Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU - PHẦN 311: HƯỚNG DẪN ỨNG DỤNG - CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU SẢNPHẨM VỀ HÌNH DÁNG (PDQ-S)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 47 trang )

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10249-311:2013
ISO 8000-311:2012
CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU - PHẦN 311: HƯỚNG DẪN ỨNG DỤNG - CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU SẢN
PHẨM VỀ HÌNH DÁNG (PDQ-S)
Data quality - Part 311: Guidance for the application of product data quality for shape (PDQ-S)
Lời nói đầu
TCVN 10249-311:2013 hồn tồn tương đương với ISO/TS 8000-311:2012.
TCVN 10249-311:2013 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1 Công nghệ thông tin biên
soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10249 (ISO 8000) Chất lượng dữ liệu gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 10249-1:2013 (ISO/TS 8000-1:2011), Phần 1: Tổng quan.
- TCVN 10249-2:2013 (ISO 8000-2:2012), Phần 2: Từ vựng.
- TCVN 10249-100:2013 (ISO/TS 8000-100:2009), Phần 100: Dữ liệu cái - Trao đổi dữ liệu đặc trưng Tổng quan.
- TCVN 10249-110:2013 (ISO 8000-110:2009), Phần 110: Dữ liệu cái - Trao đổi dữ liệu đặc trưng - Cú
pháp, mã hóa ngữ nghĩa và sự phù hợp với đặc tả dữ liệu.
- TCVN 10249-120:2013 (ISO/TS 8000-120:2009), Phần 120: Dữ liệu cái - Trao đổi dữ liệu đặc trưng Xuất xứ.
- TCVN 10249-130:2013 (ISO/TS 8000-130:2009), Phần 130: Dữ liệu cái - Trao đổi dữ liệu đặc trưng Độ chính xác.
- TCVN 10249-140:2013 (ISO/TS 8000-140:2009), Phần 140: Dữ liệu cái - Trao đổi dữ liệu đặc trưng Tính đầy đủ.
- TCVN 10249-150:2013 (ISO/TS 8000-150:2011), Phần 150: Dữ liệu cái - Khung quản lý chất lượng.
- TCVN 10249-311:2013 (ISO/TS 8000-311:2012), Phần 311: Hướng dẫn ứng dụng chất lượng dữ liệu
sản phẩm về hình dáng (PDQ-S).
CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU - PHẦN 311: HƯỚNG DẪN ỨNG DỤNG - CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU SẢN
PHẨM VỀ HÌNH DÁNG (PDQ-S)
Data quality - Part 311: Guidance for the application of product data quality for shape (PDQ-S)
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn ứng dụng chất lượng dữ liệu về hình dáng (PDQ-S) như mơ tả
trong ISO 10303-59.
Tiêu chuẩn này bao gồm:
- mục đích, cách tiếp cận và các kịch bản sử dụng được mong đợi;
- cấu trúc của PDQ-S;


- cấu trúc lược đồ PDQ-S;
- mơ hình hình dáng đích;
- mối quan hệ giữa ISO 10303-59 và các tiêu chuẩn khác đề cập về mối quan hệ chính tắc trong dữ
liệu sản phẩm;
- các đặc tính chính của PDQ-S;
- mối quan hệ giữa vấn đề chất lượng sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng trong PDQ-S;
- một số ví dụ để lựa chọn chỉ tiêu chất lượng phù hợp;
- đảm bảo sự phù hợp với PDQ-S.
Tiêu chuẩn này không bao gồm:
- hướng dẫn liên quan đến chất lượng dữ liệu sản phẩm hơn là về dữ liệu hình dáng.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi


năm cơng bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố thì
áp dụng phiên bản mới nhát, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 10249-2 (ISO 8000-2:2012), Chất lượng dữ liệu - Phần 2: Từ vựng.
ISO 10303-42, Industrial automation systems and integration - Product data representation and
exchange - Part 42: Integrated generic resource: Geometric and topological representation. (Hệ thống
tự động và tích hợp cơng nghiệp - Biểu diễn và trao đổi dữ liệu sản phẩm - Phần 42: Tài ngun
chung tích hợp: biểu diễn hình học hình họa và hình học topo).
ISO 10303-59, Industrial automation systems and integration - Product data representation and
exchange - Part 59: Integrated generic resource: Quality of product shape data. (Hệ thống tự động và
tích hợp cơng nghiệp - Biểu diễn và trao đổi dữ liệu sản phẩm - Phần 59: Tài ngun chung tích hợp:
chất lượng dữ liệu hình dáng sản phẩm.
3. Thuật ngữ, định nghĩa và thuật ngữ viết tắt
3.1. Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 10249-2 (ISO 8000-2:2012) và
những điều sau.
3.1.1

Ứng dụng (application)
Nhóm có một hoặc nhiều quá trình khởi tạo hoặc sử dụng dữ liệu sản phẩm.
[ISO 10303-1:1994. định nghĩa 3.2.2]
3.1.2
Giao thức ứng dụng (application protocol)
AP
Trong ISO 10303 có quy định về mơ hình tích hợp ứng dụng thích hợp với phạm vi và thơng tin cần có
cho ứng dụng cụ thể.
CHÚ THÍCH Xem thêm ISO 10303-1:1994. định nghĩa 3.2.7.
3.1.3
Mơ hình tham chiếu ứng dụng (application reference model)
ARM
Mơ hình thơng tin mơ tả thơng tin cần có và những hạn chế trong nội dung ứng dụng cụ thể.
[ISO 10303-1:1994, định nghĩa 3.2.8]
3.1.4
Trao đổi dữ liệu (data exchange)
Lưu trữ, chấp nhận, truyền và thu nhận dữ liệu.
[ISO 10303-1:1994, định nghĩa 3.2.15]
3.1.5
Sản phẩm (product)
Vật thể hoặc vật liệu được sản xuất bằng quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo
[ISO 10303-1:1994, định nghĩa.2.26]
3.1.6
Dữ liệu sản phẩm (product data)
Việc biểu diễn thơng tin về sản phẩm theo cách thức chính tắc phù hợp để truyền thông, giao tiếp
hoặc xử lý bởi con người hoặc bằng máy tính.
[ISO 10303-1:1994. định nghĩa 3.2.27]
3.1.7
Độ chính xác (accuracy)
Đặc tả kỹ thuật để kiểm sốt tính chính xác theo giải pháp xấp xỉ.

CHÚ THÍCH Việc biểu diễn độ chính xác theo giải pháp xấp xỉ là có thể chấp nhận được nếu sai số
giữa giải pháp xấp xỉ và bất kỳ giải pháp xấp xỉ nào khác được thu nhận bằng cách tính tốn với hàm
phân phối mịn các điểm lấy mẫu là nhỏ hơn độ chính xác cho trước. Có hai kiểu độ chính xác:


- độ chính xác chung áp dụng cho tất cả phép đo,
- độ chính xác cụ thể áp dụng chỉ cho phép đo cụ thể.
3.1.8
Kết quả kiểm tra (inspection result)
Kết quả kiểm tra này chỉ ra khi nào, hoặc không, dữ liệu hình dáng sản phẩm được kiểm tra bao gồm
các điểm khuyết chất lượng.
CHÚ THÍCH Như thế kết quả có thể bao gồm thơng tin chi tiết về kiểu điểm khuyết chất lượng nào đã
tồn tại và cách thức của điểm khuyết, cùng với dữ liệu thành phần hình dáng khi vấn đề dược phát
hiện.
3.1.9
Yêu cầu đo lường (measurement requirement)
Mô tả nguyên văn về cách thức đo chỉ tiêu, bao gồm bất kỳ tính chất bổ sung và điều lệ nào cần thiết
để kiểm soát thử nghiệm và (các) phần tử đang thử nghiệm, và cái gì thực hiện điều lệ trong đặc tả kỹ
thuật bên ngoài cho thuật tốn đo lường có liên quan.
CHÚ THÍCH Điều này là quan trọng để đề phòng việc yêu cầu đo lường khơng cung cấp thuật tốn
cho q trình đo, từ đó có thể hiểu được cách phát triển thuật tốn là vùng cạnh tranh để các bên
cung cấp hệ thống kỹ thuật và khơng thể chuẩn hóa theo tiêu chuẩn.
3.1.10
Chất lượng dữ liệu sản phẩm (product data quality)
Tính kiên định, tính đầy đủ và tính phù hợp với mục đích của dữ liệu sản phẩm.
[ISO 10303-59:2008. định nghĩa 3.5.2]
3.1.11
Dữ liệu hình dáng sản phẩm (product shape data)
Dữ liệu biểu diễn hình dáng sản phẩm theo thơng tin hình học và hình học topo theo ISO 10303-42.
[ISO 10303-59:2008, định nghĩa 3.5.4]

