Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuan_20_ef51a16230

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.85 KB, 20 trang )

Buổi chiều

TUẦN 20
Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2021
Thủ cơng lớp 3B, 3A
Ơn tập chương II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T1)

I. Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách
thực hiện.
- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Nội dung ôn tập:
Đề bài ôn tập: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở
chương II”.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- HS làm bài ôn tập. GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS
kém hoặc cịn lúng túng để các em hồn thành bài kiểm tra.
IV. đánh giá:
Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo hai mức độ:
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích
thước;
+ Dán chữ phẳng, đẹp.
Những em đã hồn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm
sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
- Chưa hồn thành (B): Khơng kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
V. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán
chữ của HS.


Dặn dò: HS giờ sau mang giấy thủ cơng hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì,
kéo thủ cơng, hồ dán để học bài “Đan nong mốt”
__________________________________________________
Buổi chiều
Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2021
Mĩ thuật lớp 3A
Chủ đề 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen
thuộc.


- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
2. Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 2
Giáo viên
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2
quả theo ý thích. (có thể to, nhỏ tùy ý)
- Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo
kho hình ảnh.

Học sinh

- Hs làm cá nhân

- Trưng bày theo nhóm

- Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để - Các nhóm lựa chọn các sản phẩm
sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung trái cây có trái to, trái nhỏ, hình
dạng, màu sắc khác nhau để sắp
thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
xếp cho đẹp.
VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây...
- Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp
đỡ các nhóm.

HĐGD 2 lớp 3A
Chủ điểm tháng 12: TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Ném xa; Bật qua dây; chạy; bật xa;
Ném trúng đích nằm ngang,.


- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối kết hợp các vận động.
- Trẻ cảm thấy khỏe, sảng khối khi mùa xn đến với khơng khí ấm áp và
mát mẻ. Biết gữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển sự phối hợp khéo léo giữa các chi, ước lượng bằng mắt, khả năng
giữ thăng bằng…
II. Chuẩn bị:
* GDDSK:
- Trẻ biết một số món ăn trong ngày tết. Biết giới thiệu một số thức ăn có ích
cho sức khỏe
- Giáo dục trẻ có hành vi ăn uống lịch sự, vệ sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ nhận biết khơng khí chuẩn bị đón tết của mọi người, biết được một số
phong tục đón tết của địa phương và gia đình
- Trẻ nhận biết một số món ăn có trong ngày tết: Bánh trưng, hoa quả, bánh
kẹo, mứt…
- Trẻ biết hoa đào, hoa mai chỉ nở vào dịp tết
- Trẻ biết một số lễ hội diễn ra vào mùa xuân, biết các trò chơi, hoạt động
diễn ra trong lễ hội
- Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Trẻ biết được một số điểm đặc trưng của mùa Xuân: Thời tiết ấm áp, hoa
đào hoa mai nở, cây cối đâm chồi nảy lộc…
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét các dấu hiệu của mùa Xuân.
*Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Nhận biết phân biệt rộng – hẹp, to – nhỏ, ít – nhiều.
- Nhận biết thời gian: Các mùa trong năm - Tập đếm
2. Phát tiển ngôn ngữ: - Biết sử dụng một số từ chỉ đặc điểm nối bật của
mùa xuân và cảnh đẹp của mùa xuân. Mở rộng vốn từ về các hoạt động đón
tết, đi chơi tết, sử dụng cách miêu tả
- Biết nói lên những gì mà trẻ thấy vào ngày tết và mùa Xuân, nói lên cảm
nghĩ của mình khi đón tết và thời tiết mùa xn cho các bạn và người lớn
cùng nghe.
- Trẻ có khả năng lắng nghe hiểu và lễ phép với mọi người xung quanh. Biết
nói lời chúc tết với người thân
- Trẻ kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm các TPVH có nội dung về chủ đề
tết, mùa xuân.
3. Phát triển tình cảm – xã hội:
- u thích cảnh đẹp mùa xn
- Biết cùng gia đình chuẩn bị đón Tết, trang trí, lau dọn nhà cửa và cùng đi
mua sắm Tết.



- Có thái độ niềm nở khi có khách đến nhà chúc Tết, biết chúc Tết mọi
người.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong mùa Xuân và
các phong tục tập quán trong ngày Tết cổ truyền: Trang trí nhà cửa đẹp,
sạch, đường phố có nhiều cờ hoa, mọi người mặc quần áo mới, bàn thờ có
bánh trưng xanh, mứt tết...
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các họat động nghệ
thuật: Âm nhạc, Tạo hình… với các sự vật hiện tượng cảnh đẹp muà Xuân.
Biết cách diễn đạt thể hiện qua các loại hình nghệ thuật: vẽ, xé, dán, tô màu,
nặn,… qua các bài hát, vận động theo nhạc, đóng kịch...
- Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể, mặc quần áo gọn gàng, đẹp trong ngày tết.

