Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TUaN_08_fb3bac9ee4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.66 KB, 28 trang )

TUẦN 08
Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020
TOÁN
Tiết 35: BẢNG CHIA 7

I. Mục tiểu
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)
- Làm bài 1, 2, 3, 4
II Chuẩn bị:
Thẻ 7 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2’
3 em đọc thuộc bảng nhân 7
- GV nhận xét
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*HĐ1: Lập bảng chia 7 (13’)
Mt: Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Lấy trong bộ đồ dùng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa 7 chấm trịn
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn .Hỏi có tất cả mấy chấm
trịn?(21 chấm trịn)
- Vì sao em biết có 21 chấm trịn? (vì 7 được lấy 3 lần)
- GV ghi bảng 7 x 3 = 21
- Gọi 1 – 2 HS đọc lại phép tính.
- GV có 21 chấm trịn chia đều vào mỗi tấm bìa 7 chấm trịn. Vậy có mấy tấm bìa?
- u cầu HS nêu phép chia tương ứng 21 : 7 = 3
- GV ghi bảng 21 : 7 = 3
- Vì sao em lập được phép chia này?
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính.
GV: Chúng ta đã lập được một phép chia trong bảng chia 7


- GV đính bảng chia 7
- Từ phép nhân 7 x 1 = 7 ta lập được phép chia nào? (7 : 7 = 1)
- GV có phép chia 14 : 7. Hãy tìm kết quả phép chia 14 : 7 dựa vào phép nhân nào?
(7 x 2 = 14)
- HS làm những phép chia còn lại
- GV gọi HS nêu phép tính 49 : 7 = 7
56 : 7 = 8
63 : 7 = 9
70 : 7 = 10
42 : 7 = 6
- GV hướng dẫn HS đọc bảng chia 7.
- GV hướng dẫn HS đọc bảng chia 7.
+Gọi 2 HS lên đọc bảng chia 7(5 pháp tính đầu)
+ GV che một vài số ở số bị chia, yêu cầu HS đọc


+ 2 HS đọc thuộc bảng chia 7
- GV củng cố bảng chia 7, chúng ta chuyển sang phần luyện tập
* HĐ2: Thực hành 18’
Mt: Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia 7)
Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
- GV ghi bảng các phép tính để HS tính nhẩm
- HS nối tiếp đọc kết quả phép tính, GV ghi bảng.
- HS nhận xét, GV kết luận
- GV yêu cầu HS cho biết phép tính nào khơng có trong bảng chia 7
Bài 2: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng làm bài(mỗii em làm 2 cột)
- HS nhận xét, GV kết luận

- GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- GV kết luận: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia
Bài 3:
- GV hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì?
- HS làm vào vở, HS lên tóm tắt và giải
- HS nhận xét, GV kết luận
Bài 4: HS đọc bài – GV hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì?
- HS làm vào vở, 2 HS ở 2 tổ lên thi làm ở bảng phụ.
- HS nhận xét, GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- HS đọc thuộc bảng chia 7
- Nhận xét tiết học
________________________________________________
TẬP VIẾT
Tiết 07: ÔN CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dịng) và
câu ứng dụng Em thuận anh hồ … có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê, tên riêng
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 3’
Mt: Viết lại các tiếng có chữ hoa D; Đ
- HS viết bảng con: Kim Đồng, Dao.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. GV giới thiệu bài:



- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Ôn chữ hoa E, Ê
3. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con: (15’)
Mt: Viết đúng chư hoa E; Ê; tên riêng Ê-đê;
Cách tiến hành:
a. Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê: Đặt bút từ đường kẻ số 6 đưa bút xuống viết nét
cong sau đó lai bút lên uốn ở dòng kẻ 5 đưa bút xuống tạo nét thắt ở giữa dịng kẻ
3. sau đó đưa bút xuống dưới viết nét cong kết thúc ở đường kẻ số 2
- HS tập viết chữ E, Ê trên bảng con.
b. Luyện viết tên riêng từ ứng dụng
- HS đọc từ: Ê- đê, GV giới thiệu: Ê đê là một dân tộc ở Tây Nguyên.
- GV hướng dẫn viêt: Ê-đê
- HS tập viết trên bảng con.
c. HS viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: Anh thuận em hoà.là nhà có phúc.
- GV giúp HS hiểu câu TN.
- HS viết từ: Anh ( bảng con).
* HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở.(17’)
Mt: HS viết đúng, trình bày sạch đẹp
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ E: 1 dòng.
+ Viết chữ Ê: 1 dòng.
+ Viết tên riêng: 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 5 lần.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét bài viết một số bạn

