Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUaN_13_9a73d42937

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.43 KB, 17 trang )

TUẦN 13
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
Dạy bài thứ 6 Tuần 12 bài đã soạn ở Tuần 12

________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
Tốn

Chu vi hình vng
I.U CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vng (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội
dung liên quan đến chu vi hình vng.
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm. Vẽ sẵn hình chữ nhật
có kích thước 3 dm.Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. I II I I II I I II I I I – I I I :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2 phút)
- Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”: Giáo viên - Học sinh tham gia chơi.
đưa ra một số câu hỏi sau:
+ Hình vng có bao nhiêu góc vng?
+ 4 cạnh của hình vuông như thế nào? …..
- Kết nối kiến thức.


- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Mục tiêu:
- Học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vng (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên
quan đến chu vi hình vng.
* Cách tiến hành:
* Xây dựng quy tắc:
- Vẽ hình vng ABCD cạnh 3dm.
- Quan sát.
- u cầu tính chu vi hình vng đó.
- Học sinh tính chu vi hình vng.


- Gọi học sinh chia sẻ kết quả, giáo
- Học sinh chia sẻ kết quả:
viên ghi bảng:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
Chu vi hình vng ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
- Yêu cầu học sinh viết sang phép - Viết thành phép nhân: 3 x 4 = 12 (dm)
nhân.
3 x 4 = 12 (dm)
+ Muốn tính chu vi hình vng ta - Lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4.
làm như thế nào?
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vng.
- u cầu học thuộc quy tắc tính chu - Học thuộc quy tắc.
vi hình vng.

*Giáo viên lưu ý quy ước cơng thức - Học sinh quan sát và ghi nhớ.
tinh chu vi hình vng cho học sinh,
nếu:
Chu vi: P
Cạnh: a
=> P = a x 4
3. HĐ thực hành (15 phút).
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vng để làm được các
bài tập 1, 2, 3,4.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên hướng dẫn mẫu rồi yêu - Học sinh làm bài cá nhân.
cầu học sinh làm bài.
- Trao đổi cặp đôi.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những - Chia sẻ trước lớp:
em lúng túng chưa biết làm bài.
+ 8 x 4 = 32 (cm)
12 x 4 = 48 (cm)
+ 31 x 4 = 124 (cm) 15 x 4 = 60 (cm)
*Giáo viên chốt đáp án đúng.
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính
chu vi hình vng
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số
em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ
cách làm bài.

- Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo

của 1 cạnh nhân với 4.
- Cả lớp làm bài vào vở.

- Học sinh chia sẻ kết quả:
Bài giải
Độ dài của sợi dây đó là


10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40cm
- Thực hiện cặp đôi.

- Giáo viên chốt kiến thức bài.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi
cịn lúng túng, chưa biết làm.
cặp đơi rồi chia sẻ trước lớp:
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
20 x 3 = 60 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(60 + 20 ) x 2 = 160 (cm)
Đáp số: 160 cm
- Giáo viên củng cố giải bài tốn có
nội dung liên quan đến tính chu vi
hình chữ nhật.
=> P = (a + b) x 2
Bài 4: (Nhóm - Lớp)
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm.
- Học sinh thực hiện nhóm đơi, theo u cầu

(phiếu học tập).
- Gọi học sinh dán phiếu -> chia sẻ - Chia sẻ kết quả trước lớp:
cách làm.
Cạnh của hình vng: 3 cm
Chu vi của vng đó là:
3 x 4 =12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- Giáo viên củng cố các bước giải bài
tốn:
+ Đo cạnh của hình vng.
+ Tính chu vi hình vuông.
4. HĐ ứng dụng (2 phút)
- Hãy đo độ dài cạnh của viên gạch lát nền
phòng học ở lớp rồi tính chu vi viên gạch
đó.
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Đo độ dài cạnh của viên gạch lát nền ở nhà
rồi tính chu vi viên gạch đó.
______________________________________________
Tập làm văn:

Viết về thành thị, nông thôn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:


- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành
thị, nơng thơn.
- Rèn kỹ năng nói và viết. Viết được một bức thư theo đúng thể thức.
- Yêu quý vẻ đẹp của các vùng miền. Yêu thương, trân trọng và gắn bó với quê

hương.
- Góp phần phát triển ở học sinh: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GD BVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất
quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư .
- HS: SGK, giấy viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Bắn tên
- HS tham gia trò chơi.
(Yêu cầu kể những điều mình biết về nơng
thơn (thành thị)).
- Tổng kết TC - Kết nối kiến thức
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên
bảng
- Mở SGK
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết
về thành thị, nông thôn.
*Cách tiến hành:
* Cá nhân - Cặp đơi - Cả lớp
Việc 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài
- Hs bám vào gợi ý của GV để tự tìm hiểu
* Câu hỏi gợi ý:

+ Em cần viết thư cho ai?
bài, lựa chọn cách viết cho phù hợp.
+ Em viết thư kể về thành thị hay
nơng thơn?
+ Mục đích chính của thư là gì?
- u cầu nhắc lại cách trình bày một
- Hs nhắc lại.
bức thư.
- Treo bảng phụ có sẵn hình thức viết - Quan sát
thư.
Việc 2: Viết thư
- Quan sát, gợi ý cách viết cho những - HS viết thư vào giấy (có thể viết vào giấy
HS còn lúng túng.
kiểm tra hoặc giấy viết thư.
- Đánh giá, nhận xét kết quả làm bài
- Nộp bài khi hoàn thành.
của HS.
- Nhận xét nhanh trước lớp.


- Gọi 1 số Hs có bài viết tốt chia sẻ kết
- 1 số HS đọc thư của mình trước lớp
quả trước lớp.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (1
- Viết 1 bức thư cho bạn kể về cảnh đẹp
phút) :
của q hương mình.
_______________________________________________
Tập đọc:


Ơn tập cuối học kì I
I. U CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập củng cố kiến thức đã học từ tuần 8 đến tuần 12
- Góp phần phát triển ở học sinh: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cả lớp hát bài “Bài ca đi học”
- Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu
bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động thực hành
*Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành các bài tập trong phần ơn tập cuối học kì I
*Cách tiến hành:
- GV cho HS làm việc cá nhân làm bài tập
- GV giải đáp thắc mắc cho HS ( nếu có)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- HS tự hoàn thành các bài tập trong vở
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS
gặp khó khăn
- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình trước - HS hồn thành chia sẻ kết quả trước
lớp.
lớp.

- HS chia sẻ kết quả. Cả lớp nhận xét bổ
sung
- HS chia sẻ kết quả trước lớp:
- GV chốt đáp án đúng
3. Hướng dẫn HS hồn thành các bài
tập cịn lại ở nhà.


- GV giải đáp hướng dẫn để các em về -HS nêu câu hỏi thắc mắc về các bài tập
hoàn thành ở nhà.
còn lại.
- Dặn HS về đọc thêm ở nhà
- HS tự hoàn thành các bài tập trong các
tiết ôn tập ở VBT
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021
Tốn

Ơn tập về phép cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố cho HS cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) và giải bài

tốn có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Gv ra đề và hd HS làm bài

Bài 1: Đặt tính rồi tính:
345 + 234
874 – 641
645- 55
278 + 605
905- 453
356 + 452
Bài 2 : Tìm X
149 + X = 560
X + 305 = 942
X – 139 = 453
Bài 3: Một bể chứa có 734 quả bóng xanh và vàng. Biết số quả bóng vàng có
trong bể là 418 quả. Hỏi số bóng xanh có trong bể là bao nhiêu quả?
Câu 3: Lấy một số chia cho 5, được bao nhiêu cộng với 168 thì kết quả thu được
176. Tìm số đó?
IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà .
___________________________________________________
Tốn

Ơn tập về nhân số có 2,3 chữ số với số có 1 chữ số
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố về cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và giải bài tốn có liên
quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Gv ra đề và hd HS làm bài
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
48 x 2
52 x 3
231 x 3
217 x 4
348 x 2
152 x 3
107 x 8
120 x 8
- GV cho HS làm bài vào vở .
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả .
Bài 2 : Tìm x
X : 6 = 18
X : 7 = 105
X : 8 = 112
HS nêu cách tìm số bị chia cha biết .
HS tự làm vào vở , một em lên chữa bài . Cả lớp thống nhất đáp án đúng :
Bài 3 : Bao thứ nhất có 8 kg gạo , bao thứ hai có số gạo gấp 4 lần số gạo ở bao thứ
nhất . Hỏi cả hai bao gạo cân nặng bao nhiêu kg gạo ?
- HS đọc yêu cầu bài toán .
- HS tự giải , chữa bài chung
Bài giải :
Bao gạo thứ hai cân nặng số kg là :
8 x 4 = 32 ( kg )
Cả hai bao gạo cân nặng là :
8 + 32 = 40 ( kg)
Đáp số : 40 kg