__________________________________________________
Buổi chiều
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021
Kỷ thuật lớp 4
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
-HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây
rau, hoa
-Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật
1. Bài cũ:
Nêu các dụng cụ được sử dụng để trồng rau, hoa?
Bài mới:
2. Giới thiệu:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
-GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp quan sát hình 2 để

trả lời “Cây cần những điều kiện ngoại cảnh nào?”
-GV bổ sung kết luận :
Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây là : nhiệt độ, nước, ánh sáng,
chất dinh dưỡng, đất, khơng khí
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh
Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau,
hoa
Trong những yếu tố GV cần làm HS nắm được 2 ý cơ bản là :


+ Yêu cầu của cây đối với điều kiện ngoại cảnh
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh
không phù hợp
Chú ý liên hệ với các kiến thức về khí hậu ở mơn Địa lý để HS tiếp thu bài
tốt hơn
Nhiệt độ: Nêu câu hỏi :
Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu?
Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau khơng?
Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
GV nhận xét và kết luận
Nước
GV nêu các câu hỏi :
Cây rau, hoa lấy nước từ đâu?
Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước?
GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS và nêu tóm tắt:
Thiếu nước cây chậm lớn, khơ héo.Thừa nước cây bị úng, bộ rễ không hoạt
động được, cây dễ bị sâu bệnh phá hoại
Ánh sáng
Quan sát tranh, em hãy cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu?

Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
-Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS và tóm tắt nội dung chính theo
SGK
Chất dinh dưỡng: Gv nêu câu hỏi:
Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây?
Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây?
Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
GV nêu vấn đề:
Khi cây bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS rồi tóm tắt nội dung chính theo
SGK
Liên hệ việc chăm sóc cây cảnh ở lớp: tưới nước, bắt sâu thường xun –
Giáo dục HS tính cẩn thận
Khơng khí
GV u cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn gốc cung cấp khơng khí cho
cây
Cây cần khơng khí để làm gì?
Thiếu khơng khí cây sẽ như thế nào?


- Làm thế nào để đảm bảo đủ khơng khí cho cây?
Kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh : con người sử dụng các biện pháp kĩ
thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón
phân, làm đất để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho mỗi loại cây
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
2 HS

HS quan sát SGK trả lời
- Hs đọc nội dung sgk
+ Từ mặt trời
+ Không
HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Hs trả lời
HS trả lời
+ Hô hấp và quang hợp
+ Hô hấp và quang hợp kém dẫn đến sinh trưởng và phát triển chậm, năng
suất thấp. Thiếu ánh sánglâu ngày cây sẽ chết
-HS trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Mĩ thuật lớp 3B
Chủ đề 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen
thuộc.
- Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
2. Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.


III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 2
Giáo viên
*Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2
quả theo ý thích. (có thể to, nhỏ tùy ý)
- Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo
kho hình ảnh.

Học sinh

- Hs làm cá nhân
- Trưng bày theo nhóm

- Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để - Các nhóm lựa chọn các sản phẩm
sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung trái cây có trái to, trái nhỏ, hình
dạng, màu sắc khác nhau để sắp
thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
xếp cho đẹp.
VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây...
- Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp
đỡ các nhóm.

HĐGD 2 lớp 3B
Chủ điểm tháng 12: TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Ném xa; Bật qua dây; chạy; bật xa;
Ném trúng đích nằm ngang,.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối kết hợp các vận động.
- Trẻ cảm thấy khỏe, sảng khối khi mùa xn đến với khơng khí ấm áp và
mát mẻ. Biết gữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển sự phối hợp khéo léo giữa các chi, ước lượng bằng mắt, khả năng
giữ thăng bằng…
II. Chuẩn bị:

* GDDSK:
- Trẻ biết một số món ăn trong ngày tết. Biết giới thiệu một số thức ăn có ích
cho sức khỏe