- Nhận xét tiết học
________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của
con người.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin. Phân tích so sánh và phán đốn
hành vi có lợi và có hại


II. Đồ dùng
- Các hình trong SGK trang 30
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 5’
- HS chơi trò chơi: Ai phản ứng nhanh và trả lời một số câu hỏi.
Ví dụ: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
+ Khi nghe tiếng động mạnh cơ thể chúng ta phản ứng như thế nào?
+ Phản xạ là gì?
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
- Gv nêu MĐ, YC của tiết học
3. Bài mới:
* HĐ1: Làm việc với SGK (15’)
Mt: Biết não điều khiển mọi hoạt động
Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 3. Quan sát hình 1 SGK và làm vào phiếu học tập
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
+ Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển?
+ Sau khi vứt đinh ra khỏi dép, Nam vứt đinh đó đi đâu?

+ Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn, não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam?
- Bước 2: Làm việc theo nhóm:
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này
do tủy sống trực tiếp điều khiển. Sau khi rút đinh ra Nam vứt đinh vào sọt rác .Não
kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể.....
* HĐ2: Thảo luận (15)
Mt: HS biết lấy ví dụ chứng tỏ não điều khiển mọi hoạt động.
Cách tiến hành:
- Bước 1: làm việc cá nhân :
+ HS đọc ví dụ ( hình 2 ) và lấy ví dụ mới tương tự để thấy rõ vai trò của não
- Bước 2: làm việc theo cặp:
- Bước 3: làm việc cả lớp:
HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ của cá nhân .
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta ghi nhớ những điều
đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
- GV kết luận: Não không những điều khiển mọi hoạt động mà nó cịn giúp chúng
ta học và ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung bài
- Gv nhận xét chung tiết học.


Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 15, 16: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu
Tập đọc

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật,
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3 4).
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông
Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS NK: kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 4’
- GV tổ chức kiểm tra theo N4 đọc TL Bài: Bận
- Nhóm trưởng kiểm tra HTL của các bạn và báo cáo
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: 2’
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu
3. Bài mới
*HĐ2: Luyện đọc. 20’
Mt: Đọc đúng, rõ ràng; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu
Cách tiến hành:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: nghẹn ngào, băn, khoăn, sải cánh, ríu rít
- HS đọc nối tiếp đoạn theo N5
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Các nhóm đọc
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó

- HS đọc theo N3
- Các nhóm thể hiện – Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’
Mt: Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời
các câu hỏi 1, 2, 3 4).
Cách tiến hành:


- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? (Các bạn nhỏ đang ríu rít ra về sau một cuộc dạo chơi)
+ Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? (Các bạn thấy một cụ già đang ngồi
bên vệ cỏ ven đường)
- HS thảo luận N2 trả lời câu hỏi:
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như vậy? (Vì cụ già trông thật mệt mỏi, cặp
mắt lộ rõ vẻ u sầu)
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (Vì bà lão nhà ơng đang ốm nặng phải nằm viện
mấy ngày hôm nay nhưng khó qua khỏi)
- HS thảo luận N2 trả lời câu hỏi:
+ Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn? (Vì ơng cụ được
chia sẻ nỗi buồn/ Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ơng cụ bớt cơ đơn/ Vì ơng cụ
cảm động trước tấm lòng của các bạn)
- GV nhận xét
- HS trao đổi nhóm chọn 1 tên khác cho chuyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
* GV chốt lại: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
*HĐ3: Luyện đọc lại: 7’
Mt: HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3 phân biệt được lời các nhân vật
Cách tiến hành:

- HS đọc theo N4
- Các nhóm thể hiện
- GV nhận xét
* HĐ4: Kể chuyện (20’)
Mt: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
HSNK: kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ:
- Hướng dẫn HS từng đoạn chuyện theo lời 1 bạn nhỏ:
- Chọn 1 HS kể mẩu 1 đoạn.
- Trước khi kể em cần nói rõ em đóng vai bạn nào?
- HS kể theo N4
- Đại diện một số nhóm kể lại
- GV nhận xét
- Một HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dị: 2’
- HS nhắc lại nội dung bài
- Nhóm trưởng nhận xét tinh thần học của các thành viên
- GV yêu cầu HS về kể lại
_________________________________________________
BUỔI 2