Bài 4 : ( HSNK )Nhà Hùng có ni 20 con gà gồm : Gà trống , gà mái và gà con .
Biết số gà con gấp 6 lần số gà trống và gấp hai lần số gà mái . Hỏi mỗi loại gà có
mấy con ?
HD học sinh vẽ sơ đồ
Gà con : I....I....I....I....I....I....I
Gà trống: I....I
20 con
Gà mái : I....I....I....I
20 con gà gồm : 6 + 1 + 3 = 10 ( phần )
Số gà trống là : 20 : 10 = 2 ( con )
Số gà con là : 2 x 6 = 12 ( con )
Số gà mái là : 12 : 2 = 6 ( con )
Đáp số : 2 gà trống ; 12 gà con; 6 gà mái
IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà .
_______________________________________
Tiếng Việt:

Luyện đọc các bài tâp đọc từ tuần 6 đến tuần 12


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ; Đọc trơi chảy được tồn bài , bước đầu thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn
biến của truyện.
- Hiểu được nội dung các bài đọc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Hoạt động 1: Luyện đọc
Gv cho HS nhắc lại các bài Tập đọc đã học từ Tuần 6 đến tuần 12
- Học sinh nêu lại cách đọc của từng bài.
Cho HS đọc mẫu lại.
- Yêu cầu đọc từng đoạn .
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng cho HS.
* GV tổ chức tương tự các bài đọc tiếp theo đến hết tuần 12
+ Yêu cầu luyện đọc theo nhóm ( mỗi nhóm đọc 1 bài)
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Học sinh bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đọc
- HS trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài. Lớp trưởng lên điều khiển cả lớp trả lời câu
hỏi theo hình thức trị chơi
- Nhận xét, chốt nội dung
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- GV nhận xét giờ học .
- HS làm thêm các bài tập trên OLM.
_______________________________________________
Tiếng Việt

Ôn tập về các mẫu câu đã học
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức về các mẫu câu đã học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


+ Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục đích, u cầu.
2. Ơn luyện
+ 2 học sinh nêu lại mâu câu đã học : Ai là gì ? Ai làm gì ?
+ Gọi học sinh đặt câu với mỗi câu.


- Gv phân tích thêm : Kiểu câu Ai - làm gì ? nêu hoạt động của người , vật ; cịn
kiểu câu Ai - là gì ? dùng để giới thiệu , nhận xét , nhận định về một người , một
vật nào đó
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
a, Nụ cười của các cô gái thân tình , tươi tắn .
b, Người Sài Gịn rất thẳng thắn , chân thành .
c, Người Sài Gòn rất thẳng thắn , chân thành .
- HS đọc yêu cầu và thảo luận. Giáo viên cho HS nêu miệng .
a, Nụ cười của các cô gái như thế nào ?
b, Ai rất thẳng thắn , chân thành ?
c, Người Sài Gòn thế nào ?
Bài 2: Dùng các từ sau để đặt câu theo mẫu :Ai - làm gì ?
Ơng em ; con gà ; cô công nhân ; làm cho tôi chiếc chổi để quét nhà , quét sân.
- 2 học sinh đọc yêu cầu:
- Giáo viên cho học sinh tự viết câu văn vào vở.
- Học sinh đọc lại câu văn sau khi đã viết.
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kiểu câu “ Ai là gì ?” trong các câu sau
A. Gốc đa là nơi tụ hội của đám học trị chúng tơi .
B. Tiếng chim lảnh lót trong vườn .
C. Hương rừng ngào ngạt lan xa .

Bài 4: Đọc đoạn văn sau:
Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi
nhìn chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trị. Nó đánh vần từng tiếng . Đàn em ríu rít
đánh vần theo.
Theo Nguyễn Thi
a) Những câu nào trong đoạn văn trên được viết theo mẫu câu : Ai – làm gì ?
b) Ghi lại từng câu tìm được vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau:
Ai(con gì?)

Làm gì?

