Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUaN_21_gio_an_de_giao_an_d882c081c1_1cf8d5e998

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.97 KB, 16 trang )

TUẦN 21: Từ ngày 7/02/2022–> 11/02/2022
Chủ đề nhánh: Bánh trưng
Thứ hai, ngày 7 tháng 02 năm 2022
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy trẻ làm quen các từ: Quả sim, Quả me
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả sim, Quả me” bằng
tiếng việt, nói được câu với các từ “Quả sim, Quả me”. Trẻ biết sử dụng đúng
các từ vào đúng hồn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu.
- 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả sim, Quả me” bằng
tiếng việt; nói được câu với các từ “Quả sim, Quả me”.
- 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả sim, Quả me” bằng tiếng việt
- 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Quả sim, Quả me”
bằng tiếng việt
2. Kỹ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác
cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và
phát trển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
- 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Quả sim, Quả me.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ đến góc sản phẩm địa phương hỏi - Trẻ trả lời.
trẻ đây là quả gì?


2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm
quen các từ: Quả sim, Quả me.
a. Làm quen từ: Quả sim.
- Trẻ quan sát và thảo luận.
- Cô cho trẻ quan sát quả sim và thảo luận.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Đây là quả gì?
- Trẻ lắng nghe
- Cơ giới thiệu và phát âm.
- Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá
(cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo
2-3 tuổi phát âm theo sau)
sau)
- Quả sim màu gì?
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Quả sim có vào mùa nào?
- Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm.
b. Làm quen với từ: Quả me.
- Trẻ quan sát và thảo luận.
- Cho trẻ quan sát quả me và thảo luận.
1


- Đây là quả gì?
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Cô giới thiệu từ và phát âm
- Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá
nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,

cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)
- Quả me màu gì?
- Trả lời theo ý hiểu.
- Quả me có vào mùa nào?
- Trẻ lắng nghe.
* Giáo dục: Trẻ yêu quý các loại hoa, quả.
- Trẻ ra ngoài chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC)
Vận động cơ bản: Bật xa – Ném trúng đích nằm ngang
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ 2 tuổi biết bật qua vạch và giữ được thăng bằng và biết cầm túi cát ném về
phía trước.
- Trẻ 3 tuổi bật xa được xa 30 cm, 4 tuổi bật xa 45 cm, 5 tuổi bật xa 50 cm
và đúng
kĩ thuật và ném túi cát trúng vào đích nằm ngang.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi Mèo đuổi chuột.
2. Kĩ năng. Trẻ biết dùng sức bật của chân và tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân.
Rèn kĩ năng phối hợp vận động của cơ thể cho trẻ.
3. Thái độ. Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật tốt trong khi tập.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng: Vạch kẻ, phấn, xắc xô, loa đài, nhạc bài hát, túi cát.
- 2 tuổi: Vạch cho trẻ bật 15cm.
- 3 tuổi: Vạch kẻ rộng 30cm. Đích ngang xa 1.5m.
- 4 tuổi: Vạch kẻ rộng 45cm. Đích ngang xa 2m
- 5 tuổi: Vạch kẻ rộng 50cm. Đích ngang xa 2-2,5m
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ khởi động theo hướng
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, dẫn của cô giáo trẻ 4-5 tuổi
chạy theo hiệu lệnh của cô.
đi trước, thẻ 2,3 tuổi đi
theo: Đi thường, đi bằng
gót chân, đi thường, đi bằng
mũi chân, đi thường, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy
chậm, đi thường, về 1 hàng
dọc, điểm danh sĩ số, tách
hàng, 1 hàng chẵn, 1 hàng
lẻ chuyển đội hình hai hàng
- Cơ khen ngợi động viên khuyến khích trẻ tập.
ngang.
2


2. Hoạt động 2:Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung.
+ Động tác tay: Hai tay dang ngang đưa cao.
- 2 trẻ 4-5 tuổi tập mẫu.
+ Động tác chân: 2 tay đưa ngang lòng bàn tay
- Tập 3 lần 8 nhịp.
ngửa, ngồi khụy gối lòng bàn tay sấp.
- Trẻ tập 2 lần 8nhịp.
+ Động tác bụng: Đứng cuối gập người về phía trước - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
+ Động tác Bật: Nhẩy bật tại chỗ.