3.1.12
Chỉ tiêu chất lượng (quality criterion)
Chỉ tiêu để đánh giá chất lượng dữ liệu sản phẩm.
3.1.13
Ngưỡng (threshold)
Sự cho phép được sử dụng để đánh giá chất lượng dữ liệu hình dáng bằng thử nghiệm tri số.
CHÚ THÍCH Ví dụ về ngưỡng là ngưỡng khoảng cách để đánh giá vết gấp giữa bề mặt cơ bản và
cung đường cong để tinh chỉnh hiệu quả các phần bề mặt. Ngưỡng khoảng cách có nghĩa là nếu
khoảng cách tối đa giữa bề mặt và đường cong là lớn hơn hoặc bằng với giá trị tối thiểu được quy
định, thì vết gấp được hiểu là điểm khuyết có chất lượng.
3.1.14
Kiểm tra (inspection)
Việc đánh giá sự phù hợp bằng cách quan trắc và xét đoán kèm theo bằng phép đo, thử nghiệm hay
định cỡ thích hợp.
[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.8.2]
3.1.15
Chất lượng (quality)
Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các u cầu.
CHÚ THÍCH 1 Thuật ngữ "chất lượng" có thể được sử dụng với các tính từ như kém, tốt, tuyệt hảo.
CHÚ THÍCH 2 “Vốn có", trái với "được gán cho”, có nghĩa là tồn tại trong cái gì đó, đặc biệt như một
đặc tính lâu bền hay vĩnh viễn.
[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.1.1]
3.1.16
yêu cầu chất lượng (quality requirement)


Nhu cầu hoặc mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc.
CHÚ THÍCH Phù hợp với TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.1.2.
3.2. Thuật ngữ viết tắt
AP


application protocol

Giao thức ứng dụng

ARM

application reference model

Mơ hình tham chiếu ứng dụng

AM

application module

Mơ đun ứng dụng

B-rep

boundary representation

Biểu diễn biên

IR

integrated resource

Nguồn tích hợp (trong ISO 10303)

PDQ-S


product data quality for shape

Chất lượng dữ liệu sản phẩm về hình dáng
(theo mơ tả trong ISO 10303-59)

4. Tổng quan về PDQ-S
4.1. Mục đích, cách tiếp cận và các kịch bản sử dụng được mong đợi
Mục đích của PDQ-S đã mô tả trong ISO 10303-59 là loại bỏ những dữ liệu sản phẩm chất lượng
không tương xứng với nguyên do chính để làm lại và sửa chữa dữ liệu bởi bên nhận dữ liệu. Cách
tiếp cận PDQ - S là phép đo đếm để loại bỏ dữ liệu sản phẩm chất lượng không tương xứng.
Các kịch bản được mong đợi để sử dụng PDQ-S bao gồm:
- Yêu cầu về chất lượng: công ty đặt ra các yêu cầu về cái công ty thu về nhằm tạo ra dữ liệu sản
phẩm phù hợp với các yêu cầu chất lượng đã định trước. Ví dụ về việc loại trừ hình học vi phân nhỏ
hơn độ dung sai đã cho và loại trừ việc thu nhỏ hình học mà khơng góp phần vào việc biểu diễn hình
dáng sản phẩm. Nhiều thơng tin bị giới hạn, chỉ tiêu có liên quan được đặt tên cùng nhau với ngưỡng
cần có từ thơng tin trong PDQ-S, điều này cần thiết trong kịch bản này. Thông tin được truyền cho
nhau lần lượt.
- Công bố về chất lượng: bên khởi tạo dữ liệu sản phẩm sử dụng thông tin chất lượng để công bố rõ
ràng mức chất lượng thích hợp cho mơ hình sản phẩm. Tùy theo phương pháp thiết kế và hệ thống
CAD được sử dụng, chất lượng của dữ liệu sản phẩm có thể bị cơng khai khơng chủ ý mà khơng có
bất kỳ sự kiểm tra nào. Chỉ tiêu và ngưỡng đã chọn dành cho mơ hình được xét tự do theo điểm
khuyết chất lượng là thơng tin cần có trong kịch bản này. Thông tin chất lượng được truyền cùng nhau
với dữ liệu mơ hình sản phẩm tương ứng.
- Đảm bảo về chất lượng: tổ chức đảm bảo chất lượng sử dụng thông tin chất lượng để biểu diễn
kết quả kiểm tra chất lượng cho mơ hình sản phẩm riêng biệt. Kịch bản này phải yêu cầu chỉ tiêu chất
lượng đã được kiểm tra cùng với các ngưỡng đã sử dụng, các yêu cầu đo lường đã triển khai và kết
quả kiểm tra thu được. Độ chính xác có thể được thêm vào sử dụng. Thông tin được truyền cùng với
dữ liệu mơ hình sản phẩm tương ứng.
- Thơng tin chất lượng sử dụng để cải tiến chất lượng: nếu điểm khuyết chất lượng được phát

hiện bằng việc kiểm tra chất lượng, cần thiết phải có hành động cải thiện dữ liệu chỉ tiêu. Để đạt mục
đích này, thơng tin tự nhiên và tính nghiêm trọng của bất kỳ điểm khuyết nào đã có. Do đó, kịch bản
này yêu cầu báo cáo kết quả kiểm tra chi tiết tại các mức thực thể hình học. Thơng tin được truyền
cùng nhau với dữ liệu mơ hình sản phẩm tương ứng.
- Thu nhận dài hạn dữ liệu sản phẩm: điều này mô tả rằng bản ghi chi tiết về chất lượng dữ liệu mơ
hình sản phẩm đạt được cho dữ liệu sản phẩm. Yêu cầu dữ liệu với mục đích tương đương với nhu
cầu đảm bảo chất lượng.
4.2. Cấu trúc của ISO 10303-59
Thuật ngữ quy định cho ISO 10303-59:2008 được mô tả tại Điều 3. Phần chính của ISO 10303-59
bao gồm các lược đồ sau:
- Điều 4: Lược đồ định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm;
- Điều 5: Lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu sản phẩm;
- Điều 6: Lược đồ kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu sản phẩm;
- Điều 7: Lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu hình dáng;
- Điều 8: Lược đồ kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng.
Phần sửa đổi, bổ sung bao gồm biểu đồ EXPRESS-G, chú thích hình vẽ cho lược đồ EXPRESS
nhằm hiểu rõ về cấu trúc và mối quan hệ của kiểu dữ liệu thực thể, trao đổi kỹ thuật được tóm tắt căn
bản rõ ràng cho người phát triển tiêu chuẩn theo các vấn đề kỹ thuật chính, các kịch bản sử dụng
được mong đợi và một số ví dụ theo mức trường hợp thực thể.
4.3. Cấu trúc lược đồ PDQ-S


PDQ-S bao gồm năm lược đồ có liên quan lẫn nhau. Mỗi lược đồ là một tập hợp các khái niệm, chức
năng và các thực thể.
Lược đồ định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm định nghĩa các phần tử dữ liệu mức cao để
quản lý thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm.
Lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu sản phẩm cung cấp các đặc tả kỹ thuật chung cho việc biểu
diễn chỉ tiêu chất lượng, các yêu cầu đo lường chất lượng và đặc tả kỹ thuật đánh giá chất lượng cho
dữ liệu sản phẩm.
Lược đồ kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu sản phẩm cung cấp đặc tả kỹ thuật chung cho việc

biểu diễn kết quả kiểm tra chất lượng cho dữ liệu sản phẩm riêng biệt.
Lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu hình dáng cung cấp việc biểu diễn về chỉ tiêu chất lượng dữ
liệu hình dáng cùng với các yêu cầu đo lường tương ứng, các ngưỡng để phán đoán về sự hiện hữu
hay sự vắng mặt của điểm khuyết chất lượng và đặc tả kỹ thuật đánh giá chất lượng cho dữ liệu hình
dáng sản phẩm.
Lược đồ kết quả đánh giá chất lượng dữ liệu hình dáng cung cấp việc biểu diễn về kết quả kiểm
tra chất lượng cho dữ liệu hình dáng sản phẩm riêng biệt có xét đến chỉ tiêu chất lượng đã quy định.
Thông tin chi tiết về kiểu điểm khuyết chất lượng nào đang tồn tại và cách xử lý chúng, cùng với dữ
liệu phần tử hình dáng trong đó vấn đề được phát hiện có thể được biểu diễn.
Các lược đồ này có liên quan như biểu diễn ở Hình 1, trong đó số hiệu trong từng khối chỉ ra số hiệu
Điều có liên quan trong ISO 10303-59:2008. Lược đồ định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm thực
hiện điều lệ về nút gốc cho tập thông tin chất lượng. Lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu hình dáng là
đặc tả kỹ thuật cho lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu sản phẩm về dữ liệu hình dáng ba chiều. Cũng
như vậy, lược đồ kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng là đặc tả kỹ thuật của lược đồ kết quả
đánh giá chất lượng dữ liệu sản phẩm về dữ liệu hình dáng ba chiều.