- HS chia sẻ kết quả trước lớp
- Nhận xét sửa sai
Đáp án :
a, Cả 5 câu trong đoạn văn đều thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
b, Ghi vào mơ hình :


Ai(con gì?)
1. Bé
2. Mấy đứa em
3. Bé
4. Nó
5. Đàn em

Làm gì?
treo nón , bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
chống hai tay ngồi nhìn chị.
đưa mắt nhìn đám học trị.
đánh vần từng tiếng .

ríu rít đánh vần theo.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- Về nhà tìm làm thêm các bài tập cùng nội dung trên OLM
- GV nhận xét giờ học .
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2021
Tốn

Ơn tập chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hướng dẫn HS làm các bài tập :
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 84 : 6
72 : 3
96 : 4
64 : 4
b, 56 : 8
65 : 3
79 : 9
46 : 4
Bài 2 : Có 84 cây rau bắp cải trồng thành các hàng , mỗi hàng có 3 cây . Hỏi trồng
đợc bao nhiêu hàng cây bắp cải ?
- GV hướng dẫn:
+ Bài tốn cho biết gì? cần tìm gì?

Bài giải
Số hàng cây bắp cải trồng được là:
84 : 3 = 28 (hàng)
Đáp số: 28 hàng
Bài 3 : Có một sợi dây dài 49 m . Người ta muốn cắt sợi dây thành các đoạn , mỗi
đoạn dài 8 m . Hỏi cắt được nhiều nhất bao nhiêu đoạn dây và cịn thừa mấy mét
dây?
- GV hướng dẫn:
H: Bài tốn cho biết gì? cần tìm gì?
- HS tự làm rồi chữa bài.
Bài giải
Ta có : 49 : 8 = 6 ( dư 1 )
Như vậy có thể cắt được nhiều nhất 6 đoạn dây và còn thừa 1 m dây
Đáp số: 6 đoạn dây , thừa 1 m dây


Bài 4: ( HS có NK) Tổng hai số là 64 . Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được
thương là 5 và số dư là 4 . Tìm hiệu hai số đó .
- GV hướng dẫn HS giải vào vở rồi chữa bài
Bài giải :
Biểu thị số bé là 1 phần thì số lớn là 5 phần như thế và 4 đơn vị
Số bé là : (64 - 4 ): (1+ 5 )= 10
Số lớn là : 64 - 10 =54
Hiệu hai số là : 54 - 10 = 44
Đáp số : 44
- GV kiểm tra bài làm của HS -Nhận xét
Bài 5: ( làm miệng ) Khoanh vào phép chia có thương lớn nhất :
36 : 2
85 : 5
65 : 5

64 : 4
- Nhận xét, kết luận
IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
___________________________________________
Tốn

Ơn tập chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.Giải bài tốn có
lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. GV nêu yêu cầu tiết học .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
276 : 3
329 : 4
333 : 5
404 : 6
- HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả . Lớp đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau .
Bài 2; Lan mua đợc 369 quyển vở . Hằng mua được số vở bằng 1/3 Lan . Hỏi cả
hai bạn mua được bao nhiêu quyển vở?
HS làm bài rồi chữa bài . GV chấm , chữa bài.
Bài giải:
Số vở Hằng mua là :
369 : 3 = 123 ( quyển )
Cả hai bạn mua số quyển vở là :

369 + 123 = 492 ( quyển )
Đáp số : 492 quyển vở
Bài 3 ( HSNK)


Một tổ cơng nhân bình thường mỗi ngày sản xuất được 72 sản phẩm , nhưng vào
ngày cao điểm tổ được bổ sung 3 cơng nhân thì sản xuất đợc 99 sản phẩm . Hỏi
bình thường tổ cơng nhân gồm bao nhiêu người ?
HD : Số sản phẩm do 3 công nhân sản xuất trong 1 ngày là : 99 - 72 = 27 ( sản
phẩm )
Số sản phẩm do 1 công nhân sản xuất trong 1 ngày là : 27 : 3 = 9 ( Sản phẩm )
Bình thường số công nhân của tổ là : 72 : 9 = 8 ( người )
Đáp số : 8 người
Bài 4 : a. Hiện nay con 9 tuổi và con bằng 1/4 tuổi bố . Hỏi cách đây 3 năm tuổi bố
hơn tuổi con bao nhiêu tuổi ?
Đáp số : 27 tuổi
b . Hiện nay mẹ 35 tuổi , tuổi con bằng 1/7 tuổi mẹ .Vậy 5 năm nữa tuổi mẹ
gấp bao nhiêu lần tuổi con ?
Đáp số : 4 lần
Bài 5 : Có 152 m vải , may mỗi bộ quần áo hết 3m . Hỏi có thể may được nhiều
nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải ?
HS nêu các bước giải và tự giải vào vở . Gọi một em lên chữa bài .
Bài giải:
Thực hiện phép chia : 152 : 3 = 50 ( d 2 )
Vậy có thể may được nhiều nhất 50 bộ quần áo và còn thừa 2 mét vải.
Đáp số : 50 bộ quần áo , thừa 2 m vải.
IV. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- GVnhận xét tiết học
Về nhà ơn lại BT
_____________________________________________