- Tập 3 lần 8 nhịp.
b. Vận động cơ bản: Bật xa – Ném trúng đích
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
nằm ngang
- Cơ có đồ chơi gì? Có mấy túi cát?
- Chúng mình có thể làm gì với những đồ dùng này? - Trả lời và đếm.
- Hơm nay cơ con mình cùng tập luyện vận động
Bật xa – Ném trúng đích nằm ngang.
- Trẻ trả lời.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện.
- Cơ tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác TTCB - Lắng nghe.
đứng tự nhiên, đầu gối hơi khụy, khi có hiệu lệnh - 4,5 tuổi tập mẫu.
“Bật” đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật
mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2
chân (Từ mũi chân đến cả bàn chân), tay đưa ra - Chú ý quan sát và lắng
trước để giữ thăng bằng. Sau đó cầm túi cát ngắm và nghe cơ tập.
ném trúng vào đích nằm ngang. Sau đó về cuối hàng
đứng bạn tiếp theo mới được lên.
+ Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ về dứng thành 2 nhóm theo độ tuổi.
- Trẻ về nhóm và tập.
- Cho cả lớp tập lần lượt theo nhóm.
- trẻ 5 tuổi ra hiệu lệnh cho
- Trẻ thực hiện chưa đúng kĩ thuật cô hướng dẫn bạn và các em tập
và phân tích cho trẻ.
- Cho trẻ thi đua. Cô động viên trẻ.
- 2 đội thi đua nhau.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 4 vòng và chuyển
- Trẻ đi nhẹ nhàng.

sang hoạt động khác.
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: Đập chuột đồng
Chơi tự do: Với phấn, lá, sỏi
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: 5 Tuổi: Trẻ biết tên, luật chơi, cách chơi. Trẻ biết chơi thành
thạo trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ biết tên và chơi thành thạo trò chơi
- 2, 3 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi và tham gia chơi.
2. Kỹ năng: 5 Tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, phân biệt, tính nhanh nhẹn hoạt
bát khỏe mạnh cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, phân biệt, tính nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ.
3


- 3 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, tính nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ.
- 2 tuổi: Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin
3. Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi, trẻ chơi đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng: Đồ chơi đập chuột đồng, phấn, sỏi, lá.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Đập chuột đồng.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Trẻ lắng nghe
- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi?
- Cách chơi: Chia lớp làm 2, 1 nhóm
làm chuột mỗi bạn chui vào 1 lỗ
- Cơ khái qt

chuột, nhóm cịn lại mỗi bạn cầm
vào dây bạt, 1 bạn làm người đập
chuột đứng ở giữa bạt thấy con
chuột nào thò lên kêu chít chít thì
cầm bóng đập nhẹ vào đầu con
chuột đó. Luật chơi: con chuột nào
bị đập chúng phải ra ngoài 1 lần
- Tổ chức cho trẻ lên chơi. Động viên chơi
khuyến khích trẻ chơi.
- Trẻ chơi
2. Hoạt động 2: Chơi tự do:
Với phấn, sỏi, lá.
- Trẻ chú ý
- Cô giới thiệu tên đồ chơi
- Cô bao quát cho trẻ chơi và đảm bảo - Trẻ chơi đoàn kết với bạn khơng
dành đồ chơi
an tồn cho trẻ khi trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét cho và trẻ cất
- Trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô
dọn đồ dùng đồ chơi
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (7/2/2022)
1. Tổng số trẻ đi học: 18/19 (Cháu Hà bị ốm)
2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ
năng của trẻ.
2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp.
2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn
kết với bạn.
2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTTC
3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng tạo hình
______________________________