Hình 1- Cấu trúc của lược đồ PDQ-S.
Trong ISO 10303-59:2008, mỗi lược đồ được cấu trúc theo cách bên dưới, trong đó X là số hiệu lược
đồ:
X.1: Giới thiệu
X.2: Nội dung căn bản và sự thừa nhận.
X.3: Định nghĩa kiểu.
X.4: Định nghĩa thực thể.
X.5: Định nghĩa chức năng
X.2 mô tả nội dung cơ bản và sự thừa nhận lược đồ X. X.3 xác định định nghĩa kiểu dữ liệu của lược
đồ X cụ thể được sử dụng trong đặc tả kỹ thuật EXPRESS trong X.4. X.4 là phần thân chính của lược
đồ X tại đó chỉ tiêu được mô tả như là kiểu dữ liệu thực thể. Chức năng được sử dụng trong đặc tả kỹ
thuật EXPRESS ở X.4 được mơ tả trong X.5.
4.4. Mơ hình hình dáng đích
Mơ hình hình dáng đích của PDQ-S là mơ hình biểu diễn biên (B-rep) phù hợp với định nghĩa thực thể

manifold_solid_brep trong ISO 10303-42. Hiện nay, mơ hình như vậy được thực thi trong nhiều hệ
thống CAD thương mại để biểu diễn hình dáng sản phẩm. Trong AP và mơ đun, chúng có dạng chuẩn
như advanced_brep_shape_representation (biểu diễn hình dáng brep tiên tiến).
4.5. Mối quan hệ giữa ISO 1030359 và các tiêu chuẩn khác đề cập đến biểu diễn danh nghĩa dữ
liệu sản phẩm
Mối quan hệ trực tiếp với lược đồ PDQ-S và các lược đồ tài nguyên khác được mơ tả trong Hình 2.
Khác biệt chính giữa PDQ-S và các tiêu chuẩn khác đề cập về biểu diễn danh nghĩa dữ liệu sản phẩm
là PSQ-S đề cập về khía cạnh chất lượng của dữ liệu phiên bản. Nguyên nhân chính tại sao dữ liệu


trao đổi giữa hai hệ thống IT hướng tới phù hợp STEP (như hệ thống CAD), các lỗi thường xuyên là
vấn đề chất lượng dữ liệu phiên là việc thực thi mơ hình B-rep và đạt được độ chính xác số học khi
phụ thuộc hệ thống IT. Do đó sự phù hợp STEP khơng là điều kiện thích đáng cho việc trao đổi hay
chia sẻ dữ liệu thành công nhưng nó cũng cần thiết cho chất lượng dữ liệu phiên nên phải thỏa mãn.

Các lược đồ có trong Hình 2 là các thành phần thuộc tài nguyên chung được tích hợp theo ISO 10303
và chúng được quy định thành các phần tài nguyên sau:
measure_schema

lược đồ phép đo

ISO 10303-41

product_definition_schema

lược đồ định nghĩa sản phẩm

ISO 10303-41

product_property_definition_schema


lược đồ định nghĩa thuộc tính sản
phẩm

ISO 10303-41

product_property_representation_schema lược đồ biểu diễn thuộc tính sản
phẩm

ISO 10303-41

support_resource_schema

lược đồ tài ngun hỗ trợ

ISO 10303-41

geometric_model_shema

lược đồ mơ hình hình học hình họa ISO 10303-42

geometry_schema

lược đồ hình học

ISO 10303-42

topology_schema

lược đồ hình học topo


ISO 10303-42

representation_schema

lược đồ biểu diễn

ISO 10303-43

qualified_measure_schema

lược đồ đo định lượng

ISO 10303-45

4.6. Đặc tính chính của PDQ-S
4.6.1. Chỉ tiêu chất lượng của dữ liệu hình học ba chiều
Chỉ tiêu chất lượng của dữ liệu hình học ba chiều thường rơi vào các lớp sau:
- Dữ liệu lỗi;
- Dữ liệu không thích hợp;
Mỗi lớp trên có thể phân hạng thành các lớp con sau:
- Vấn đề quy định hình học hình họa;
- Vấn đề quy định hình học topo;
- Vấn đề tổ hợp của hình học hình họa và hình học topo;


- Vấn đề mơ hình hình học.
“Dữ liệu lỗi” ngụ ý rằng dữ liệu hình dáng sản phẩm khơng đúng thuật tốn. Ví dụ điển hình là lỗi định
nghĩa bề mặt b_spline, lỗi lặp góc mở và bề mặt khơng đồng đều và nằm dưới bề mặt thơng thường.
Ví dụ về trường hợp lỗi về mặt a_spline và b_spline là một trong các điểm không đồng đều, số lượng

u lồi, lần lặp u lồi và số lượng điểm kiểm soát. Như thế trường hợp vi phạm một hoặc nhiều điều lệ
WHERE trong định nghĩa thực thể b_spline_surface_with_knots (bề mặt b_spline có u nổi) tương
ứng. Phán quyết dữ liệu lỗi là quyết định đúng-sai chung cho có hay khơng điều lệ trong định nghĩa
thực thể bị phá vỡ và không bao gồm giá trị ngưỡng số học.
“Dữ liệu khơng thích hợp" ngụ ý rằng dữ liệu khơng tương thích cho một số ứng dụng do nó khơng có
thuật tốn chính xác. Ví dụ điển hình là đường cong tự giao, độ cong quá lớn, bề mặt có lỗ nhỏ do
nếp vát và nếp gấp ngang trên phần đường cong. Một khi dữ liệu hình dáng có chất lượng chấp nhận
được tại trường hợp mô tả trên, tồn tại một số trường hợp trong đó người kỹ sư trong q trình hậu
xử lý có thể phải làm lại dữ liệu sao cho nó có thể sử dụng hiệu quả.
Ví dụ kỹ sư thiết kế khn có thể sửa đổi dữ liệu hình dáng sản phẩm nếu góc phác thảo tương thích
khơng làm phạm vào trong tài khoản dữ liệu. Hiển nhiên là khi các yêu cầu sản xuất kết hợp vào trong
dữ liệu hoặc khơng phải lưu lại chi phí làm lại.
4.6.2. Cho phép kết hợp tốt hơn giữa hệ thống kiểm tra PDQ và hệ thống làm nóng
Về cơ bản khơng có sự kết hợp giữa hai hệ thống kiểm tra PDQ và hệ thống làm nóng tách biệt.
Thiếu sót trong biểu diễn kết quả kiểm tra có liên quan tại mức trường hợp thực thể là nguyên nhân
chính của sự khơng kết hợp này. Khi có kết quả kiểm tra PDQ từ một số hệ thống kiểm tra hiện có,
bất kỳ hệ thống làm nóng PDQ riêng biệt nào cũng được dùng kiểm tra chất lượng dữ liệu để thu
nhận kết quả kiểm tra liên quan trước khi bắt đầu q trình làm nóng. Biểu diễn kết quả kiểm tra tại
mức trường hợp thực thể được cung cấp bởi PDQ-S có thể được sử dụng để giải quyết hiện tượng
suy giảm kiểm tra.
Lược đồ kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng cung cấp việc biểu diễn kết quả kiểm tra chất
lượng cho dữ liệu hình dáng sản phẩm cụ thể có hướng đến chỉ tiêu chất lượng đã quy định. Kết quả
kiểm tra chỉ ra khi nào hoặc khơng dữ liệu hình dáng sản phẩm được kiểm tra có điểm khuyết chất
lượng. Kết quả này phải bao gồm thông tin chi tiết về kiểu điểm khuyết chất lượng nào đang tồn tại,
và độ nghiêm trọng của nó, cùng với dữ liệu phần tử hình dáng có vấn đề đã phát hiện. Thơng tin
được mong đợi có hữu dụng cho q trình làm nóng chất lượng và để hỗ trợ cộng tác hiệu quả giữa
hệ thống kiểm tra chất lượng và hệ thống làm nóng cho dữ liệu hình dáng sản phẩm.
4.6.3. Tiêu chuẩn hóa trong đặc tả kỹ thuật ngoại vi thuật toán kiểm tra chất lượng
Hai hệ thống kiểm tra PDQ khác nhau có thể tạo ra các kết quả kiểm tra khác nhau khi kiểm tra trên
cùng dữ liệu sản phẩm, trong đó có cùng chỉ tiêu và cùng ngưỡng đã quy định khi kiểm tra, như thế

làm giảm độ tin cậy của hệ thống kiểm tra PDQ. Nguyên nhân vấn đề này nảy sinh là do thuật toán
kiểm tra chất lượng cho từng chỉ tiêu chất lượng để tự do cho bên cung cấp hệ thống kiểm tra PDQ
và khơng có hướng dẫn thuật toán kiểm tra chất lượng nào chấp nhận được.
Cách giải quyết bằng PDQ-S cho vấn đề này là đưa vào khái niệm “yêu cầu đo lường”, đó là đặc tả kỹ
thuật ngoại vi cho thuật tốn có thể chấp nhận được. Mỗi chỉ tiêu chất lượng hình dáng bao gồm một
u cầu đo lường có liên quan, là mơ tả bằng lời về cách thức đo tiêu chí và có thể có thuộc tính và
điều lệ bổ sung nhằm kiểm soát thử nghiệm và phần tử được kiểm tra. Điều này rõ ràng là sự phụ
thuộc vào kết quả kiểm tra trong từng hệ thống kiểm tra PDQ bị giảm mạnh nếu bên phát triển hệ
thống kiểm tra PDQ soát xét hệ thống của họ dù có tương thích hay khơng với u cầu đo lường cần
có và việc cải tiến hệ thống nếu cần.
CHÚ THÍCH Thuật tốn đo lường nằm ngồi phạm vi của PDQ-S khi nó được hiểu rằng phát triển
thuật toán là vùng cạnh tranh cho các bên cung cấp hệ thống kỹ thuật và không thể tiêu chuẩn hóa.
4.6.4. Tối ưu mơi trường kiểm tra chất lượng dữ liệu bởi người sử dụng
Yêu cầu và ngưỡng chất lượng dữ liệu được áp dụng cho thử nghiệm chất lượng và độ chính xác đo
bằng số có thể áp dụng trong thuật toán thử nghiệm chất lượng là phụ thuộc rõ ràng vào đối tượng
thiết kế/sản xuất đích và/hoặc hành động thiết kế/sản xuất. Do đó, điều này người sử dụng phải định
nghĩa được. PDQ-S cung cấp nguồn tài nguyên đầy đủ để người sử dụng lựa chọn chỉ tiêu chất
lượng phù hợp nhất cùng với các ngưỡng để áp dụng cho dữ liệu hình dáng 3D đang xây dựng. Giả
sử rằng một số người sử dụng muốn quy định độ chính xác tính tốn số học, độ chính xác này có thể
áp dụng trong thử nghiệm chất lượng bằng hệ thống kiểm tra PDQ là người sử dụng có thể định
nghĩa được. Tiêu chuẩn này cung cấp một số ví dụ và gợi ý để lựa chọn chỉ tiêu thích hợp trong Điều
5.
Ngưỡng người sử dụng có thể định nghĩa được từ giao thức ứng dụng hỗ trợ cho mơ hình hình dáng
như trong ISO 10303-203 và ISO 10303-214, thực hiện điều lệ chính khi đánh giá chất lượng dữ liệu
hình dáng bằng thử nghiệm số học. Ví dụ về kiểu ngưỡng điển hình là ngưỡng khoảng cách khi đánh
giá nếp gấp giữa bề mặt cơ bản và đường cong biên để làm mịn từng phần hiệu quả cho bề mặt.
Ngưỡng khoảng cách này có nghĩa là nếu khoảng cách lớn nhất giữa bề mặt và đường cong lớn hơn