- Giáo dục trẻ có hành vi ăn uống lịch sự, vệ sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khám phá:
- Trẻ nhận biết khơng khí chuẩn bị đón tết của mọi người, biết được một số
phong tục đón tết của địa phương và gia đình
- Trẻ nhận biết một số món ăn có trong ngày tết: Bánh trưng, hoa quả, bánh
kẹo, mứt…
- Trẻ biết hoa đào, hoa mai chỉ nở vào dịp tết
- Trẻ biết một số lễ hội diễn ra vào mùa xuân, biết các trò chơi, hoạt động
diễn ra trong lễ hội
- Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Trẻ biết được một số điểm đặc trưng của mùa Xuân: Thời tiết ấm áp, hoa
đào hoa mai nở, cây cối đâm chồi nảy lộc…
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét các dấu hiệu của mùa Xuân.
*Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Nhận biết phân biệt rộng – hẹp, to – nhỏ, ít – nhiều.
- Nhận biết thời gian: Các mùa trong năm - Tập đếm
2. Phát tiển ngôn ngữ: - Biết sử dụng một số từ chỉ đặc điểm nối bật của
mùa xuân và cảnh đẹp của mùa xuân. Mở rộng vốn từ về các hoạt động đón
tết, đi chơi tết, sử dụng cách miêu tả
- Biết nói lên những gì mà trẻ thấy vào ngày tết và mùa Xn, nói lên cảm
nghĩ của mình khi đón tết và thời tiết mùa xuân cho các bạn và người lớn
cùng nghe.
- Trẻ có khả năng lắng nghe hiểu và lễ phép với mọi người xung quanh. Biết
nói lời chúc tết với người thân

- Trẻ kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm các TPVH có nội dung về chủ đề
tết, mùa xuân.
3. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Yêu thích cảnh đẹp mùa xuân
- Biết cùng gia đình chuẩn bị đón Tết, trang trí, lau dọn nhà cửa và cùng đi
mua sắm Tết.
- Có thái độ niềm nở khi có khách đến nhà chúc Tết, biết chúc Tết mọi
người.
- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cơ thể
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong mùa Xuân và
các phong tục tập quán trong ngày Tết cổ truyền: Trang trí nhà cửa đẹp,
sạch, đường phố có nhiều cờ hoa, mọi người mặc quần áo mới, bàn thờ có
bánh trưng xanh, mứt tết...
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các họat động nghệ


thuật: Âm nhạc, Tạo hình… với các sự vật hiện tượng cảnh đẹp muà Xuân.
Biết cách diễn đạt thể hiện qua các loại hình nghệ thuật: vẽ, xé, dán, tơ màu,
nặn,… qua các bài hát, vận động theo nhạc, đóng kịch...
- Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể, mặc quần áo gọn gàng, đẹp trong ngày tết.

Buổi chiều

___________________________________________
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2021
Thủ công lớp 2B, 2A
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1)

I. Mục tiêu:

- Biết cách gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Nắm được các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Hứng thú làm thiếp chúc mùng để sử dụng.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Mẫu thiệp, qui trình.
- HS: đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1 phút): Hát
2. Bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Giới thiệu: (1 phút) – Ghi tựa
4. Các Hoạt động: (30 phút)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận xét và quan sát về thiếp chúc mừng.
+ Phương pháp: Đàm thọai, trực quan, quan sát, mợi mở.
Treo thiếp mẫu, hỏi HS:
Thiếp chúc mừng có hình gì?
Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
Hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
Sau khi HS trả lời, GV nêu các loại thiếp thông thường: thiếp chúc mừng
năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3 và đưa cho HS quan sát
Thiếp chúc mừng bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở.
Treo bảng qui trình.
Yêu cầu HS nêu bước 1.


Cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng như thế nào?

Hình 1 yêu cầu ta làm gì?
Bước 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.
Ví dụ thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, cành mai hoặc
những con vật biểu tượng của năm đó như: con ngựa, con trâu; thiếp chúc
mừng sinh nhật thường trang trí những bơng hoa.
Để trang trí thiếp có thể vẽ hình, xé dán hoặc cắt dán hình lên ngồi mặt
thiếp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt (cũng có thể kèm theo tiếng
nước ngồi)
GV cho 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên thi làm thiếp.
5. Củng cố, dặn dị: (3 phút)
Cho 3 nhóm rình bày, lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có thiếp đẹp.
Nhận xét.
Chuẩn bị: Tiết 2
HĐGD 2 lớp 5A
Chủ điểm tháng 2: CHÚNG EM HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS phát huy khả năng văn nghệ.
+ Củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước,
về mùa xuân của dân tộc.
+ Động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện tốt.
II. Nội dung hình thức hoạt động:
1. Nội dung.
Những bài hát, bài thơ, điệu múa, ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất
nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Hình thức hoạt động.
Thi văn nghệ giữa các tổ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
+ Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.

