Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TINANTOANDIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.12 KB, 2 trang )

Khi nông dân đào ao nuôi tôm: Cần quan tâm bảo vệ an
tồn các cơng trình điện
Trên địa bàn tỉnh, từ khi hình thành phong trào ni thủy sản nói chung,
ni tơm nói riêng, thì nhu cầu về điện khơng thể thiếu trong q trình
ni và ngày càng cao, nhất là ni theo hình thức cơng nghiệp, siêu thâm
canh. Do vậy, Điện lực các huyện: Duyên Hải, Cầu Ngang, thị xã Duyên
Hải và một phần của huyện Trà Cú, Châu Thành… phối hợp với nông dân
địa phương đầu tư hệ thống điện, phục vụ nhu cầu nuôi, nhất là vùng quy
hoạch ni tơm nói riêng, các con ni thủy sản nói chung.
Tuy nhiên, theo lãnh đạo Điện lực tại một số vùng nuôi thủy sản, một thực
trạng đang tồn tại và khá phổ biến đã và đang diễn ra đối với một số hộ
đào ao ni tơm: Đó là thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ cơng trình
điện, trụ điện. Một số hộ quy hoạch ao ni mà trên đó có cơng trình (trụ
điện), lúc đầu do chừa phần đất đủ bảo vệ chân trụ điện, nhưng sau vài vụ
nuôi, do chừa quá nhỏ, nước xâm nhập, nên sạt lở, chân trụ điện khơng cịn
đất, nguy hiểm ngã đổ ln chực chờ, Điện lực đợi thu hoạch tôm xong, và
đến thời điểm mùa khô, tiến hành thay trụ điện… Trường hợp này vừa xảy
ra tại xã Hiệp Mỹ, huyện Cầu Ngang là một điển hình (xem ảnh).
Với thực trạng trên, mong rằng địa phương và nông dân cùng quan tâm,
nâng cao trách nhiệm, bảo vệ hành lang an toàn lưới điện, bảo vệ trụ điện.
Đồng thời, xem những cơng trình này là tài sản chung, trong đó có phục vụ
quyền lợi cho chính mình.


Đội thi công Điện lực Cầu Ngang thực hiện thay trụ điện tại xã Hiệp Mỹ.
Tin, ảnh: TRƯỜNG HIẾU



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×