hoặc bằng giá trị tối thiểu thì nếp gấp đó phải được hiểu là điểm khuyết chất lượng. Ngưỡng phù hợp

phụ thuộc vào nhiều nhân tố như kích thước sản phẩm, yêu cầu thiết kế và độ nhạy của hệ thống kỹ
thuật khi kiểm tra số học... Do đó, giá trị ngưỡng thực tế được sử dụng cần phải xác định cẩn thận
trong từng trường hợp nghiệp vụ dựa trên thỏa thuận giữa các bên nghiệp vụ.
Trong hầu hết các trường hợp, nhất là khi có liên quan đến hình học dạng tự do, thuật tốn đo lường
tính tốn giá trị xấp xỉ khơng giải quyết chính xác. Như trong ví dụ bên trên, bề mặt và đường cong
bao gồm một số lượng vơ hạn các điểm. Do việc tính tốn trên số lượng vơ hạn các điểm là khơng
khả thi, bất kỳ thuật tốn nào cũng cố gắng tính toán vấn đề sử dụng số lượng hữu hạn các điểm có
thể có. Theo đó địi hỏi độ lệch của phương pháp xấp xỉ so với phương pháp chính xác (thậm chí là
khi khơng biết) có thể nhỏ hơn giá trị mong đợi, đặc tả kỹ thuật độ chính xác được cung cấp. Giải
pháp xấp xỉ là có thể chấp nhận được nếu sai lệch trong giải pháp xấp xỉ và các giải pháp xấp xỉ khác
thu được bằng tính toán với tập các điểm mẫu khác là nhỏ hơn độ chính xác đã quy định. Có hai kiểu
đặc tả kỹ thuật độ chính xác, độ chính xác chung áp dụng cho tất cả các phép đo hoặc độ chính xác
cụ thể áp dụng chỉ cho phép đo đã quy định.
Như vậy, người sử dụng có thể tối ưu hóa môi trường kiểm tra chất lượng dữ liệu bằng cách kết hợp
phù hợp các chỉ tiêu, ngưỡng và độ chính xác chất lượng.
CHÚ THÍCH Trọng tâm bên trên là về cách thức tối ưu hóa thử nghiệm chất lượng dữ liệu sao cho nó
phù hợp với dữ liệu hình dáng đích. Giả sử rằng dữ hình dáng phù hợp cho thử nghiệm chất lượng.
Yêu cầu chung cho việc này là dự đốn dữ liệu hình dáng thích hợp theo u cầu của Điều 6.2 trong
ISO 16792:2006.
4.6.5. Khả năng mở rộng về vấn đề chất lượng dữ liệu sản phẩm không hình dáng
Mặc dù đặc tả kỹ thuật chi tiết theo trọng tâm PDQ-S hiện thời về dữ liệu hình dáng sản phẩm, điều
này có hai lược đồ chung để biểu diễn bất kỳ thuộc tính liên quan chất lượng nào về dữ liệu sản
phẩm. Một là lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu sản phẩm và hai là lược đồ kết quả kiểm tra chất
lượng dữ liệu sản phẩm.
Lược đồ chỉ tiêu chất lượng dữ liệu sản phẩm và lược đồ kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu sản
phẩm có thể áp dụng cho vấn đề chất lượng dữ liệu khơng hình dáng như là vấn đề chất lượng dữ
liệu điều kiện bên ngoài và vấn đề chất lượng dữ liệu GD&T.
5. Xem xét về sự thuận tiện sử dụng của PDQ-S
5.1. Tổng quát
Điều này đề cập đến các xem xét sau:

- mối quan hệ giữa các vấn đề chất lượng dữ liệu thực tế và chỉ tiêu PDQ trong PDQ-S từ điểm quan
sát của bên phát triển tiêu chuẩn (xem 5.2);
- chỉ tiêu PDQ rõ ràng được triển khai cho ba kịch bản khác nhau (xem 5.3);
- quá trình này đẩy mạnh hoạt động PDQ (xem 5.4).
Hai điều kiện sau (xem 5.3 và 5.4) là dựa trên việc thực tế về chỉ tiêu PDQ trong nền công nghiệp tự
động Nhật Bản.
5.2. Mối quan hệ giữa vấn đề chất lượng dữ liệu sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng
5.2.1. Kiểu vấn đề chất lượng dữ liệu sản phẩm
Ba kiểu sai lệch về vấn đề chất lượng dữ liệu thực tế có chỉ tiêu PDQ tương ứng sau.
a) B-rep khơng tương thích (xem 5.2.2).
b) Độ chính xác của B-rep khơng tương thích u cầu (xem 5.2.3).
c) Quy định sản xuất hình dáng bằng hệ thống CAX bị lỗi (xem 5.2.4).
Như trên mục a) là vấn đề cơ bản và quan trọng nhất cho tất cả loại dữ liệu hình dáng 3D, trong khi b)
và c) là vấn đề có phụ thuộc chặt chẽ tới trường hợp sử dụng.
5.2.2. B-rep khơng thích hợp (erroneous_data (dữ liệu lỗi))
B-rep của dữ liệu hình dáng 3D phải phù hợp với ISO 10303-42. Tất cả chỉ tiêu chất lượng dữ liệu
hình dáng là kiểu phụ của erroneous_data (dữ liệu lỗi) trong PDQ-S là được kiểm tra có phù hợp với
ISO 10303-42. Điểm khuyết chất lượng bị phát hiện bằng các chỉ tiêu này được coi như là dữ liệu trái
phép và không được sử dụng trong bất kỳ ứng dụng nào. Khoảng in của hệ thống CAD 3D được cải
tiến từ các hệ thống này. Do đó, điều này quan trọng ngày nay là các điểm khuyết chất lượng theo
hạng mục này được phát hiện đối với dữ liệu đã tạo dựa vào dữ liệu đã tạo bởi hệ thống CAD hiện
đại. Việc kiểm tra điểm khuyết chất lượng trong hạng mục này có ý nghĩa nhất cho dữ liệu luật lệ CAD
hoặc cho dữ liệu CAD đã nhận bằng các hệ thống truyền dữ liệu chưa tương thích.
5.2.3. Độ chính xác của B-rep không thỏa đáng


Sai số trong đây liên quan đến hai điểm khác nhau tại không gian 3D giống như thực thi điều lệ chính
khi phân tích lỗi số học của mơ hình B-rep. Nếu khoảng cách giữa hai thực thể hình học hình họa, thì
một là được xác định theo cái khác (bao gồm: điểm trên đường con, đường cong trên bề mặt và
đường cong bao bề mặt) có thực tế lớn hơn sai số ngẫu nhiên, hoặc nếu tồn tại đường cong hoặc bề