TOÁN

Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Làm bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 3’
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi đấu trường 19
- HS làm các phép tính trong bảng chia 7
- GV tổng kết trò chơi
2. Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
- HS nhắc lại
- GV ghi tên bài học
* HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 10’
Mt: HS thuộc bảng chia 7 vận dụng trong tính tốn
Cách tiến hành:
1a. – HS làm việc N2
- 1 HS hỏi – 1HS trả lời
- GV nhận xét:
+ Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay kết quả 56 : 7 khơng?Vì sao?
1b. GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Truyền điện
- GV tổng kết trị chơi.
Bài 2: Tính 7’
Mt: HS biết thực hiện phép chia hết với 7
Cách tiến hành:
- HS làm việc N4 vào giấy nháp
- Nhóm trưởng kiểm tra kết quả
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- GV kết luận
Bài 3: 10’

Mt: HS vận dụng được phép chia 7 trong giải toán
Cách tiến hành:
- HS làm việc N4 vào vở - Nhóm trưởng tổng hợp kết quả vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày
- Nhóm trưởng kiểm tra kết quả - báo cáo GV
- GV nhận xét.


Bài 4: (5’)
Mt: Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
Cách tiến hành:
- HS làm việc N2
- Đại diện nhóm trả lời
- GV kết luận
Cách 1:a) Hình vẽ có 7 cột mỗi cột có 3 con mèo như vậy 1/7 số con mèo là số con
mèo trong mỗi cột tức là 3 con mèo.
Cách 2: Đếm số con vật trong mỗi hình a (hoặc b) rồi chia cho 7 được 1/7 số con
vật.
Chẳng hạn: phần b có 14 con mèo , 1/7 số con mèo là 14 : 7 = 2(con)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
____________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 1)

BÀI 5: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Tiết 3: Các thành viên trong nhà trường
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ.

2. Về năng lực, phẩm chất.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về các thành viên và hoạt động ở trường học.
- Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với bạn bè, GV và các thành viên
khác trong trường.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội
- Giấy, bút màu, bản cam kết.
III. Hoạt động dạy học
3. Các thành viên trong nhà trường
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI

5. Hoạt động 5: Thảo luận về các thành viên trong nhà trường
* Mục tiêu
- Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong nhà trường.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4


- HS quan sát các hình ở trang 38,39 trong SGK và thực tế trường mình trả lời các
câu hỏi:
+ Kể tên các thành viên trong nhà trường
+ Nói về công việc của một số thành viên trong nhà trường.
+ Em làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn các thầy, cô giáo; các cô, các bác
nhân viên trong nhà trường?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV hoàn thiện câu trả lời.

Gợi ý: Các thành viên trong nhà trường: cô Hiệu trưởng, thầy, cô hiệu phó,
thầy/ cơ giáo, cơ thư viện, cơ lao cơng, cô y tá, cô tổng phụ trách Đội, báo bảo vệ,
… ; Cách thể hiện sự kính trọng, biết ơn các thành viên: chào hỏi khi gặp mặt,
xưng hô lễ phép, giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học tập tốt, …
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

6. Hoạt động 6: Chơi trị chơi “ Ai có thể giúp tơi”
* Mục tiêu
- Đặt được câu hỏi nói về cơng việc của các thành viên trong nhà trường.
* Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
- Mỗi cặp HS: Một HS đặt câu hỏi, một HS trả lời về công việc của các thành viên
trong nhà trường. (Ví dụ: HS 1: Khi tơi muốn mượn sách ở thư viện, ai có thể giúp
tơi? ; HS 2: Bạn hãy đến gặp cô thư viện).
Bước 2: Tổ chức trò chơi
- GV gọi 1 số cặp HS lên chơi (mỗi cặp sẽ phải hỏi và đáp về hai thành viên).
- Lưu ý: Các cặp HS sau khơng nói trùng ý với các cặp trước đó.
Bước 3: Nhận xét và đánh giá
- Cặp HS nào đoán đúng và trong thời gian ít nhất – được khen thưởng.
- GV có thể nhận xét về cách đặt câu hỏi của HS.
7. Hoạt động 7: Xử lý tình huống
* Mục tiêu
- Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với bạn bè, GV và các thành viên
khác trong nhà trường.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 6
- Mỗi nhóm được phát 1 tình huống liên quan đến 1 thành viên của nhà trường,
nhóm thảo luận tìm cách xử lý tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lý của



nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm lên bảng đóng vai thể hiện cách xử lý tình huống.
- HS khác, GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lý tình huống của từng nhóm.
Gợi ý: một tình huống về bác lao công: Ở sân trường, Minh và Tuấn đang
vừa nói chuyện, vừa ăn sáng. Minh ăn xong xơi, vứt lá gói xơi xuống sân, cịn Tuấn
uống xong hộp sữa cũng vứt xuống góc sân. Bạn Hà đi về phía hai bạn, nhìn thấy
và nói: “ Các bạn cần phải vứt vào thùng rác chứ!”. Bạn Tuấn nói: “ Trường mình
có bác lao cơng qt sân trường hàng ngày rồi mà”. Em đồng ý với ý kiến của bạn
nào? Hãy giải thích vì sao?
8. Hoạt động 8: Xây dựng cam kết giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các
đồ dùng của trường học ( làm vào buổi 2 hoặc ở nhà)
* Mục tiêu
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng của trường học.
* Cách tiến hành
- Mỗi nhóm được phát giấy, bút màu để làm bản cam kết theo gợi ý.
- Các nhóm sẽ trao đổi sản phẩm vào buổi học sau. Sau đó, dán vào chỗ sản phẩm
học tập của lớp và cùng thực hiện mỗi ngày.
IV. ĐÁNH GIÁ
GV có thể sử dụng câu 2, 3a, 4, 5 của Bài 5(VBT) để đánh giá kết quả học
tập bài học của HS.
__________________________________________________
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2020
TOÁN

Tiết 37: GIẢM ĐI 1 SỐ LẦN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm di một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Làm bài 1, 2, 3

II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 3’
- GV tổ chức HS chơi trò: Đố bạn
- Nội dung: Các phép chia trong bảng chia 7
2. Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài:
GV hỏi: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- GV nêu mục tiêu bài học
- HS nhắc lại – GV ghi tên mục bài
*HĐ2: HD thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần (13’)


Mt: HS biết thực hiện giảm một số đi một số lần
Cách tiến hành:
- GV nêu: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng
dưới. Tính số gà hàng dưới?
- GV HD HS vẽ sơ đồ: Vẽ ĐT thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3
phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên 3 lần thì còn lại mấy phần?
- Vậy vẽ ĐT số gà hàng dưới là mấy phần?
- Gv yêu cầu HS làm việc N2 tìm ra cách giải
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luậ
* Bài về độ dài ĐT
- HS làm việc N4 tóm tắt và giải
GV: Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm NTN?
- HS nêu
*HĐ3: Luyện tập: 18’
Mt: Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán; Biết
phân biệt giảm di một số đơn vị với giảm đi một số lần.
Bài 1: Viết (theo mẫu)

Cách tiến hành:
- HS làm việc N4 vào phiếu
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
Số đã cho
12
48
Giảm 4 lần
12 : 4 = 3
48 : 4 = 12
Giảm 6 lần
12 : 6 = 2
48 : 6 = 8
Bài 2: Giải bài tốn có lời văn
Cách tiến hành:
- HS làm việc nhóm 4 vào vở
- Nhóm trưởng kiểm tra các thành viên
- Đại diện cách nhóm trình bày bài giải
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng
Cách tiến hành:
- HS làm việc N2 vào giấy nháp
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
3. Củng cố dặn dò: 2’
- HS nhắc lại mục tiêu bài học
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC

36
36 : 4 = 9

36 : 6 = 6

24
24 : 4 = 6
24 : 6 = 4


Tiết 08: TIẾNG RU
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè,
đồng chí (trả lời các câu hỏi; thuộc 2 khổ thơ trong bài) .
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 4’
- 2 HS kể lại truyện: Các em nhỏ và cụ già. Theo N4
- Nhóm trưởng báo cáo
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
- GV liên hệ nội dung các bài tập đọc thuộc chủ đề: Cộng đồng
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
3. Bài mới
*HĐ1: Luyện đọc: 15’
Mt: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
Cách tiến hành:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
GV đọc với giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu thơ.
- Đọc nối tiếp khổ thơ trong N3
+ HS tìm hiểu nghĩa từ mới: Đồng chí, nhân gian.