Tốn

Ơn tập về giảm đi một số lần
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp học sinh biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần và giảm đi một số đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Giáo viên tổ chức cho các em làm một số bài tập : luyện giải các bài toán về gấp
một số lên nhiều lần hay giảm đi một số lần .
Bài 1: Năm nay mẹ Hà 36 tuổi, tuổi Hà giảm đi 3 lần so với tuổi mẹ Hà. Hỏi năm
nay Hà bao nhiêu tuổi ?
- Gọi 1 em đọc đề toán. Giáo viên nêu câu hỏi về yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập - Đặc biệt chú ý tới các em yếu.
Bài giải
Số tuổi của Hà năm nay là :


36 : 3 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng CD dài bằng 1/ 7 độ dài đoạn thẳng AB.
- Học sinh đọc đề và thảo luận – Gv theo dõi.
+ Độ dài đoạn thẳng CD là : 42 : 7 = 6 ( cm )
+ HS tự vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm
Bài 3 : Tìm x :
a, X : 4 = 12
b, X x 6 = 48
- GV cho HS trả lời miệng cách tìm x - GV hớng dẫn - HS làm vào vở .
- Chữa bài trước lớp.

Bài 4:(HSNK ) Trong vờn có 15 cây bưởi, số cây chanh gấp 2 lần số cây bưởi
nhưng ít hơn cây táo 13 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây chanh , cây táo?
- Giáo viên cho học sinh lần lượt làm từng bài.
- 2 học sinh đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ tóm tắt và tự giải.
- Học sinh lên bảng chữa bài. Giáo viên cả lớp nhận xét.
Bài giải:
Số cây chanh trong vườn là :
15 x 2 = 30( cây)
Số cây táo trong vườn là :
30 + 13 = 43( cây)
Đáp số: 30 câychanh ; 43 cây táo
Bài 5 : ( HS NK): Rùa và thỏ cùng chạy thi trên đoạn đường dài 120 m , thỏ chạy
được 3m thì rùa chạy được 1m , thỏ chấp rùa chạy trớc 80m . Hỏi ai đến đích trước?
- HS đọc yêu cầu bài tập và tìm cách giải, HS nêu cách giải và tự làm rồi chữa bài .
Bài giải:
Theo đề bài thì thỏ chạy nhanh gấp 3 lần rùa khi thỏ bắt đầu chạy thì đoạn đường
cịn lại của rùa là : 120 - 80 = 40 ( m )
Khi rùa chạy được 40m để đến đích thì thỏ chạy được : 40 x 3 = 120 (m)
Vậy thỏ và rùa đến đích cùng một lúc .
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt

Ôn tập về so sánh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức về các biện pháp so sánh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài:


Giáo viên nêu mục đích, u cầu.
2. Ơn luyện
Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau:
Miệng em cười tươi thắm
Như vườn xanh nắng ấm
Giọng em nói chan hồ
Như khơng khí q ta.
- u cầu HS thảo luận cặp - nêu kết quả - GV nhận xét chữa bài.
Bài 2 :Ghi lại các từ chỉ sự so sánh và sự vật được so sánh trong câu sau :
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh .
- Từ chỉ sự so sánh :
- Từ chỉ sự vật được so sánh :
Bài 3: Đặt 2 câu có hình ảnh so sánh.
- GV cho HS làm vào vở.
- HS khá đọc câu đã đặt.
Bài 4 : Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong
mỗi câu văn sau :
a) Trong vòm cây, tiếng chim chóc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
b) Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống.
c) Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống mở màn một
mùa thời gian.
- HS làm sau đó gọi 1 HS lên bảng gạch
- Cả lớp nhận xét chữa bài.