mặt có phạm vi nhỏ hơn sai số ngẫu nhiên thì nó có thể gây ra nhiều kết quả không thỏa đáng, bao
gồm bề mặt không mịn bất ngờ, thiếu sót thực thể và kết thúc lỗi của lệnh CAD.
PDQ-S hỗ trợ:
- việc phát hiện nếp gấp giữa hai thực thể hình học lớn hơn ngưỡng sử dụng cho
geometric_gap_in_topology (nếp gấp hình học hình họa trong hình học topo) với sáu chỉ tiêu liên
kết rõ ràng.
- việc phát hiện thực thể vi phân, sử dụng nearly_degenerate_geometry (hình học suy thoái gần)
(ba chỉ tiêu liên kết rõ ràng) và topology_related_to_nearly_degenerate_geometry (hình học topo
liên quan đến hình học suy thái gần) (ba chỉ tiêu liên kết rõ ràng). Giải thích sau về cách thức lựa chọn
chỉ tiêu thích hợp để xác định loạt nếp gấp giữa hai bề mặt tiếp giáp từ ba chỉ tiêu có liên quan và
cách thức lựa chọn chỉ tiêu thích hợp để phát hiện loạt thực thể vi phân từ theo hai hoặc nhiều chỉ tiêu
liên quan được mô tả bên dưới.
(1)Hiệu quả sử dụng chỉ tiêu để phát hiện loạt nếp gấp giữa hai bề mặt tiếp giáp
Có ba chỉ tiêu liên quan nếp gấp giữa hai bề mặt tiếp giáp là:
(a) gap_between_edge_and_base_surface (nếp gấp giữa bề mặt biên và bề mặt cơ bản);
(b) gap_between_faces_related_to_an_edge (nếp gấp giữa các bề mặt liên quan tới biên);
(c) gap_between_pcurves_related_to_an_edge (nếp gấp giữa các đường cong p liên quan tới
biên).
Các hệ thống CAD thương mại hầu hết xử lý dữ liệu đường cong nội tương tự như khái niệm “pcurve"
trong ISO 10303-42. Điều này được hiểu rằng phần hiệu quả trên một bề mặt là vùng biên của
pcurve.
(c) bên trên đánh giá trực tiếp khoảng cách giữa hai pcurve trong hình 3D. Để giảm số lượng dữ liệu,
trường hợp thường xuyên rằng pcurve không là đầu ra trong tệp tin STEP. Trong trường hợp này, (b)
có thể được sử dụng như một thay thế. (a) là chỉ tiêu để đánh giá khoảng cách giữa đường cong biên
3D và bề mặt tham chiếu đơn. Cái gì được tính cho (a) là sai số cơ bản từ đó cho (b) và (c) nhưng là
tương đối cao giữa các điểm khuyết chất lượng dữ liệu đã phát hiện. Do đó (a) có thể sử dụng tốt trên
bề mặt của (b) và (c). Chỉ các góc tham chiếu từ ba bề mặt là đích tính tốn trong (b) và tất cả góc
tham chiếu từ một mặt là đích tính tốn trong (a). Tóm lại là cần thiết sử dụng (c) khi tồn tại dữ liệu
pcurve. Ngồi ra hoặc (a) cũng có thể sử dụng.
(2) Hiệu quả sử dụng chỉ tiêu để phát hiện thực thể vi phân

Để xác định các mặt/bề mặt vi phân hoặc thể tích vi phân, hai kiểu chỉ tiêu hiện có. Một là
entirely_narrow_* và hai là small_*. Kiểu chính tắc của chỉ tiêu sử dụng tính tốn theo chiều rộng,
kiểu thứ hai của chỉ tiêu sử dụng để tính tốn theo vùng diện tích/thể tích. Ngưỡng theo chiều rộng có
thể tính tốn trực tiếp theo độ chính xác cơ bản của hệ thống CAD là biểu diễn bằng khoảng cách.
Cịn đối với vùng diện tích/thể tích, việc tính tốn khó khăn với ngưỡng do vùng diện tích/thể tích có
đơn vị sai số khi đo lường khoảng cách. Cụ thể là, không khả thi khi kết luận rằng thực thể có vùng
diện tích/thể tích nhỏ hơn ngưỡng đã cho vì có vấn đề trong khi xử lý dữ liệu trong hệ thống CAD. Do
đó, entirely_narrow_* được khuyến nghị cho việc phát hiện mặt hoặc bề mặt nhỏ hơn độ chính xác
cơ bản của hệ thống CAD. Khó khăn là chỉ tiêu entirely_narrow_* là kiểm tra logic có thể trở thành
phức tạp do định nghĩa chiều rộng là phức tạp hơn trong vùng diện tích hay thể tích.
5.2.4. Q trình xử lý hình dáng bằng hệ thống CAX bị lỗi
Thơng thường, đầu vào cho hệ thống CAD thương mại có biến vô hạn. Chuyên gia cho rằng các chức
năng CAD hay trao đổi dữ liệu có thể gặp lỗi khi nếu có chỉ tiêu PDQ mở rộng hơn tất cả các giới hạn
trong 5.2. Chỉ tiêu PDQ có ảnh hưởng đến vấn đề phát hiện hình dáng 3D theo kinh nghiệm người
dùng đã có trong PDQ-S. Phương thức được khuyến nghị là lựa chọn chỉ tiêu xấp xỉ để phân tích mối
quan hệ giữa dữ liệu chất lượng thấp và chỉ tiêu PDQ trong PDQ-S. Như đề cập bên dưới, tiến trình
thực tế hướng đến việc phân loại vấn đề chất lượng dữ liệu hình dáng và chỉ tiêu PDQ tương ứng.
(1) Hình dáng khơng thích hợp
PDQ-S có chứa nhiều kiểu chỉ tiêu khác nhau mà có thể phát hiện các hình dáng khơng thích hợp.
Các chỉ tiêu này có thể phân loại vào trong hạng mục bên dưới. Để quan sát mối quan hệ giữa vấn đề
chất lượng dữ liệu hình dáng và lỗi PDQ, cần thiết phải lựa chọn chỉ tiêu và ngưỡng thích hợp.
- Tự giao nhau
self_intersecting_curve (đường cong tự giao nhau), self_intersecting_surface (bề mặt tự giao
nhau), self_intersecting_loop (vòng lặp tự giao nhau), self_intersecting_shell (khung tự giao nhau)


và intersecting_connected_face_sets (tập bề mặt kết nối giao nhau) được cung cấp để phát hiện
sự tự giao nhau. Các điểm khuyết chất lượng này rất giống với erroneous_data (dữ liệu lỗi). Tất cả
điều này đều bị cấm như khuyến nghị quy định trong ISO 10303-42.
- Điều kiện xấu thông thường hay bị cong

curve_with_small_curvature_radius (đường cong có bán kính cong nhỏ),
surface_with_small_curvature_radius (bề mặt có bán kính cong nhỏ),
zero_surface_normal (chuẩn bề mặt khơng),
abrupt_change_of_surface_normal (thay đổi đột ngột chuẩn bề mặt),
steep_angle_between_adjacent_edges (góc dốc giữa các mép liền kề)
và steep_angle_between_adjacent_faces (góc dốc giữa các mặt liền kề) là vào cùng hạng mục này.
- Đường cong hoặc bề mặt đa thức khơng thích hợp
short_length_curve_segment (mảnh đường cong có chiều dài ngắn),
small_area_surface_patch (mảnh bề mặt có diện tích nhỏ),
narrow_surface_patch (mảnh bề mặt hẹp),
indistinct_curve_knots (u lồi cong không rõ ràng),
indistinct_surface_knots (u lồi bề mặt không rõ ràng),
nearly_degenerate_surface_patch (mảnh bề mặt suy thối gần)
extreme_patch_width_variation (mảnh xa nhất có sai số)
và nearly_degenerate_surface_boundary (biên bề mặt suy thái gần) là vào cùng hạng mục này.
Để có hình ảnh về chỉ tiêu của các loại, điều này hữu ích để hình ảnh hóa ảnh hưởng chuỗi tự giao
nhau trong đường thẳng (xem Hình 3). Chủ đề tương tự cũng được áp dụng cho trường hợp bề mặt.
self_intersecting_curve (đường cong tự giao nhau) là chỉ tiêu thích hợp nhất để phát hiện trường
hợp (i) trong Hình 3. Đường cong được phát hiện bởi chỉ tiêu này sẽ gây ra lỗi hoặc kết quả khơng
thỏa đáng trong khi xử lý hình dáng. Vấn đề sử dụng chỉ tiêu này là cách phân biệt (i) và (ii) trong
Hình 3. Điều này rất khó khi phân biệt trong môi trường 3D. arc_length_separation_factor (nhân tố
phân cách chiều dài cung) và interference_tolerance (dung sai giao thoa) có thể được sử dụng với
mục đích này, nhưng việc phát hiện giá trị thích hợp nhất là cho arc_length_separation_factor (nhân
tố phân cách chiều dài cung) không dễ dàng và cần phải thử và lỗi để thu nhận việc phát hiện thành
cơng.
Trường hợp (ii) có thể vẫn là vấn đề trong một số tính tốn. Trong trường hợp này, hình dạng là thứ
người dùng không hướng tới để tạo nhưng hệ thống CAD tự động sinh ra. Có vài chỉ tiêu có thể phát
hiện trường hợp này bao gồm curve_with_small_curvature_radius (đường cong có bán kính cong
nhỏ). Việc phát hiện ngưỡng thích hợp cho chỉ tiêu này cũng cần một số nghiên cứu khoa học. Trong
trường hợp bề mặt, abrupt_change_of_surface_normal (thay đổi đột ngột chuẩn bề mặt) có thể

phát hiện hình dạng bề mặt của kiểu này. steep_angle_between_adjacent_edges (góc dốc giữa các
mép liền kề) có thể phát hiện trường hợp khi có hai hình dạng có vấn đề về dạng mép khác nhau.
Mặc dù không trực tiếp liên quan đến bản thân hình dáng, short_length_curve_segment (mảnh
đường cong có chiều dài ngắn) thường phát hiện điểm khuyết chất lượng dữ liệu về các đường cong
có hình dáng trường hợp (ii). Nhưng chỉ tiêu này thỉnh thoảng phát hiện điểm khuyết chất lượng dữ
liệu cho đường cong có hình dáng trường hợp (iii), tại đó khơng gây vấn đề trong hầu hết các ứng
dụng, và hình dáng có thể là một thứ mà người thiết kế muốn tạo ra. Có nghĩa là việc phát hiện khái
quát thường thực hiện cho chỉ tiêu này. Công lao của chỉ tiêu này là phát hiện điểm khuyết chất lượng
bằng chỉ tiêu trong hầu hết các trường hợp tĩnh và nhanh, và đường cong bị phát hiện bằng chỉ tiêu
này là quá lớn và phức tạp khi nó không gây ra vấn đề.
Chỉ tiêu được đề cập bên trên có thể được sử dụng để phát hiện hình dạng mà người thiết kế không
muốn tạo ra, điều này có thể gây nhiều vấn đề hậu xử lý. Nhưng như mô tả bên trên, việc lựa chọn
chỉ tiêu và giá trị ngưỡng thích hợp cần việc nghiên cứu khoa học dựa trên dữ liệu thực tế.