Thứ tư, ngày 9 tháng 02 năm 2022
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy trẻ làm quen các từ: Hôm qua, Hôm nay
4


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hôm qua, Hơm nay” bằng
tiếng việt, nói được câu với các từ “Hôm qua, Hôm nay”. Trẻ biết sử dụng đúng
các từ vào đúng hồn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu.
- 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hơm qua, Hơm nay” bằng
tiếng việt; nói được câu với các từ “Hôm qua, Hôm nay”.
- 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hôm qua, Hôm nay”
bằng tiếng việt
- 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Hôm qua, Hôm
nay” bằng tiếng việt
2. Kỹ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác
cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và
phát trển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
- 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Video hôm qua, hôm nay.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xem vi deo về hoạt động hôm - Trẻ xem
qua, hôm nay
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm
quen các từ: Hôm qua, Hôm nay.
a. Làm quen từ: Hôm qua.
- Cô cho trẻ quan sát video hoạt động hôm - Trẻ quan sát và thảo luận.
qua trẻ làm mà cô quay lại và thảo luận.
- Video vừa rồi ghi lại hình ảnh hơm nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu và đọc.
- Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá
(cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo
2-3 tuổi phát âm theo sau)
- Những gì đã làm hay xảy ra qua 1 đêm sau)
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
gọi là ngày hôm nào?
- Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và phát âm.
b. Làm quen với từ: Hôm nay.
- Cho trẻ quan sát video lúc sáng trẻ đến lớp - Trẻ quan sát và thảo luận.
và thảo luận.
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giới thiệu từ và phát âm
- Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá
5


nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi
cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)

- Hôm nay con mắc quần áo màu gì?
- Hơm qua con mặc màu gì?
* Giáo dục: Trẻ yêu quý thời gian hàng ngày.
3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi

nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước,
rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)
- Trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ ra ngoài chơi

B. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH)
Tạo hình bánh trưng
I . MỤC ĐÍCHU CẦU
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng kỹ năng nặn để tạo hình được bánh trưng.
- 4 tuổi: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo hình được bánh trưng.
- 2,3 tuổi: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu bánh trưng theo ý của trẻ.
2. Kỹ năng: 4, 5 tuổi: Rèn kỹ vẽ, nặn và tính kiên trì cho trẻ.
- 2,3 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi.
3. Thái độ.
- Trẻ u thích bánh trưng, có nề nếp trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng của cô: Tranh tô màu bánh trưng, tranh vẽ, nặn bánh trưng giá
trưng bày sản phẩm.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Trẻ 4,5 tuổi (Giấy A4, bút chì, bút sáp màu, đất nặn).
+ Trẻ 2,3, tuổi tranh tô màu bánh trưng, bút sáp màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ xem 1 đoạn video về gói bánh
trưng ngày tết.
- Trẻ xem video.
+ Đây là cái gì? Cho trẻ phát âm bánh trưng - Trẻ phát âm.
+ Bánh trưng này dạng gì?
- Trẻ 4,5 tuổi trả lời.
+ Bánh trưng thường gói vào ngày gì?
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
=> nhiều thứ, nào là mâm ngũ quả, hoa
mai, hoa đào, thịt heo, câu đối….. nhưng
trên bàn thờ tổ tiên của mỗi nhà thì khơng - Trẻ chú ý nghe.
thể thiếu bánh chưng , đó là truyền thống
văn hố cúa Người Việt ta đó các con ạ.
- Hôm nay cô và các con cùng tạo hình về
bánh trưng nhé.
2. Hoạt động 2: Tạo hình bánh trưng.
a, Quan sát mẫu, đàm thoại mẫu.
* Tranh vẽ bánh trưng.
6


- Vậy cơ vẽ được bức tranh gì đây?
- Cơ vẽ bánh trưng vào chỗ nào của tờ giấy?
- Cô vẽ bánh trưng bằng nét gì?
- Coos những gì? Dây buộc bánh cô vẽ thế nào?
- Cô đã dùng màu gì để tơ bánh trưng?
- Dây buộc tơ màu gì?