a) Trong vịm cây, tiếng chim chóc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
b) Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống.
c) Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống mở màn một
mùa thời gian.
Bài 5:Tìm các hình ảnh so sánh , kiểu so sánh và từ so sánh nào trong đoạn thơ câu
văn dưới đây . Trong những hình ảnh so sánh này , em thích hình ảnh so sánh nào ,
vì sao ?
a, Khi vào mùa nóng
Tán lá x ra
Như cái ơ tơ
Đang làm bóng mát .
Bóng bàng trịn lắm
Trịn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát .
b, Quê hương là dịng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nơi.
c, Những ngơi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con


d, Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò , đứng cả dậy , khúc khích cười chào cơ .
e, Làm như cơ giáo , Bé đưa mắt nhìn đám học trò , tay cầm nhánh trâm bầu nhịp
nhịp trên tấm bảng .
- Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV mời 1 em lên bảng : gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong
từng khổ thơ.
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Từ so sánh
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh

a, Khi vào mùa nóng
Tán lá x ra
Như cái ơ to
Đang làm bóng mát
Bóng bàng trịn lắm
Trịn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát .
b, Quê hương là dịng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nơi.

ngang bằng

như

ngang bằng
như
ngang bằng



c, Những ngơi sao thức chẳng bằng mẹ
đã thức vì con .

hơn kém

chẳng bằng

d, Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trị ,
đứng cả dậy , khúc khích cười chào cô .


ngang bằng

y hệt

ngang bằng

như

e, Làm như cô giáo , Bé đưa mắt nhìn
đám học trị , tay cầm nhánh trâm bầu
nhịp nhịp trên tấm bảng .
GV phân tích :
e, Bé đưa mắt nhìn đám học trị , tay
cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm
bảng (Làm ) như cô giáo .

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- Về nhà tìm làm thêm các bài tập cùng nội dung trên OLM
- GV nhận xét giờ học .


Tiếng việt

Ôn tập về từ chỉ sự vật, đặc điểm, hoạt động, trạng thái
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Luyện về từ chỉ sự vật, đặc điểm, hoạt động, trạng thái của người hoặc vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS:vở ô li

GV: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Ghi lại từ ngữ chỉ người , từ chỉ vật , từ chỉ cây cối trong các câu thơ sau :
Trời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ .
- Từ chỉ
người ..................................................................................................................
- Từ chỉ
vật : ..................................................................................................................
- Từ chỉ cây
cối : ..............................................................................................................
Bài 2: Viết vào chỗ chấm những từ chỉ đặc điểm, hình dáng của một em bé:
HS thảo luận theo nhóm và đứng dậy trình bày.
-Thân hình:
- Mái tóc:
-Khn mặt :
- Đơi mắt:
-Nước da:
-Miệng:
Các nhóm đứng dậy trình bày- GV chốt lại ý đúng.
Bài 3: Hãy tìm và xếp các từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái vào 3 nhóm dưới
đây:
Các sự vật có trong lớp học Các hoạt động, trạng thái của HS ở trường
Mẫu : thước, bút, ....
M : đọc, viết, vui vẻ, ....


Bài 4 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất của sự
vật ?


- yêu , ăn nói , sống , ngỡ
- mát dịu , thẳng thắn , chân thành , tười tắn
- phố phường , xe cộ , dáng đi , nụ cười
HS đọc yêu cầu và thảo luận.Giáo viên cho HS nêu miệng và làm theo gợi ý
- mát dịu , thẳng thắn , chân thành , tười tắn
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- Về nhà tìm làm thêm các bài tập cùng nội dung trên OLM
- Củng cố lại nội dung chính của bài, nhận xét giờ học
_____________________________________________________
Tiếng Việt

Luyện viết đoạn văn về quê hương
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết nói về về q hương hoặc nơi mình đang ở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

HS:vở ô li
GV: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bà
2. Nói về quê hương em.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài : Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu nói về quê hương em
hoặc nơi em đang ở .

- Gọi 1- 2 HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc HS nói thành câu.
- Nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
- GV chỉnh sửa cho HS rồi mới viết vào vở .
- HS viết bài vào vở . GV hướng dẫn thêm HS chưa hoàn thành.
- Nhận xét một số bài .
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm :
- Nhận xét tiết học.
- HS tập viết lại đoạn văn cho hay hơn.
__________________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×