Trong trường hợp bề mặt, vấn đề chỉ tiêu xuất hiện lỗi hệ thống CAD khi tính tốn các véctơ thơng


thường (việc này thường xảy ra). Chỉ tiêu như zero_surface_normal (chuẩn bề mặt không),
nearly_degenerate_surface_boundary (biên bề mặt suy thái gần) và
nearly_degenerate_surface_patch (mảnh vá bề mặt suy thối gần) là thích hợp để phát hiện kiểu bề
mặt này.
(2) Suy giảm hình dáng
PDQ-S bao gồm một số kiểu chỉ tiêu có thể phát hiện các thực thể chồng chất. Các thực thể chồng
chất có thể xảy ra do một số nguyên nhân. Thực thể có hình dáng giống nhau hồn tồn có thể sinh
ra do vận hành lỗi hoặc giao dịch dữ liệu khơng thích hợp. Thực thể chồng chất từng phần có thể bị
sinh ra do vận hành lỗi hoặc điểm khuyết trong giao dịch dữ liệu như lỗi trong quá trình làm mịn bề
mặt. Trong cả hai trường hợp, các thực thể thường không được mong đợi tạo ra, làm dữ liệu nặng
hơn cần thiết, và thỉnh thoảng gây ra lỗi vận hành. Chỉ tiêu được liệt kê bên dưới có thể được sử
dụng để phát hiện các thực thể chồng chất.
- tất cả chỉ tiêu kiểu phụ theo multiply_defined_geometry (hình học bội số), tất cả chỉ tiêu kiểu phụ

theo overlapping_geometry (hình học chồng chất), tất cả chỉ tiêu kiểu phụ theo
topology_related_to_multiply_defined_geometry (hình học topo liên quan đến hình học bội số), tất
cả chỉ tiêu kiểu phụ theo topology_related_to_overlapping_geometry (hình học topo liên quan đến
hình học chồng chất), multiply_defined_solids (thể rắn bội số) và partly_overlapping_solids (thể
rắn chồng chất từng phần) là cùng hạng mục này.
Có các hạng mục khác về chỉ tiêu có thể phát hiện các thực thể làm dữ liệu nặng không cần thiết.
Thực thể bị phát hiện bằng các chỉ tiêu này không nhất thiết gây ra lỗi trực tiếp, nhưng thường ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng dữ liệu.
- Tất cả chỉ tiêu kiểu phụ theo overcomplex_topology_and_geometry_relationship (mối quan hệ
hình học topo và hình học phức tạp), excessively_high_degree_curve (đường cong cao quá mức),
curve_with_excessive_segments (đường cong có phân đoạn quá mức)
excessively_high_degree_surface (bề mặt cao quá mức) và
surface_with_excessive_patches_in_one_direction (bề mặt có quá nhiều mảnh vá theo cùng
hướng) là cùng hạng mục này.
5.3. Ví dụ lựa chọn chỉ tiêu chất lượng dữ liệu cho mục đích kỹ thuật thực tế
5.3.1. Tổng quan về kịch bản ví dụ
Trong trường hợp này cho thấy các kịch bản thực tế về lựa chọn chỉ tiêu chất lượng dữ liệu như theo
thực thể hiện tại trong nền công nghiệp tự động Nhật Bản. Ví dụ cụ thể là tất cả trong thực tiễn sử
dụng bởi một bên lắp ráp tự động riêng lẻ. Mặc dù chỉ tiêu sử dụng cho cả hình dáng và khơng liên
quan đến hình dáng, những mục đích sau dành cho chỉ tiêu liên quan đến hình dáng.
Ba kịch bản sau đề cập về việc lựa chọn chỉ tiêu chất lượng dữ liệu thích hợp.
- Kịch bản về trao đổi dữ liệu sản phẩm trong khi lắp ráp kỹ thuật số;
- Kịch bản trao đổi dữ liệu sản phẩm trong khi phát triển sản phẩm liên doanh bởi bên sản xuất lắp ráp
và các bên cung ứng.
- Kịch bản trao đổi dữ liệu sản phẩm trong khi phát triển thiết bị/khuôn sản xuất nhằm hướng tới các
khuôn máy.
5.3.2. Kịch bản trao đổi dữ liệu trong khi lắp ráp kỹ thuật số
Quá trình lắp ráp kỹ thuật số là quá trình thực hiện việc lắp ráp ảo bằng cách sử dụng dữ liệu kỹ thuật
số để kiểm tra:
- Có các vấn đề cơ bản hay không trong các thành phần;

- Có các xung đột khơng thể chấp nhận hay khơng giữa các thành phần;
- Tồn tại các nếp gấp thích hợp giữa các thành phần;
- Tính khả thi của việc lắp ráp khi sản xuất số lượng lớn;
- Tính khả thi của việc kiểm tra.
Việc lắp ráp kỹ thuật số được thực hiện bằng cách thu thập các dữ liệu thành phần cần thiết vào trong
hệ thống CAD. Điển hình là một số dữ liệu được phát triển bởi các tổ trong nhà máy lắp ráp và một số
khác do các bên cung ứng. Để thực thi việc lắp ráp kỹ thuật số hiệu quả, tất cả dữ liệu thu thập được
phải hiển thị trên màn hình và phải sử dụng được trong khi kiểm tra mà không cần yêu cầu bất kỳ làm
lại hay hành động sửa chữa nào. Để xác minh khi nào hay không tất cả dữ liệu thu thập được thích
hợp với điều kiện này, chỉ tiêu PDQ bên dưới phải được sử dụng. Chỉ tiêu để phát hiện nếp gấp đáng
kể giữa các thực thể và để phát hiện các thực thể quá nhỏ nhưng có thể gây ra việc hiển thị khơng
hồn thiện các dữ liệu hình dáng sản phẩm đích do thiếu (mất thực thể) hoặc các thực thể bị biến
dạng khi lựa chọn. Chỉ tiêu để phát hiện các mặt bị trùng mà có thể gây ra sự xung đột khi sử dụng
cũng nên được lựa chọn.


short_length_edge (lề có chiều dài ngắn)
gap_between_adjacent_edges_in_loop (nếp gấp giữa hai lề liền kề khi lặp)
gap_between_edge_and_base_surface (nếp gấp giữa lề và bề mặt cơ bản)
entirely_narrow_face (mặt hẹp hoàn toàn)
multiply_defined_faces (các mặt bị xác định bội)
small_volume_solid (vật rắn thể tích nhỏ)
5.3.3. Kịch bản trao đổi dữ liệu sản phẩm trong khi phát triển sản phẩm liên doanh bởi nhà sản
xuất lắp ráp và các bên cung ứng
Trong môi trường phát triển sản phẩm liên doanh, dữ liệu sản phẩm được trao đổi thường xuyên giữa
các công ty thành viên. Dữ liệu đã thu nhận được mong đợi là có thể sử dụng trong bất kỳ quá trình
phát triển sản phẩm nào như là lập mơ hình hình dáng. Do đó, các u cầu trên PDQ cho những dữ
liệu này khác hơn nhiều kịch bản mô tả trong 5.3.2. Chỉ tiêu PDQ được sử dụng cho kịch bản này ở
bên dưới.
Chỉ tiêu cần thiết để đảm bảo hiển thị hoàn toàn về dữ liệu hình dáng sản phẩm đích mà khơng có bất