- Khi tô di màu thế nào?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
=> Cô khái quát lại: Cô sẽ dùng nét thẳng
để vẽ một hình vng. Để cho bánh chưng
được vng vức và đẹp hơn thì cơ sẽ vẽ
những dây buộc, cô sẽ dùng hai nét thẳng
để vẽ để chia chiếc bánh thành bốn phần
bằng nhau. Muốn bánh chưng hấp dẫn hơn
thì cơ tơ màu cho bánh chưng. Để màu
khơng bị lem ra ngồi cơ dùng màu xanh lá
cây tơ theo đường bao hình vng, sau đó
tơ hết phần cịn lại, cơ tơ đều tay. Cơ lấy
tiếp màu đỏ để tô dây buộc. Như vậy là cô
đã vẽ xong một cái bánh chưng rồi đấy.
* Quan sát mẫu nặn bánh trưng.
+ Đây là bánh gì?
+ Cơ đã chọn đất màu gì để nặn ra chiếc bánh
+ Bánh chưng có dạng khối gì?
+ Các mặt xung quanh của bánh dạng hình gì?
+ Hai mặt phía trên và phía dưới của bánh
dạng hình gì?
+ Các sợi dây buộc xung quanh bánh cơ
chọn đất màu gì?
- Cơ sử dụng kỹ năng gì để nặn bánh
trưng?
=> Cô khái quát lại cách nặn bánh trưng:
Đầu tiên cô sẽ chọn đất màu xanh lá để nặn,
cơ bóp đất để đất mềm hơn. Sau đó xoay
trịn đất, rồi ấn bẹt và dàn đều đất. Dùng
dao cắt đi phần đất cịn thừa. Sau đó dỗ 4

phía của chiếc bánh để làm 4 bên chiếc
bánh được phẳng. Tiếp đó lật mặt dưới
chiếc bánh để dỗ xuống mặt bảng cho mặt
trên và dưới được phẳng.Chọn đất màu nâu
và chia nhỏ ra nhiều phần, chọn chúng và
lăn dài, ấn bẹt và gắn lên mặt phẳng của
7

- Vẽ bánh trưng ạ (trẻ 2,3 tuổi).
- Giữa tờ giấy ạ.
- Trẻ kể (4,5 tuổi)
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể (Trẻ 4,5 tuổi trả lời, 2,3
tuổi nói theo)
- Mịn ạ.
- Trẻ trả lời (5 tuổi)

- Chú ý nghe.
- Giấy, keo.
- Cắt dán ạ.
- Trẻ kể (4, 5 tuổi)
- Trẻ 5 tuổi trả lời.
- Trẻ chú ý

- Bánh trưng.
- 3,4 tuổi trả lời, 2 tuổi nhắc lại.
- 5 tuổi trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Mầu nâu ạ.

- Trẻ trả lời.

- Chú ý nghe.

- Trẻ lắng nghe


bánh chưng để thành những đường sợi dây
lạt.
b, Trẻ thực hiện
- Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách giữ giấy,
cách cầm bút vẽ, tơ màu.
- Cho trẻ chia nhóm lấy đồ dùng về nhóm để - Trẻ về nhóm lấy đồ dùng về
tạo hình con mèo theo ý thích.
nhóm để tạo hình con mèo theo ý
- Cho nhóm 2-3 tuổi dùng bút sáp màu để tơ thích
màu bánh trưng.
- Nhóm 2-3 tuổi dùng dùng bút
- Cho nhóm 4 tuổi vẽ bánh trưng.
sáp màu để tô màu bánh trưng.
- Cho nhóm 5 tuổi nặn bánh trưng.
- Nhóm 4 tuổi vẽ bánh trưng.
- Khi trẻ tạo hình cơ quan sát nhắc nhở, - Nhóm 5 nặn bánh trưng.
động viên trẻ kịp thời, đúng thời điểm
+ Trẻ yếu cô nhắc lại kỹ năng tạo hình và
giúp đỡ trẻ để trẻ có thể hồn thiện sản
phẩm của mình.
- Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo, tạo hình
con đường cho đẹp hơn.
c, Trưng bày sản phẩm