+ Một vài nhạc cụ như đàn, trống, sáo,
+ Hệ thống các câu hỏi thi ( ví dụ: bạn hãy trình bày một bài hát trong đó có
từ “ mùa xuân”; Bạn hãy hát một bài trong đó có từ “ Đảng”; hãy đọc một
bài thơ).
+ Bảng quy ước về thang điểm cho ban giám khảo.
2. Tổ chức:
+ GV chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với
cả lớp


+ Hướng dẫn HS sưu tầm các bài thơ, bài hát, điệu múa về Đảng, về mùa
xuân.
+ Nêu hình thức thi cho các tổ chuẩn bị tập luyện.
+ Bầu cử ban giám khảo.
+ Bầu người dẫn trương trình.
+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và chương trình điều khiển.
+ Phân cơng trang trí.
+ Chuẩn bị phần thưởng.
+ Mời đại biểu tham dự.
3. Tiến hành hoạt động:
Tên hoạt động
Tiến hành hoạt động
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
+ Người dẫn chương trình tuyên bố lỳ do của buổi sinh hoạt:
“Mùa xuân đến trăm hoa đua nở, xuân ấm nồng và chan hịa tình u thương
đã lan tỏa khắp mọi nẻo đường, len lỏi vào trái tim nhân hậu của mỗi người.
Chúng ta những người con, những đứa cháu đã lớn lên trong tình u của
ơng bà, cha mẹ, của q hương đất nước và Đảng đã được thành lập để bảo
vệ chúng ta, bảo vệ đất nước phát triển vững mạnh như ngày hôm nay. Cũng
từ Đảng đã cho chúng ta cái áo mới, sách vở mới an hòa như hơm nay là có

Đảng. Chúng ta cần ghi nhớ cơng ơn của Đảng và những nét đẹp truyền
thống của văn hóa Việt Nam, chúng ta cần phải phát huy truyền thống tốt
đẹp của Đảng, quê hương, đất nước. Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
Tham dự buổi sinh hoạt cùng lớp chúng mình có sự tham dự của các đại
biểu như:
Thầy:
Cùng tập thể lớp 5..”
Giới thiệu ban giám khảo
Người dẫn chương trình giới thiệu ban giám khảo:
+ Lớp trưởng:
+ Lớp phó VN:
+ Lớp phó:
+ Thủ quỷ : thư ký có trách nhiệm ghi điểm lên bảng.
Thể lệ cuộc thi
+ Người dẫn chương trình mời giáo viên phụ trách cơng bố thể lệ cuộc thi:
“Lớp chúng ta có 3 tổ, mỗi tổ chọn 3 thành viên thành 1 đội.Chúng ta có một
thùng phiếu, trong đó có rất nhiều câu hỏi, người dẫn chương trình sẽ có
nhiệm vụ xáo trộn và lấy ra một phiếu câu hỏi. Sau khi người dẫn chương
trình đọc xong câu hỏi, đội nào cấm cờ báo hiệu trước thì sẽ giành được
quyền thể hiện phần thi của đội mình.”


Tiến hành cuộc thi
+ 3 đội lần lượt giới thiệu về đội của mình.
+ Người dẫn chương trình bắt đầu đọc câu hỏi. Các đội giánh quyền thể
hiện.
+ Ban giám khảo chấm điểm và công bố điểm, thư ký ghi điểm lên bảng.
4. Kết thúc hoạt động:
+ Ban giám khảo công bố tổng số điểm của các tổ và phát biểu ý kiến, nhận
xét về phần thi của các đội.

+ Người dẫn chương trình mời nhận xét của các thầy cô khách mời.
+ Mời nhận xét của một số bạn trong lớp về buổi sinh hoạt.
+ Mời nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và tuyên bố kết thúc hoạt
động.
IV. Đánh giá kết quả hoạt động:
1. HS tự đánh giá
+ Qua các hoạt động của chủ điểm “ Mừng Đảng, mừng xuân”, em đã hiểu
thêm được những gì về Đảng và công ơn của Đảng. Biết thêm những truyền
thống văn hóa tốt đẹp ngày xuân, ngày tết?
+ Vể nhận thức, thái độ tham gia hoạt động, em tự xếp loại bản thân ở mức
độ nào?
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
2. Tổ đánh giá, xếp loại
Yếu
Khá
Trung bình
Tốt
3. Giáo viên phụ trách đánh giá, xếp loại
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
+ Mùa xuân và tuổi hoa (Hàn Ngọc Bích)

