Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tu chon Van 8 - Tuan 19 - Tiet 33,34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.46 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 17/12/2019
Ngày dạy: 26/12/2019
Tiết 33
ÔN TẬP THƠ
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: HS ơn tập được:
- Khí phách kiên cường ,phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu
nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt
được thể hiện trong bài thơ .
-Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX
-Chí khí lẫm liệt ,phong tháI đàng hồng của nhà chí sĩ yêu nước
Phan Châu Trinh.
-Cảm hứng hào hùng lãng mạn được tạo nên bởi hình ảnh thơ,
ngơn ngữ đặc biệt.
- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà : Buồn chán
trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy
bằng một giấc mộng rất ngông .
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ TNBC
đường luật của TĐ : lời lẽ thật giản dị trong sáng, rất gần gũi với
lối nói thụng thường, khơng cách điệu xa vời; ý tứ hàm súc,
khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ
thanh thoát nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng .
2.Kỹ năng :

3. Thái độ :

- Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ
XX.Cảm nhận được giọng thơ,hình ảnh thơ ở các văn bản.
- GDKNS : + Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về tiếng lòng
yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh khi bị bắt trong


chốn lao tù; đày ải + KN tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích,
bình luận về vẻ đẹp bi tráng, tư thế hiên ngang bất khất kiên trung
của người chí sĩ yêu nước, về quan niệm sống của trang nam nhi
sống ở trên đời phải có cơng danh sự nghiệp, kinh bang tế thế - trị
nước cứu đời; + KN tự nhận thức bài học về tình yêu quê hương
đất nước và sự xả thân vì nghĩa lớn qua tác phẩm.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, khâm phục trước những anh hùng
dân tộc.
- GD tư tưởng Hờ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ
cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục
của Tưởng Giới Thạch


- GD đạo đức: tôn vinh, biết ơn những người đã xả thân vì nước;
lên án kẻ thù cướp nước, đàn áp người yêu nước; có khát vọng độc
lập, hòa bình.. => giáo dục các giá trị: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG,
TỰ DO, ĐOÀN KẾT
4. Phát triển : rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà,
năng lực
tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống)
B. Chuẩn bị
- GV:Giáo án, TLTK: tư liệu về Phan Bội Châu, tác phẩm “Ngục trung thư”, chân
dung tác giả, máy chiếu
- HS : Soạn bài, tìm hiểu thể thơ, tìm hiểu lịch sử những thập niên đầu thế kỉ XX
C. Phương pháp
- nêu vấn đề, thuyết trình, động não
D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (1’)
? Kiểm tra vở soạn của HS

3- Bài mới
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động : 1’
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.
Hoạt động thầy - trị
Nội dung cần đạt


Hoạt động 2 (39’)
- Mục tiêu: hướng dẫn
học sinh ôn tập văn bản
Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác; Đập đá ở
Côn Lôn; Muốn làm
thằng Cuội
- Phương pháp: nêu vấn
đề, phát vấn, khái quát,
- Kĩ thuật: động não,
trình bày
- Hình thức: HĐ cá nhân

I . Những nội dung cần nắm

1. Văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
a. Tác giả

Gv giúp học sinh hệ - Phan Bội Châu(1867 – 1940) - hiệu Sào Nam.
thống lại toàn bộ giá trị - Quê Nghệ An. - Ông là một lãnh tụ cách mạng lớn trong
của các văn bản:
25 năm đầu thế kỷ,một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc
Vào nhà ngục Quảng
- ông sáng tác nhiều thể loại, các ST đều thể hiện lòng yêu
Đông cảm tác; Đập đá ở nước thương dân tha thiết.
Côn Lôn; Muốn làm
thằng Cuội
b. Tác phẩm
- Bài thơ viết bằng chữ Nôm sáng tác 1914, in trong “Ngục
trung thư”
c. Nội dung
Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hồng và khí
phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên hoàn cảnh tù
ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
=> ý nghĩa : vẻ đẹp tư thế của người chí sĩ c/m Phan Bội
châu trong hoàn cảnh ngục tù.
d. Nghệ thuật
-Viết theo thể thơ truyền thống
- xây dựng hình tượng người chí sĩ CM qua khí phách, tư
thế.
- lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào
hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
2.Văn bản Đập đá ở Côn Lôn
a. Tác giả
- Phan Bội Châu(1872 – 1926) quê Quảng Nam ; tham gia
hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu TKXX. Văn



c. Nội dung: Bài thơ thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm
thường , khao khát vươn tới vẻ toàn thiện tồn mĩ của thiên
nhiên.
d.Nghệ thuật : những tìm tịi đổi mới thể thơ :
- ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu khẩu khí
- kết hợp tự sự trữ tình
- giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng
4. Củng cố: Gv hướng dẫn học sinh củng cố lại những nộ dung đã ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập thơ(TT)
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………….................................................................

Ngày soạn: 17/12/2019
Ngày dạy: 28/12/2019
Tiết 34
ÔN TẬP THƠ ( TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Như tiết 33
II.CHUẨN BỊ
-Thầy: Soạn giáo án.
- H/S : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP


- Vấn đáp, trình bày, khái quát, tổng hợp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC
1.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động : 1’
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.
Hoạt động thầy - trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 (39’)
II. Luyện tập
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện
Bài 1:
tập
1. Phan Bội Châu là lãnh tụ của
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, A. Tân Việt cách mạng Đảng.
B. Phong trào Đông Du đưa học sinh ra
khái qt,
nước ngồi học tập.
- Kĩ thuật: động não, trình bày
C. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí
- Hình thức: HĐ cá nhân
hội.
D. Việt Nam cách mạng Đảng.
2. Từ "phong lưu" trong câu thơ "Vẫn là
hào kiệt, vẫn phong lưu" trong bài thơ
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác dùng
để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người thường đi đây đi đó để làm

những điều nhân nghĩa.


Đáp án

1

2

3

4

5

B

D

D

B

D

B. Là người mưu cao chí lớn, làm những
chuyện kinh thiên động địa.
C. Là người tiếng tăm vang dội khắp nơi,
khắp chốn.
D. Là người có tư thế ung dung, đàng

hồng.
3. Ý nào nói đúng nhất nội dung của hai
câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù" trong bài
thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?
A. Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng
của tác giả.
B. Biểu hiện thái độ hài hước của tác giả
trước hồn cảnh thay đổi.
C. Nói về cuộc đời bôn ba đầy gian khổ của
tác giả.
D. Biểu hiện thái độ coi thường hiểm nguy,
tinh thần không hề nao núng của tác giả.
4. Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn được viết
theo thể loại nào?
A. Tự do.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn.
5. Từ "hào kiệt" trong câu thơ "Vẫn là
hào kiệt, vẫn phong lưu" trong bài thơ
Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác có
nghĩa là gì?
A. Là người bình dân, ít chữ.
B. Là người có tài võ nghệ.
C. Là người giỏi văn chương.
D. Là người có tài năng và chí khí.

Bài 2: Hình ảnh hai người tù Phan Bội
Châu và Phan Chu Trinh trong 2 bài thơ

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Bài 2:
Đập đá ở Cơn Lơn có điểm gì giống và
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có
khác nhau?
nhiều điểm giống nhau, nhưng cũng có


4. Củng cố:
Gv hướng dẫn học sinh củng cố những nội dung đã ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập học kì 1
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………….................................................................



×