- Trẻ nào xong cô cho trẻ treo tranh trước - Trẻ nào xong cho cho trưng
và ngồi xem tranh.
baỳ và ngồi xem sản phẩm.
- Cô tập chung trẻ 5 tuổi sang nhận xét - Trẻ 5 tuổi sang nhận xét cùng
cùng (trẻ 5 tuổi đứng phía sau trẻ 3,4 tuổi) cơ (trẻ 4,5 tuổi đứng phía sau trẻ
- Trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn
2,3 tuổi)
- Con thích bức tranh của bạn nào nhất?
- Trẻ 4,5 tuổi nhận xét tranh của
- Vì sao con thích?
mình, của bạn
- Bạn tạo hình con gì. Bạn tơ màu thế nào? - Trẻ chỉ (2,3 tuổi)
- Để tạo hình được bức tranh con cần có gì, tạo
hình như thế nào?
- Trẻ giải thích (5 tuổi)
=> Cơ nhận xét chung, tun dương trẻ có - Trẻ trả lời (4,5 tuổi).
bài làm tốt, động viên trẻ khác trong giờ
sau cố gắng hoàn thiện bài tốt hơn.
- Lắng nghe
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho trẻ đứng dậy và cùng hát bài Ngày tết - Trẻ hát và mẹ dọn dẹp đồ dùng
que em và dọn dẹp đồ dùng ra ngoài sân chơi ra ngoài sân chơi
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Vườn rau
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
CTD: Đồ chơi ngồi trời.
I. MỤC ĐÍCH U CẦU.
1. Kiến thức.
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu một vài đặc điểm của vườn rau.
8



- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của rau, bảo vệ chăm sóc
vườn rau, biết cách chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ.
- Trẻ 4,5 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ trật tự khi đi quan sát và không được dẫm lên vườn rau,
không được xô đẩy.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Khu vườn có các loại rau: Rau muống, rau cải.....
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Quan sát: Vườn rau
- Trẻ hát
- Cho trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi và ra sân
- Các con ơi hơm nay chúng mình sẽ được vui chơi
cùng với hoạt động ngồi trời đó là hoạt động quan
sát vườn rau. Trước khi đi quan sát vườn rau thì
chúng mình cùng chơi với cơ một trị chơi nhé. Đó
- Gieo hạt cho hạt nẩy
là trị chơi "Gieo hạt"
- Bạn nào cho cô biết chúng ta vừa chơi trị chơi gì? mầm và thành cây
- Có các loại rau ạ
- Chúng ta gieo hạt để làm gì?
- Rau ngót, rau cải
- Các con thấy trong khu vườn có những gì?
- Có các loại rau nào?

- Chăm sóc, tưới nước....
- Các loại rau trong vườn dùng để làm gì?
- Để cây rau xanh tốt chúng ta phải làm gì?
- Cơ nhấn mạnh lại.
- GD trẻ chăm sóc cây xanh.
2. Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chúng mình hơm nay học rất giỏi, cơ thưởng cho
chúng mình một trị chơi nhé! Đó là trị chơi "Mèo - Trẻ nói luật, cách chơi
đuổi chuột"
- Muốn chơi được trò chơi này cô mời một bạn nêu
cách chơi và luật chơi nào.
- Trẻ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi
- Cô nhấn mạnh lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Giáo dục trẻ.....
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngồi trời.
- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của mình.
- Trẻ chơi tự do
- Cơ chơi cùng trẻ. Cơ động viên bao quát trẻ
* Kết thúc:
- Trẻ rửa tay
- Cho trẻ dọn đồ chơi, rửa tay vào lớp
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (9/2/2022)
9