- Các nhóm thể hiện – Nhóm khác nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’
Mt: HS hiểu: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè,
đồng chí
Cách tiến hành:
- HS đọc thầm thảo luận N2
+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao?
- HS trả lời cá nhân.
+ Hãy nêu cách tìm hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
- HS thảo luận N2
+ Vì sao núi khơng chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
+ Câu lục bát nào nói lên ý chính cả bài thơ?
- GV hỏi: Nội dung bài thơ?
- HS thảo luận nhóm 2
- GV kết luận: Bài thơ khuyên con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh
em, bạn bè, đồng chí.
*HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ: 7’
Mt: HS thuộc lòng một khổ thơ
Cách tiến hành


- HS HTL theo nhóm 4
GV tổ chức thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- 2 HS nhắc lại ý chính bài thơ.
- GV nhận xét giờ học.
_____________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Lớp 1)
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC
Tiết 17: Em đã học được gì về chủ đề trường học? (Tiết 1)

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt được:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề trường học: lớp học và hoạt động diễn
ra trong lớp học; trường học và hoạt động diễn ra trong trường học.
2. Về năng lực, phẩm chất.
- Củng cố kỹ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội
- Giấy, bút màu.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu về trường học của mình
Mục tiêu
- Hệ thống được nội dung đã học về lớp học, trường học.
- Mạnh dạn tự tin thuyết trình trong nhóm và trước lớp.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- HS làm câu 1 của bài Ôn tập và đánh giá chủ đề trường học (VBT). GV hỗ trợ các
nhóm (nếu cần).
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mỗi nhóm cử 1 HS làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về trường học của mình
trước lớp. Cũng có thể 1 số HS lên giới thiệu, mỗi em được phân công giới thiệu
sâu về 1 khu vực hoặc 1 phịng nào đó,…



- HS khác nhận xét và bình chọn những bạn giới thiệu ấn tượng về trường học của
mình
(Gợi ý tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thơng tin về trường học, nói rõ ràng, lưu lốt
và truyền cảm, … Ngồi ra, nhóm có nhiều HS tham gia giới thiệu sẽ được cộng
thêm điểm).
* GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________
CHÍNH TẢ
Tiết 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b
II. Đồ dùng
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 4’
- GV đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào; trống rỗng, chống chọi.
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết (20’)
Mt: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- GV đọc đoạn 4 của truyện.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Khơng kể đầu bài, đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ?

+ HS tập viết chữ ghi tiếng khó: ngừng lại , nghẹn ngào , xe buýt .
- GV đọc bài cho HS viết vào vở. GV theo dõi uốn nắn.
- GV đọc cho HS soát sửa lỗi và chấm 1 số bài của HS
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (10’)
Mt: Tìm được các từ có âm r/d/gi
Cách tiến hành:
Bài 2: Tìm các từ
- HS làm việc N2
- HS làm bài vào vở nháp
- HS nêu đáp án
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng: giặt, rát, dọc


4. Củng cố - dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020
TOÁN

Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng
vào giải tốn.
- Làm bài 1 (dịng 2), bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học
- HS nhắc lại mục tiêu – GV ghi bảng
* HĐ2: Thực hành

Bài 1: Viết ( theo mẫu) 10’
Mt: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần
Cách tiến hành:
- GV kẻ bảng BT1
- GV hướng dẫn HS giải thích bài mẫu.
6 gấp 5 lần được 6 x 5 = 30, 30 giảm 6 lần được 30 : 6 = 5
- HS làm bài theo N2
- HS 1 bạn hỏi – 1 bạn trả lời
- GV nhận xét
Bài 2: Giải bài tốn có lời văn 20’
Mt: Vận dụng giảm một số đi nhiều lần vào giải toán.
Cách tiến hành:
- HS làm việc theo N4
- Các nhóm làm bài vào vở
- Nhóm trưởng kiểm tra bài của các bạn
- HS đọc bài làm của mình
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là
60 : 3 = 20 (l)
Đáp số: 20l dầu
Bài giải:
Số quả cam còn lại trong rổ là
60 : 3 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả cam
Bài 3: (HSNK) Vẽ ĐT có độ dài cho trước


Mt: Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
Cách tiến hành:
- HS làm bài N2 vào vở nháp