kỳ thực thể nào bị thiếu sót hay bị méo mó và chỉ tiêu để chống xung đột cho người sử dụng tương
đồng với các yêu cầu trong 5.3.2. Trong kịch bản này, các chỉ tiêu bổ sung là cho phép q trình xử lý
hình họa thành cơng bằng hệ thống CAD và bao gồm như vậy để phát hiện các thực thể không liên
tục, thực thể tự giao nhau và thực thể hình học topo đột ngột.
short_length_curve (đường cong có chiều dài ngắn)
self_intersecting_curve (đường cong tự giao nhau)
entirely_narrow_surface (bề mặt hẹp hoàn toàn)
self_intersecting_surface (bề mặt tự giao nhau)
short_length_edge (lề chiều dài ngắn)
self_intersecting_loop (vòng lặp tự giao nhau)
gap_between_pcurves_related_to_an_edge (nếp gấp giữa các pcurve liên quan đến lề)
entirely_narrow_face (mặt hẹp hoàn toàn)
multiply_defined_faces (các mặt bị xác định bội)
gap_between_faces_related_to_an_edge (nếp gấp giữa các mặt liên quan đến lề)
non_manifold_at_edge (không đa dạng tại lề)
5.3.4. Kịch bản trao đổi dữ liệu sản phẩm giữa sản xuất thiết bị/phát triển khuôn hướng tới
khuôn máy
Bảng điều khiển tự động thường tạo hình bằng dập khn hoặc đúc khn. Hình dáng khn bao
gồm các bề mặt hình tự do khá phức tạp và được phát triển gia công cơ khí NC tinh vi. Để hiểu rõ
như các chuyên gia vật liệu, hình dáng khn khơng giống như hình dáng sản phẩm thu về. Hình
dáng khn cho phép các yêu cầu sản xuất như ước lượng vết rạn nứt hoặc ước lượng về sự biến
dạng nhiệt của khuôn vật lý. Điều này mang nghĩa rằng nhiều quá trình biến dạng hình dáng phức tạp
cần có trong kịch bản này. Do đó, các yêu cầu PDQ cho kịch bản này phải có nhiều hơn hai kịch bản
trước. Chỉ tiêu PDQ về kịch bản này như bên dưới và được phân loại là:
*1: điều cần thiết để hiển thị hoàn toàn hình dạng đích mà khơng có bất kỳ thực thể nào bị thiếu sót
hoặc bị biến dạng và điều cần thiết để cho phép quá trình xử lý hình họa thành công bằng hệ thống
CAD, bao gồm các chỉ tiêu để phát hiện nếp gấp, sự không liên tục, thực thể quá nhỏ, thực thể tự
giao nhau và thực thể hình học topo đột ngột;
*2: điều cần thiết để khởi tạo mơ hình CAM thành cơng và tính tốn đường cắt NC, bao gồm các chỉ
tiêu để phát hiện nếp gấp, sự không liên tục thực thể quá nhỏ, thực thể tự giao nhau, thực thể thối

hóa và thực thể hình học topo đột ngột;
*3: điều cần thiết để chống xung đột cho người sử dụng, bao gồm các chỉ tiêu để phát hiện thực thể bị
xác định bội;
*4: điều cần thiết để đảm bảo khả năng sản xuất, bao gồm chỉ tiêu để phát hiện thực thể quá nhỏ,
thực thể nhạy và các vùng khuyết nội bộ.
g1_discontinuous_curve(*1,*2)

(đường cong không liên tục g1)

short_length_curve(*1,*2)

(đường cong chiều dài ngắn)

short_length_curve_segment(*2)

(đoạn đường cong chiều dài ngắn)

self_intersecting_curve(*1,*2)

(đường cong tự giao nhau)


multiply_defined_curves(*3)

(đường cong bị xác định bội)

curve_with_small_curvature_radius(*2,*4)

(đường cong có bán kính cong nhỏ)


g1_discontinuous_surface(*1,*2)

(bề mặt không liên tục g1)

narrow_surface_patch(*2)

(mảnh bề mặt hẹp)

nearly_degenerate_surface_boundary(*2)

(biên bề mặt suy thoái gần)

nearly_degenerate_surface_patch(*2)

(mảnh bề mặt suy thoái gần)

zero_surface_normal(*2)

(chuẩn bề mặt không)

self_intersecting_surface(*1,*2)

(bề mặt tự giao nhau)

multiply_defined_surfaces(*3)

(bề mặt bị xác định bội)

abrupt_change_of_surface_normal(*4)


(thay đổi đột ngột chuẩn bề mặt)

surface_with_small_curvature_radius(*2,*4)

(bề mặt có bán kính cong nhỏ)

short_length_edge(*1,*2)

(lề có chiều dài ngắn)

gap_between_adjacent_edges_in_loop(*1)

(nếp gấp giữa hai lề liền kề khi lặp)

self_intersecting _loop(*1,*2)

(vòng lặp tự giao nhau)

steep_angle_between_adjacent_edges(*4)

(góc dốc giữa các mép liền kề)

gap_between_edge_and_base_surface(*1)

(nếp gấp giữa lề và bề mặt cơ bản)

gap_between_vertex_and_base_surface(*1)

(nếp gấp giữa đỉnh và bề mặt cơ bản)


entirely_narrow_face(*2,*4)

(mặt hẹp hồn tồn)

self_intersecting _loop(*1,*2,*4)

(vịng lặp tự giao nhau)

intersecting_loops_in_face(*4)

(các vòng lặp giao nhau trên mặt)

multiply_defined_faces(*3)

(các mặt bị xác định bội)

gap_between_faces_related_to_an_edge(*1)

(nếp gấp giữa các mặt liên quan đến lề)

gap_between_pcurves_related_to_an_edge(*1) (nếp gấp giữa các pcurve liên quan đến lề)
g1_discontinuity_between_adjacent_faces(*1,*2 (sự không liên tục g1 giữa các mặt liền kề)
)
self_intersecting_shell(*4)

(phần sườn tự giao nhau)

steep_angle_between_adjacent_faces(*4)

(góc dốc giữa các mặt liền kề)


over_used_vertex(*1)

(đỉnh được sử dụng khái quát)

small_volume_solid(*4)

(vật rắn thể tích nhỏ)

intersecting_shells_in_solid(*4)

(phần sườn giao nhau trên vật rắn)

multiply_defined_solids(*3)

(vật rắn bị xác định bội)

solid_with_excessive_number_of_voids(*4)

vật rắn có số vùng khuyết quá mức)

5.4. Thủ tục khuyến nghị để đẩy mạnh hoạt động PDQ
Như đề cập bên dưới, việc chuẩn bị và vận hành là được khuyến nghị để đẩy mạnh hoạt động PDQ.
Nền công nghiệp tự động Nhật Bản hiện nay đã thực hiện hoàn toàn các hành động này.
<Quá trình 1> Thu thập vấn đề nghiêm trọng gây ra bởi PDQ không thể chấp nhận được
Bước đầu tiên để đẩy mạnh hoạt động PDQ theo chiều rộng công ty là ước lượng sự mất mát gây ra
bởi PDQ khơng thể chấp nhận được. Q trình này phải bao gồm việc nhận biết tài chính và thời gian
đánh dấu việc thực thi việc làm việc lại hoặc sửa chữa dữ liệu do yêu cầu của PDQ không thể chấp
nhận được, hoặc việc sản xuất lại các thành phần bộ phận sau khi khai phá dữ liệu đang có khơng
thích hợp với các u cầu PDQ thích hợp.

Có hai vấn đề khó khăn chính để quản lý q trình này. Một là khó khăn khi phán xét khi nào có hay
khơng kết quả lỗi do vận hành CAX (CAD, CAM hoặc CAE) bị gây ra bởi PDQ không thể chấp nhận
được. Hai là khi người thiết kế và kỹ sư thường xuyên không nhận ra vấn đề PDQ khi họ thu nhận
cách thức về cách chuyển tiếp khi họ bắt gặp kết quả lỗi. Từ đó, thời gian họ có bị giới hạn, họ cố
gắng thử chuyển tiếp mà không dừng công việc lại khi họ bắt gặp kết quả lỗi.
Đối với khó khăn thứ nhất, tuyệt đối cần làm nhẹ đi nhờ các chuyên gia PDQ là người biết rõ kết quả
lỗi gây ra bởi PDQ không thích hợp, vận hành CAD có liên quan và các điều lệ cơng ty có thể áp


dụng. Trong trường hợp khó khăn thứ hai, chuyên gia PDQ được mong đợi không chỉ lắng nghe từ
người thiết kế và kỹ sư mà còn chỉ ra bằng cách quan sát vận hành của người thiết kế và kỹ sư, các
vấn đề PDQ mà người thiết kế và kỹ sư không nhận ra được.
Cho dù việc nhận diện các mất mát gây ra bởi PDQ khơng thích hợp được nghiên cứu như mô tả bên
trên, điều này cũng tiêu tốn thời gian và khó thu thập tổng thể mất mát theo chiều rộng công ty. Để
giải quyết vấn đề này, tổ chức làm việc với nhau để lựa chọn ra kiểu tiếp cận PDQ mới, khi chất
lượng dữ liệu phải được hoàn toàn khởi tạo, theo cùng một đường như chất vấn bên khởi tạo sản
phẩm vật lý để hoàn thành chất lượng sản phẩm. Cách tiếp cận này có thể đơn giản hóa q trình bởi
vì u cầu giảm thiểu việc chỉ thu thập hiện tượng PDQ đặc trưng hơn là thu thập hiện tượng tổng
quát.
<Quá trình 2> Nhận diện chỉ tiêu PDQ có thể phát hiện dữ liệu chất lượng khơng thích hợp
Như các cơng cụ PDQ thương mại đáng tin cậy đang có hiện nay, việc kiểm tra chất lượng dữ liệu
CAD là khơng khó. Sau khi tiến hành kiểm tra chất lượng cùng trên các dữ liệu mơ hồ và không mơ
hồ. việc so sánh hai kết quả sẽ rõ ràng khi chỉ tiêu PDQ tốt nhất phát hiện chất lượng dữ liệu khơng
thích hợp. Các tiếp cận khác là thực hiện kiểm tra chất lượng tổng thể đối phó với dữ liệu CAD hoạt
động hiện thời bằng tập lệnh chỉ tiêu PDQ cùng với các ngưỡng thích hợp. Tập lệnh chỉ tiêu PDQ
cùng với các ngưỡng thích hợp có thể thu được bằng thực nghiệm như hướng dẫn PDQ
JAMA/JAPIA. Nếu điểm khuyết chất lượng bị nhận diện bằng cách kiểm tra tổng thể, tập tiêu chuẩn
cho chỉ tiêu PDQ phải phát hiện được điểm khuyết chất lượng.
<Q trình 3> Cơng bố điều lệ cơng ty và khởi tạo môi trường vận hành
Sau khi nhận diện chỉ tiêu PDQ hiệu quả, tổ chức phải công bố điều lệ công ty để chống dữ liệu chất