1. Tổng số trẻ đi học: 19/19
2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ

năng của trẻ.
2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp.
2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn
kết với bạn.
2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về Tạo hình
3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng âm nhạc
__________________________________
Thứ sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2022
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Ôn lại các từ đã học trong tuần
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm
quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. Trẻ biết sử
dụng đúng các từ vào đúng hồn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu.
- 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng
việt; nói được câu với các từ đã được làm quen.
- 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt
- 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ đã được làm quen
bằng tiếng việt
2. Kỹ năng. 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt
chính xác cho trẻ và phát trển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và
phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
- 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: Quả sim, quả me, hoa quất, quả quất, bánh trưng, bánh giày,
video hoom qua, hôm nay.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Trẻ hát bài hát.
- Nguyên liệu để làm bánh trưng là gì?
- 4, 5 tuổi trả lời.
=> Cô giáo dục trẻ yêu quý bánh trưng.
- Cô chú ý lắng nghe cô giáo dục
2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học
trong tuần
10


- Cho trẻ ôn lại các từ đã làm quen.
- Trẻ phát âm dưới các hình thức:
- Cho trẻ 4-5 tuổi phát âm trước và cho trẻ 2-3 4-5 tuổi, 2-3 tuổi, lớp, cá nhân, tổ.
tuổi phát âm theo. Cô bao quát sửa sai.
- Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh.
- Cơ nói tên hoặc giơ đồ vật nào trẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
phải nhanh nói được tên đồ vật đó.
- Cơ hỏi trẻ 4-5 tuổi cách chơi, luật chơi?
Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi: 3-4 lần.
- Trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
* Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ: Con mèo và - Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài.
nhẹ nhàng đi ra ngoài

B. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TỐN)
Nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: 5 tuổi: Trẻ biết và gọi tên các buổi trong ngày, một ngày có 4
buổi: sáng, trưa, chiều, tối Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay,
ngày mai. Trẻ biết được ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc
đang diễn ra và sẽ diễn ra, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự định.
- 4 tuổi: Trẻ biết và gọi tên các buổi trong ngày, một ngày có 4 buổi: sáng,
trưa, chiều, tối.
- 2,3 tuổi: Trẻ biết nói các từ sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay, ngày
mai theo anh chị và cô giáo.
2. Kĩ năng.
- 4, 5 tuổi: Kỹ năng sắp xếp thời gian đúng quy định.
- 2,3 tuổi phát triển vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ. Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng: quyển lịch, đồng hồ, hình ảnh các buổi trong ngày...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- (Xúm xít, xúm xít)
- Trẻ đứng quanh cơ.
- Cơ hỏi trẻ hơm qua, hơm nay chúng
mình mặc quần áo màu gì?
- Trẻ 4,5 tuổi trả lời.
- Ngày mai chúng mình dự định mặc quần
áo màu gì nhỉ?
- Trẻ 4,5 tuổi trả lời.

2. Hoạt động 2: Nhận biết hôm qua,
hôm nay, ngày mai.
* Ôn nhận biết các ngày trong tuần.
- Hát bài Cả tuần đều ngoan.
- Trẻ hát cùng cô.
- Các con vừa hát bài gì?
- Trẻ trả lời.
- 1 tuần có mấy ngày? Đó là những ngày
11