- HS kiểm tra bài của bạn
- HS báo cáo
2. Củng cố, dặn dị:
- HS nhắc lại bài học
- Nhóm trưởng báo cáo tinh thần học tập của các bạn
________________________________________________
TẬP VIẾT
Tiết 08: ÔN CHỮ HOA G
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng), viết tên riêng: Gị Cơng (1 dịng)
và câu ứng dụng ; Khơn ngoan … chớ hoài đá nhau bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa G , mẫu chữ tên riêng: Gò Công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 3’
- HS viết bảng con: Ê-đê.
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con 15’
Mt: Viết đúng chữ hoa G, C, Kh, viết tên riêng: Gị Cơng
Cách tiến hành:
a) Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- HS tập viết chữ G, K trên bảng con .
b) Luyện viết từ ứng dụng :
- HS đọc từ ứng dụng: Gị Cơng.

- GV giới thiệu về địa danh Gị Cơng.
- GV hướng dẫn viết
- HS tập viết trên bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ.
- HS tập viết trên bảng con các chữ: Khôn, Gà.
*HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 15’
Mt: Viết đúng chữ cỡ nhỏ và trình bày sạch đẹp
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu .
+ Viết chữ G: 1dòng
+ Viết chữ C, Kh: 1dòng.
+ Viết tên riêng: 2 dòng
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- HS tập viết vào vở
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét một số bài của HS
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương một số HS viết đẹp
_________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 08: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG . ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?, Làm gì?( BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)

*HS có năng khiếu làm bài tập 2
II. Đồ dùng
VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 4’
- GV yêu cầu HS tìm các sự vật so sánh với nhau trong câu văn sau
Những bông hoa cỏ may giống như những cái tháp nhỏ xinh xắn
- HS trả lời
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, bài học
- HS nhắc lại mục tiêu – GV ghi bảng tên bài
3. Bài mới
* HĐ1: Từ ngữ về cộng đồng (10’)
Mt: HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồn; Giải nghĩa được các
thành ngữ về cộng đồng.
Cách tiến hành:
BT1: Dưới dây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em
có thể xếp những từ nào vào bảng phân loại sau:


Những người trong cộng đồng

Thái độ, hoạt động trong cộng đồng

- GV hướng dẫn mẫu
- HS làm việc theo N3 vào VBT
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến
- Các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận

Bài 2
- GV giải nghĩa: cật (Chung lưng đấu cật): Lưng là phần lưng ở chỗ ngang bụng
+ Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc
- GV hỏi một số HS có năng khiếu
- Khuyến khích HS học thuộc
* HĐ2: Ôn mẫu câu: Ai làm gì? (10’)
Mt: HS tìm được cá bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? làm gì? Đặt được câu hỏi
cho bộ phận im đậm của câu
Cách tiến hành:
Bài 3: Tìm các bộ phận của câu
- HS làm bài theo N2 vào VBT
- Gọi HS trình bày kết quả. GV cùng HS chốt lại lời giải đúng.
Ví dụ : Câu a) Đàn sếu đang sải cánh bay cao.
Con gì?
Làm gì ?
Bài tập 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm (10’)
- GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân
- HS nêu
- GV nhận xét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò
- Một HS nhắc lại những nội dung đã được học.
- Nhóm trưởng nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các bạn
- GV nhận xét
________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 15: VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn. bảo vệ cơ quan thần kinh thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một

số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần
kinh
II. Đồ dùng
- Phiếu
III. Các hoạt động dạy học


1. Bài cũ: 4’
- GV hỏi: Não hay tủy sống điều khiển suy nghĩ của chúng ta?
+ Nêu ví dụ não điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người
- HS trả lời – Gv nhận xét.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học
- GV ghi bảng tên bài học
3. Bài mới
*HĐ1: Quan sát và thảo luận (12’)
Mt: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn. bảo vệ cơ quan thần kinh thần
kinh.
Cách tiến hành:
- HS làm việc N3
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình
+ Thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình
Hình 1: Một bạn đang ngủ: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
Hình 2: Các bạn đang chơi trên bãi biển: Cơ thể nghỉ ngơi, thần kinh thư giãn
nhưng nêu phơi nắng quá lâu cơ thể dễ bị ốm.
- GV kết luận
*HĐ2: Đóng vai (8’)
Mt: Biết được những trạng thái cảm xúc có lợi cho cơ quan thần kinh
Cách tiến hành:

- HS thảo luận theo N3
- GV yêu cầu các nhóm tập diễn đạt vẻ mặt của một người có trạng thái tâm lí như
+ Vui vẻ
+ Tức giận
+ Lo lắng
+ Sợ hãi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
- Các nhóm thể hiện
- GV nhận xét
HĐ3: Làm việc với SGK: (12’)
Mt: Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
Cách tiến hành:
- HS thảo luận N2
- HS quan sát hình 9 trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét
- GV nêu thêm một số tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ .
4. Củng cố, dặn dò: 3 ’
- HS nêu lại nội dung bài


- Nhóm trưởng nhận xét các bạn trong nhóm
- GV yêu cầu HS ứng dụng các vấn đề đã học vào cuộc sống
___________________________________________________
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
TOÁN

Tiết 39: TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.

- Biết tìm số chia chưa biết
- Làm bài 1, 2
II. Đồ dùng dạy học:
6 hình vng bằng bìa. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2’
- GV yêu cầu Tìm x
X: 6 = 7
- HS làm bảng con N4
- Nhóm trưởng nhận xét, báo cáo
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV liên hệ bài cũ – GV nêu mục tiêu
- HS nhắc lại
*HĐ2: HD HS cách tìm số chia 15’
Mt: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia; Biết tìm số chia chưa biết
Cách tiến hành:
- Y/C HS lấy 6 hình vng xếp như SGK và hỏi
+ Có 6 hình vng xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vng?
- Cho HS trả lời rồi GV ghi bảng phép chia: 6: 2 = 3
- Y/C HS nêu tên gọi từng thành phần của phép chia, GV ghi bảng
- Dùng bìa che số chia 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- HS thảo luận N2
- GV hỏi nếu thay 2 bằng x từ đó các em đi tìm x.
* GV nêu bài tìm x biết: 30 : x = 5
x là gì?
+ Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- HS làm việc N2
+ Vậy muốn tìm số chia ta làm như thế nào?

- GV kết luận: Muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương
*HĐ2: Thực hành 18’
Mt: Biết tìm số chia chưa biết
Cách tiến hành
Bài 1:Tính nhẩm


- GV tổ chức trò chơi đấu trường 19
- 1 HS đấu với 19 bạn
- Bạn HS được chọn sẽ điều khiển trị chơi
Bài 2: Tìm x
- HS làm bài N4 vào vở ơ li
- Nhóm trưởng kiểm tra, tổng hợp kết quả vào bảng nhóm
Bài 3: Trả lời câu hỏi
- HS làm việc N2
- 1 HS hỏi – 1 HS trả lời
3. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức
- GV dặn các em về vận dụng làm các bài tốn
____________________________________________________
CHÍNH TẢ
Tiết 16: TIẾNG RU (Nhớ - viết)
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT a/b
II. Đồ dùng
VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 4’
- GV đọc

Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- HS viết bảng con - GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết: (20’)
Mt: Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ khổ thơ lục bát.
Cách tiến hành:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2
- HS làm việc N2
HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm phẩy?
+ Dịng thơ nào có dấu gạch nối ?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm hỏi?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm than?
- HS viết 1 số chữ ghi tiếng khó.
- GV yêu cầu HS nhớ viết 2 khổ thơ vào vở.
- HS nhớ viết 2 khổ thơ.


- GV chấm một số vở của GS và nhận xét.
*HĐ2: HS làm bài tập chính tả: (lựa chọn). (12’)
Mt: HS phân biệt được r/d/gi
Cách tiến hành
- Chọn BT a:
- HS làm việc N3
+ HS làm bài vào vở.
+ Mời đại diện 3 HS lên viết lời giải.
Câu a: Rán, dễ, giao thừa.

- HS làm vào VBT
4. Củng cố, dặn dò
- GV tuyên dương một số bạn
- HS về nhà viết lại lỗi sai (nếu có).
_________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Lớp 1)
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC
Tiết 18: 2. Sử dụng đồ dùng của lớp học, trường học (Tiết 2)
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS đạt được:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống được nội dung đã học về trường học và hoạt động diễn ra trong trường
học.
2. Về năng lực, phẩm chất.
- Thực hành sửu dụng đồ dùng của lớp học, trường học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội
- Giấy, bút màu.
III. Hoạt động dạy học
2. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng 1 số đồ dùng ở trường
Mục tiêu
- Biết sử dụng cẩn thận và đúng cách 1 số đồ dùng ở trường.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng cẩn thận và đúng cách 1 số đồ dùng. Ví dụ: bàn,
ghế, quạt trần, vịi nước ( nếu có điều kiện có thể chiếu video).



Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Tùy số lượng HS và đồ dùng cụ thể của trường mà GV chia nhóm HS thực hành
sử dụng đồ dùng ( Ví dụ: GV chia làm 3 nhóm HS thực hành sử dụng 3 đồ dùng,
nêu rõ cách sử dụng 3 đồ dùng như ở trang 41 (SGK).
- Các nhóm sẽ lần lượt được thực hành sử dụng các đồ dùng (Vòng 1: nhóm 1 sử
dụng bàn, ghế; nhóm 2 sử dụng quạt trần; nhóm 3 sử dụng vịi nước và tiếp tục
vịng 2, vòng 3).
Lưu ý: HS nên được thực hiện tại hiện trường.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm thực hành sử dụng các đồ dùng.
- HS khác, GV nhận xét, hoàn thiện cách sử dụng cẩn thận và đúng cách 1 số đồ
dùng.
- HS có thể làm câu 2 của bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học.
IV. ĐÁNH GIÁ
- HS làm câu 3 của bài Ôn tập và đánh giá của chủ đề Trường học (VBT).
* GV nhận xét tiết học
____________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 07: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ ANH CHỊ EM (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở địa phương.
II. Đồ dùng
VBT
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 4’
- GV nêu câu hỏi nội dung bài trước: Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm

sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?
- HS làm việc theo N4
- Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học
- HS nhắc lại – GV ghi bảng
*HĐ2: Xử lý tình huống và đóng vai. (15’)


Mt: Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận N4, mỗi nhóm thảo luận tình huống:
- Tình huống 1:
vở bài tập
- Tình huống 2:

- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
Bài tập 1: (Bài tập thực hành KNS)
Chủ đề 1: Kĩ năng tự phục vụ
- HS trả lời
- GV nhận xét: Em nên giúp mẹ nấu ăn xong rồi xem phim
- GV kết luận lại:
Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không nên nghịch dại.
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến. (5’)
Mt: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn

nhau.
Cách tiến hành:
Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông.
- GV đọc lần lượt từng ý kiến
- HS thảo luận N4 – Nêu ý kiến của mình
- Thảo luận các lý do HS có thái độ trên.
- Các nhóm trình bày
- GV kết luận:
+ Các ý kiến a, c là đúng.
+ ý kiến b là sai.
*HĐ4: HS vẽ tranh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học. (15’)
Mt: HS vẽ tranh, múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học.
Cách tiến hành:
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món q mừng sinh nhật ơng bà, cha mẹ, anh
chị em.
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh.
- Mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
- Giáo viên kết luận.
- HS hát, đọc thơ về chủ đề bài học
- GV nhận xét
* Kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những ngời thân nhất của em, ln u
thương, quan tâm, chăm sóc em....
3. Củng cố, dăn dò. 1’


- Nhóm trưởng nhận xét thái độ học tập của bạn.
- GV nhận xét
_________________________________________________
BUỔI 2
TOÁN

Tiết 40: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
- Biết làm tính nhân(chia) số có hai chữ số với (cho) số có 1 chữ số
- HS làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 4’
- GV hỏi: Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- HS làm bảng con: 36: X = 6
- GV nhận xét
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của bài
* Luyện tập:
Bài 1: Tìm x (12’)
Mt: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
- GV hỏi: + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm SBT ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm ST ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm SH chưa biết ta làm như thế nào?
HS làm bài vào vở - HS chữa bài
- HS nhận xét, GV kết luận
Bài 2: Tính (10’)
Mt: Biết làm tính nhân(chia) số có hai chữ số với (cho) số có 1 chữ số
Ví dụ:
a)
35
x
2

70
- HS làm bài vào bảng con
- HS nhận xét, GV kết luận
Bài 3: Giải bài tốn có lời văn (10’)
Mt: HS biết giải bài tốn dạng tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Y/C HS đọc và phân tích bài tốn
- 1em tóm tắt rồi giải vào bảng phụ
- HS nhận xét, GV kết luận


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×