng cơ
kính trọng và em nhỏ mơ được gặp
- Nhóm hát (mỗi nhóm 1lần)
Bác có bộ dâu dài tóc bác bạc phơ...
- Từng đội hát.
(4,5 tuổi)
- Trong lúc hai trẻ một lên hát, cô cho - Trẻ 5 tuổi hát lần 1 toàn bộ bài hát
trẻ nhận xét xem nhóm bạn A bạn nào - Trẻ 4 tuổi hát lại lần 2 toàn bài
cao hơn, bạn nào thấp hơn. Có mấy bạn - Lớp hát
lên hát?
- 3 nhóm xen kẽ trẻ 2,3,4,5 tuổi
- Cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn hát
- Ba đội hát xen kẽ trẻ 2,3,4,5 tuổi
như thế nào, có đẹp khơng?
- Cá nhân (trong lúc trẻ hát cơ ln
khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ)
3. Hoạt động 3: Người cho em tất
- Trẻ 5 tuổi nhận xét
cả
- Cô giới thiệu nội dung bài hát.
- Cá nhân trẻ hát
Cô hát cho trẻ nghe:
- Lần 1: Vừa hát vừa nhún chân theo nhịp

Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Lắng nghe
- Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hưởng ứng theo cô
Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả?
- Cơ củng cố lại
4. Hoạt động 4: Trị chơi: Tai - Chơi gì? Chơi gì?
ai tinh
- Trẻ 4,5 tuổi nêu cách chơi, luật chơi
- Trò chơi, trò chơi.
- Trẻ chơi 4-5 lần
- Cơ thưởng cho chúng mình trị chơi
- Trẻ dọn dẹp đồ dùng ra chơi
“Tai ai tinh”
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc: Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng ra chơi
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
CTD: Sỏi, cát.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.


1. Kiến thức.
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết chơi cùng các anh chị.
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết luật, cách chơi biết cách chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phản xạ cho trẻ
- Trẻ 4,5 tuổi: Rèn kĩ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.
3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng được xô đẩy.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chim, cát, sỏi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1.TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Chúng mình hơm nay học rất giỏi, cơ thưởng - Trẻ nói luật, cách chơi
cho chúng mình một trị chơi nhé! Đó là trị
* Cách chơi: Cơ sẽ mời một
chơi "Mèo và chim sẻ"
- Muốn chơi được trị chơi này cơ mời một bạn bạn đóng làm Mèo ngồi ở một
góc. Các bạn khác làm chim
nêu cách chơi và luật chơi nào.
sẻ. Đây là chỗ ngồi của Mèo,
- Cô gợi ý cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi
đây là nhà của chim sẻ và đây
- Cô nhấn mạnh lại cách chơi và luật chơi
là tổ chim sẻ. Khi cô hô hiệu
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
lệnh: “Trò chơi bắt đầu” các
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi
chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm
- Giáo dục trẻ.....
mồi vừa kêu: Chích, chích,
chích (thỉnh thoảng lại gõ tay
xuống đất giả như đang mổ
thức ăn). Khi cơ rung hiệu
lệnh sắc xơ thì bạn đóng làm
Mèo sẽ đứng lên kêu meo,

meo, meo đuổi bắt các chú
chim sẻ. Các chú chim sẻ phải
nhanh chóng chạy về tổ của
mình. Chú chim sẻ nào chậm
chạp chưa chạy được về
* Luật chơi: Mèo chỉ được
bắt những chú chim sẻ ở ngồi
vịng trịn (tổ chim). Mỗi lần
bắt 1 chú chim sẻ, chú chim sẻ
nào bị bắt thì phải nhảy lò cò.
. Hoạt động 3: Chơi tự do: Cát, sỏi.
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của
mình.
- Cơ chơi cùng trẻ. Cơ động viên bao quát trẻ
*. Kết thúc:

-Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ rửa tay chân


- Cho trẻ dọn đồ chơi, rửa tay vào lớp
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (6/01/2022)
1. Tổng số trẻ đi học: 19/19
2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ
năng của trẻ.
2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp.
2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn
kết với bạn.
2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về âm nhạc

3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng PTNT.
_____________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×