nào? Bắt đầu là thứ mấy?
- Chúng mình đi học mấy ngày? Là những
ngày nào?
- Được nghỉ mấy ngày? Là ngày nào?
* Nhận biết hôm qua, hôm nay,
ngày mai.
- Cô cho trẻ xem sơ đồ biểu diễn: Hôm
qua -> Hôm nay -> Ngày mai.
- Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày
thứ 6, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và gắn
- Các con có nhận xét gì về tờ lịch của
ngày thứ 6?
- Cơ nói: Tờ lịch có màu xanh, các bạn
cịn phát hiện trên tờ lịch có ngày tháng
nữa đấy. Phía trên tờ lịch là ngày dương,
cịn phía dưới tờ lịch là ngày âm.
- Thế các con cho cô biết hôm nay là ngày
bao nhiêu?
- Ngày hôm nay chúng mình đang làm gì?

+ Thế cịn bây giờ là buổi nào? Chúng
mình đang làm gì?
+Buổi trưa hơm nay các con sẽ làm gì?
+ Cịn buổi chiều thì sao?
+ Thế Tối ngày hơm nay về nhà các con
sẽ làm gì?.
+ Vậy hôm nay là thứ mấy?
+ Vậy thứ 6 được gọi là ngày gì?
- Cho trẻ phát âm từ ngày hôm nay.
- Cô khái quát: ngày hôm nay là ngày
đang diễn ra với công việc chúng ta
đã,đang và sẽ làm trong các buổi sáng
nay, trưa nay, chiều nay và tối nay.
- Hôm nay là thứ 6 vậy theo các con hôm
qua sẽ là thứ mấy?
* Hôm qua là ngày thứ 5, trên máy cơ có
hình ảnh tờ lịch của ngày thứ 5.
- Chúng mình cùng tìm tờ lịch của ngày
thứ 5 ra và gắn vào lốc lịch phía trước của
các con nào.
- Bây giờ bạn nào có nhận xét gì về tờ lịch
của ngày thứ 5?
- Thế các con cho cô biết hôm qua là ngày
12

- 5 tuổi trả lời, 2,3,4 nhắc lại.
- 5 tuổi trả lời, 2,3,4 nhắc lại.
- 5 tuổi trả lời, 2,3,4 nhắc lại.

- Trẻ chú ý quan sát.


- Trẻ trả lời.

- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ trả lời.
- 4 tuổi trả lời.
- 4,5 tuổi trả lời.
- 4,5 tuổi trả lờ, 2,3 tuổi nhắc lại.
- Trẻ trả lời.
- Ngày hơm nay.
- Trẻ phát âm theo các hình thức.

- Chú ý nghe.

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ làm.
- Trẻ nhận xét theo ý hiểu.
- Trẻ trả lời.


bao nhiêu dương?
- Ngày hôm qua con đã làm những cơng
việc gì?
+ Con đi học vào buổi nào?
+ Buổi sáng hơm qua con được học gì?
+ Đến trưa thì sao?
+ Chiều hơm qua các con được làm gì?

+ Đến tối về thì sao?
- Vậy thứ 5 chúng mình gọi là ngày gì?
- Cho trẻ phát âm ngày hơm qua.
- Hơm qua là thứ mấy?
- Cô khái quát: ngày hôm qua các con đã
được tham gia rất nhiều hoạt động và đó
là những cơng việc đã xảy ra mà các con
phải nghĩ lại để kể cho cô và các bạn cùng
nghe nào.
* Ngày mai là thứ 7 : Cô cho hiệu ứng
xuất hiện tờ lịch ngày thứ 7, trẻ lấy tờ lịch
ngày thứ 5 gắn lên đốc lịch.
- Các con thấy tờ lịch ngày thứ 7 có đặc
điểm gì? Màu gì?
- Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ
đọc ngày dương lịch.
- Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?
Cho trẻ đọc ngày âm lịch.
- Ngày mai con dự định sẽ làm gì?
+ Sáng mai con sẽ làm gì?
+ Thế cịn buổi trưa thì sao?
+ Buổi chiều mai con sẽ làm gì?
+ Thế cịn buổi tối thì sao?
- Vậy hơm nay là thứ 6 thì thứ 7 gọi là
ngày gì?
- Cho trẻ phát âm từ ngày mai.
- Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo
và chúng ta dự định những công việc sẽ
làm vào các buổi sáng mai, trưa mai,
chiều mai, tối mai.