Buổi sáng

Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021

HĐGD 1 lớp 2B, 2A


LẮNG NGHE TÍCH CỰC
I. Mục tiêu:
- HS biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Hiểu được những thông tin tình cảm mà người khác muốn truyền đạt. Xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô và những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
- HS hát tập thể
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
1. TRÒ CHƠI TRUYỀN TIN:
- Giáo viên chia lớp thành 4 đội. GV hướng dẫn luật chơi
HS chơi 3 lần
GV nhận xét
2.ĐĨNG VAI:
Gọi HS đọc kịch bản
2HS lên đóng vai
GV nhận xét
Bài tập
HS đọc yêu cầu
HS làm vào sách
HS trình bày
GV nhận xét
3. Ý KIẾN CỦA EM:
HS đọc yêu cầu

GV đọc từng câu. Câu nào đúng HS đánh dấu vào sách và giải thích
GV nhận xét
Gọi Hs đọc lại câu đúng.
4. THẢO LUẬN NHÓM:
HS đọc yêu cầu
GV chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
Gọi HS trình bày
GV nhận xét kết luận
5. THỰC HÀNH:
HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS thực hiện từng tình huống


GV nhận xét
GV gọi HS đọc lời khuyên
C. Củng cố, dặn dò:
HS lắng nghe.
HS thực hiện.

Mĩ thuật lớp 4A
Chủ đề 7: VŨ ĐIỆU SẮC MÀU (T1)
I. Mục tiêu:
*Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, chuyển âm
thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
*Nhận ra được các hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức
tranh vẽ theo nhạc.
*Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng
tượng được hình ảnh có ý nghĩa.
*Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh

biểu cảm mới.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp hình thức tổ chức:



Phương pháp: vẽ theo nhạc
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị: SGK, nhạc thiếu nhi, một số minh họa sản phẩm vẽ theo nhạc
của HS, giấy A0.
HS chuẩn bị: SGK, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, băng dính...


IV. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

TIẾT 1
A. Khởi động: tổ chức cho HS chơi trò chơi “kết bạn” - HS khởi động
sử dụng kết quả chủa trị chơi để tổ chức nhóm cho
- HS trải nghiệm
các hoạt động của chủ đề.
B. Nội dung chính:

-HS quan sát suy nghĩ


1/ Tìm hiểu:

- HS suy nghĩ thể hiện

1.1.trải nghiệm vẽ theo nhạc.

-HS nêu cảm nhận

- chia học sinh theo nhóm nhỏ, u càu HS quan sát
hình 7.1 SGK có hình dung ban đầu về hoạt động vẽ
theo nhạc.

-HS dùng khung giấy
chữ L để tìm hình ảnh
trong bức tranh.

- Tổ chức học sinh trải nghiệm vẽ theo nhạc:

-HS suy nghĩ trả lời

+ Dán giấy vào bàn bằng băng dính cho giấy khỏi dịch
chuyển.
+Lựa chọn màu theo thứ tự từ nhạt đến đậm (hạn chế
màu đen)
+Cảm thụ âm nhạc và vẽ: GV hướng dẫn HS vận động
cơ thể theo nhịp, màu sắc, phách tiết tấu, giai điệu...
(GV minh họa)
- Kết thúc hoạt động vẽ theo nhạc, GV yêu cầu HS
nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động vùa trải
nghiệm qua câu hỏi gợi mở:

*Em có thích hoạt động vẽ theo nhạc khơng? Vì sao?
*Em đã vận cơ thể như thế nào khi nghe các nhịp,
phách, giai điệu, giết tấu?


*các nét màu em vẽ như thế nào khi nghe nhạc?
1.2.Hướng dẫn cảm nhận về màu sắc
- yêu cầu HS quan sát bức tranh vẽ để tìm ra các mảng
màu: sáng – tối; nóng – lạnh; màu bổ túc, màu hịa
sắc.
1.3.Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng
- Hướng dẫn HS sử dụng khung giấy hình chữ L để
chọn phần tranh mình thích.
- Gợi ý HS cảm nhận và tìm ra những hình ảnh cụ thể
trong bức tranh nhiều màu sắc.
*Em có cảm nhận gì về những bức tranh vẽ theo
nhạc?
*Em hãy chỉ ra những mảng màu có hịa sắc nóng,
lạnh, đậm, nhạt hay tương phản.
*Từ những đường nét và màu sắc trong bức tranh, em
liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó em
nghĩ đén câu chuyện gì? Chủ đề gì?