* Giáo dục trẻ thời gian đáng quí như vậy
nên khi dự định làm cơng việc gì thì
chúng ta hãy làm ngay đừng để lâu, khơng
để lãng phí thời gian một cách vơ ích
3. Hoạt động 3 : Luyện tập.
13

- Trẻ kể.
- 4 tuổi trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Ngủ ạ.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ phát âm theo các hình thức.
- Thứ 5 ạ.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ gắn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nêu.
- Trẻ đọc.
- Trẻ kể.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ phát âm.

- Trẻ trả lời.

- Chú ý nghe.



* Trị chơi thứ 1 "Chung sức":
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Các đội sẽ phải lên tìm tranh
các hoạt động trong ngày hơm qua, hơm
- Trẻ chú ý nghe.
nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian
biểu sao cho đúng thứ tự các buổi
trong ngày. Mỗi thành viên lên tìm thì
mỗi lần tìm chỉ tìm một tranh.
+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng được tính. - Trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tun
bố đội chiến thắng
TC2 :"Mình cùng trổ tài":
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Các thành viên chú ý lắng
- Chú ý nghe.
nghe cơ nói, khi cơ nói thứ 5 thì các con
sẽ giơ nhanh thứ đó lên và nói "hơm qua",
"thứ 5" - "hơm nay", "thứ 6" "ngày mai", ngược lại.
+ Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cơ tun
bố gia đình chiến thắng.
- Trẻ cất đồ dùng.
* Kết thúc: Cô và trẻ thu dọn đồ dùng.
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Thời tiết trong ngày
Chơi tự do: Bóng, phấn.
I MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở khơng khí trong
lành.
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét được tiết trời trong ngày; mưa,
nắng, rét,... Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ
2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ.
- Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ.
- Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đồn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo
vệ mơi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
14


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết trong ngày.
- Cô cho trẻ làm '' Đồn tàu '' nối đi nhau ra sân, - Trẻ chú ý lắng nghe
vừa đi vừa hát bài hát '' Dạo chơi ''
- Cơ hưóng trẻ nhìn lên bầu trời, cô hỏi trẻ : Hôm nay
các con thấy trời có nắng khơng ?
- Cho trẻ nói theo cơ “ Trời khơng có nắng”
- Các con thấy có lạnh khơng?


- Trẻ trả lời

- Cho trẻ nói theo cơ “ Trời lạnh”

- Trẻ hát cùng cơ

- Chúng mình có biết bây giờ đang là mùa gì khơng?
- Cho trẻ nói theo cô “ Mùa đông”

- Trẻ đi theo cô

- Đúng rồi bây giờ là mùa đông nên trời rất là lạnh - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
đấy
- Trời lạnh chúng mình phải mặc quần áo gì nhỉ?
- Trẻ trả lời

- Chân có đi tất khơng?

- Thời tiết hơm nay rất lạnh nên các con phải mặc - Trẻ chú ý quan sát và
ấm, đi tất đội mũ cả lạnh ốm các con nhé.
trả lời
* GD: Phải mặc ấm, chân đi tất và khơng được tự cởi
áo rét khi trời cịn rét không được đi chân đất
2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Bóng, phấn.
- Trẻ tự chơi cùng nhau
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Quan sát trẻ chơi
- Nhận xét sau khi trẻ chơi xong

- Trẻ chơi với đồ chơi
*. Kết thúc.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (11/2/2022)
1. Tổng số trẻ đi học: 19/19
2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ
năng của trẻ.
2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp.
2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn
kết với bạn.
2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTNT
15


3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng vận động
__________________________________

16



×