Mĩ thuật lớp 5A
Chủ đề 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
(T2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mơ hình sân khấu ba chiều
phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang
trí sân khấu.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK Mĩ Thuật 5
2. Học sinh: Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm
được: que tre, giấy bìa, vỏ hộp,…
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 2
Giáo viên
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn
nội dung chương trình, hình ảnh, màu sắc
trang trí, vật liệu trang trí sân khấu,…
- GV nêu yêu cầu:
+ Tạo một sản phẩm về trang trí sân khấu

Học sinh

- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS làm bài

+ Hình thức làm bài: HS có thể tạo hình
sân khấu từ nhiều chất liệu khác nhau như:
Giấy bìa, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, que,


___________________________________________
Buổi sáng
Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2021
Kỷ thuật lớp 5A
CHĂM SĨC GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia
đình hoặc địa phương.
II. Chuẩn bị:
- SGK.
III. Hoạt động dạy học:


A. Kiểm tra:
- Ni dưỡng gà nhằm mục đích gà ? Ngược lại ?
- Nuôi dưỡng gà gồm những công việc gì ?
+ 2 - 3 HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu: Chăm sóc gà
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Khi ni gà, ngồi việc cho gà ăn, uống, chúng ta cịn cần tiến hành một số
công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa, ... để
giúp gà khơng bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những cơng việc đó được gọi là
chăm sóc gà.
- đọc mục 1
- Chăm sóc gà nhằm mục đích gì ?
... nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh được
ảnh hưởng không tốt của các yếu tố mơi trường.
- Chăm sóc gà đúng cách sẽ có tác dụng gì ? Ngược lại ?

- gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt ;
ngược lại, nếu không được chăm sóc đầy đủ, gà sẽ yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh,
thậm chí bị chết.
Kết luận: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước và các chất dinh
dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà nhằm tạo các điều kiện về
nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển.
Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khỏe mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và
góp phần nâng cao năng suất ni gà.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
- đọc mục 2
- Kể tên các cơng việc chăm sóc gà.
+ sưởi ấm cho gà con.
+ chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà.
+ phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- Thảo luận nhóm - mỗi nhóm thảo luận 1 phần.
- các nhóm thảo luận
- trình bày kết quả
Kết luận: gà khơng chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc
bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn dễ bị ơi, mốc. Khi ni gà cần chăm sóc gà
bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phịng ẩm
cho gà, khơng cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn, ...
IV. Củng cố, dặn dị:
- HS đọc ghi nhớ
- Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.


- Nhận xét tiết học.
HĐGD 2 lớp 2A, 2B
Chủ điểm tháng 12: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu:

- HS xây dựng kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng học tập trong học kì
- Tích cực thực hiện các biện pháp đề ra .
- Đoàn kết , giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua .
II. Nội dung hình thức hoạt động:
1) Nội dung:
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của các cá nhân , tổ , lớp .
- Kế hoạch phấn đấu thi đua .
- Biện pháp thực hiện với từng môn học cụ thể .
2) Hình thức:
- Trao đổi , thảo luận .
III. Chuẩn bị hoạt động:
1) Phương tiện:
- Chương trình hành động của cá nhân , tổ , lớp.
2) Tổ chức:
- Giáo viên xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm khả năng , điều
kiện cụ thể của lớp .
- Học sinh :
+ Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp .
+ Cá nhân xây dựng kế hoạch cho bản thân .
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ .
+ Phân công người điều khiển chương trình .
IV. Tiến hành hoạt động:
1) Khởi động:
Người điều khiển chương trình tun bố lý do , mục đích của buổi thảo luận.
2) Thảo luận:
- Giới thiệu thư ký .
- Nội dung thảo luận .
*Báo cáo thành tích học tập và hoạt động của lớp trong học kì 1:
+ưu điểm
+Nhược điểm

+ Rút kinh nghiệm
*Biện pháp cụ thể để thực hiện .
+ Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ .
+ Lớp trưởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp .


+ Cả lớp thảo luận để bổ xung cho các kế hoạch của lớp , tổ .
- Biểu quyết về kế hoạch thi đua .
+ Người điều khiển thông quan biên bản thống nhất kế hoạch của cả lớp .
+ Từng tổ , cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua quyết tâm học tập và tu
dưỡng theo các chỉ tiêu .
Xen kẽ văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên nhận xét hoạt động
- Nhắc nhở học sinh thực hiện đúng kế hoạch đề ra



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×