lượng khơng thích hợp và khởi tạo mơi trường vận hành để hỗ trợ người thiết kế và kỹ sư thao tác.
Việc công bố điều lệ công ty hiệu quả khi các điều lệ cơng ty đơn giản phù hợp có thể bảo vệ sự xuất
hiện của dữ liệu chất lượng khơng thích hợp. Tuy nhiên, thơng thường việc xuất hiện dữ liệu hình
dáng chất lượng khơng thích hợp là chỉ trở nên rõ ràng khi việc khởi tạo thực tế dữ liệu. Khi thực thi
kiểm tra chất lượng và sửa đổi dữ liệu không thể chấp nhận được phải cẩn thận phát hiện bằng cách
chú ý hiệu quả về thiết kế và chi phí kiểm tra cùng việc sửa đổi. Kiểm tra chất lượng sau khi vận hành
từng xử lý hình dáng sẽ gây ra sự sửa đổi có chi phí là nhỏ nhất nhưng giảm giá trị hiệu quả thiết kế
đáng kể. Kiểm tra chất lượng được thực hiện bằng cơng cụ PDQ (ví dụ lúc nửa đêm) và sửa đổi tại
sáng hôm sau là cần thiết sẽ gây ra mức trung bình giữa chi phí và việc suy giảm giá trị trong hiệu
quả thiết kế. Kiểm tra chất lượng sau khi hoàn thành thiết kế thành phần bộ phận sẽ gây ra suy giảm
giá trị (ít nhất cho hiệu quả thiết kế nhưng gây ra phát sinh chi phí sửa đổi đáng kể.
<Q trình 4> Huấn luyện cơng ty
Việc huấn luyện công ty là cần thiết để tạo sự thấu hiểu trong mục đích hoạt động PDQ và các điều lệ
cơng ty thích hợp. Trong trường hợp cơng bố việc kiểm tra PDQ và bất kỳ sửa đổi cần thiết nào trên
dữ liệu, công việc huấn luyện là thích hợp nhất. Kiểu huấn luyện này là đặc biệt hiệu quả trong khi
nhận diện các vận hành thường gây ra PDQ khơng thích hợp.
<Q trình 5> Bắt đầu vận hành và thiết lập vận hành ổn định.
Theo các quá trình từ 1 đến 4 như trên, vận hành thực tế cần bắt đầu với mục tiêu thu nhận PDQ có
thể chấp nhận. Điều quan trọng để thực hiện giám sát PDQ sao cho bản thân người thiết kế và kỹ sư
có thể phán xét chất lượng dữ liệu mà họ tạo ra. Như vậy trách nhiệm gán cho từng cá nhân. Kiểm tra
tiếp tục là cần thiết để ước lượng giá trị của chỉ tiêu PDQ đã thực thi và các ngưỡng thích hợp, kết
quả trong sửa đổi của chỉ tiêu đã chọn hoặc ngưỡng cần thiết.
6. Đảm bảo sự phù hợp với PDQ-S
6.1. Tổng quan
Thông tin chất lượng dữ liệu hình dáng được sử dụng liên quan đến dữ liệu hình dáng sản phẩm.
Điều này mơ tả cách thức thu nhận các AP theo ISO 10303 đã có để làm chúng phù hợp PDQ-S. Việc
tiếp cận đến mối quan hệ giữa thơng tin chất lượng dữ liệu hình dáng và dữ liệu sản phẩm được thực
hiện trong khi phát triển PDQ-S đã miêu tả. Điều này được hiểu rằng có hai cách kết hợp PDQ-S và
các AP của ISO 10303. Điều này mô tả cách đầu tiên là các AP hiện có được sửa đổi thành AP có
thơng tin chất lượng dữ liệu hình dáng. Cách thứ hai là thơng tin chất lượng dữ liệu hình dáng gắn với

AP đang có mà khơng có bất kỳ sửa đổi nào trên bản thân AP có thể được đề cập trong tương lai khi
tồn tại cơ chế tham chiếu bên ngoài cần thiết.
6.2. Quan niệm cơ bản về PDQ-S
6.2.1. Kịch bản sử dụng PDQ-S
Ba kịch bản sử dụng PDQ-S được mô tả trong ISO 10303-59:2008, Phụ lục G, như bên dưới.
a) Yêu cầu và tuyên bố về chất lượng dữ liệu
Công ty phải yêu cầu hỗ trợ công ty để khởi tạo dữ liệu mơ hình sản phẩm sao cho nó phù hợp với
các yêu cầu chất lượng đã quy định. Yêu cầu chất lượng có thể truyền cùng với các bảng sắp xếp.


Bên khởi tạo dữ liệu sản phẩm có thể sử dụng thơng tin chất lượng để thu nhận chính xác mức chất
lượng phù hợp với mơ hình. Phụ thuộc vào mơ hình dữ liệu và hệ thống CAD đã sử dụng, chất lượng
của dữ liệu mơ hình sản phẩm có thể cơng khai rõ ràng mà khơng có bất kỳ sự kiểm tra nào. Thơng
tin chất lượng có thể truyền cùng với dữ liệu mơ hình sản phẩm tương ứng.
b) Việc đánh giá chất lượng dữ liệu và thu nhận dữ liệu lâu dài
Tổ chức đảm bảo chất lượng có thể có thể sử dụng thơng tin chất lượng cho biểu diễn kết quả kiểm
tra chất lượng cho tập riêng của dữ liệu mơ hình sản phẩm. Kịch bản này phải yêu cầu chỉ tiêu chất
lượng đã kiểm tra cùng với các ngưỡng đã sử dụng, yêu cầu đo lường được triển khai và thu nhận
kết quả kiểm tra. Có thể bao gồm sử dụng độ chính xác. Thơng tin được truyền cùng với dữ liệu mơ
hình sản phẩm tương ứng. Điều này thích hợp với bản ghi chi tiết về chất lượng dữ liệu mơ hình sản
phẩm thu được cùng với dữ liệu sản phẩm có liên quan. Yêu cầu dữ liệu cho mục đích này tương tự
như nhu cầu về đảm bảo chất lượng.
c) Thông tin chất lượng dữ liệu sử dụng trong cải tiến chất lượng
Nếu điểm khuyết chất lượng bị phát hiện khi kiểm tra chất lượng, hành động cần thiết là cải tiến dữ
liệu đang xét theo yêu cầu. Như thế, thông tin tự nhiên và một số điểm khuyết chất lượng bất kỳ phải
được cung cấp. Do đó, kịch bản này phải yêu cầu báo cáo kết quả kiểm tra chi tiết tại mức trường
hợp thực thể hình học. Thơng tin được truyền cùng với dữ liệu mơ hình sản phẩm tương ứng.
6.2.2. Mối quan hệ giữa dữ liệu sản phẩm và thông tin chất lượng dữ liệu
PDQ-S được phát triển theo các bước sau:
a) Thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm không phụ thuộc vào dữ liệu mơ hình sản phẩm.

Thơng tin chất lượng dữ liệu sản phẩm phải được hiểu là khơng phụ thuộc cơ bản vào dữ liệu mơ
hình sản phẩm và không được xem là thành phần cấu tạo. Mặc dù thơng tin chất lượng dữ liệu sản
phẩm có liên quan đến dữ liệu mơ hình sản phẩm sử dụng trong hầu hết kịch bản, nhưng nó phải
được sử dụng độc lập.
b) Thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm phải bao gồm các yêu cầu cụ thể cho chất lượng dữ liệu và
kết quả kiểm tra dựa theo các yêu cầu quy định là cần thiết.
Trong kịch bản yêu cầu và phân phối chất lượng dữ liệu sản phẩm theo các yêu cầu cụ thể, chỉ thông
tin yêu cầu cho chất lượng dữ liệu sản phẩm là được sử dụng. Nói theo cách khác, thơng tin kết quả
kiểm tra phải đi cùng với thông tin yêu cầu tương ứng từ đó kết quả chỉ có nghĩa khi biết được yêu
cầu tương ứng.
c) Khi thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm được sử dụng cùng với dữ liệu mơ hình sản phẩm, một
cách tham chiếu từ thơng tin chất lượng dữ liệu sản phẩm đến dữ liệu mô hình sản phẩm được kiểm
tra. Trong kịch bản về đảm bảo chất lượng dữ liệu sản phẩm và thu nhận dữ liệu lâu dài, thông tin
chất lượng dữ liệu sản phẩm u cầu tham chiếu đến dữ liệu mơ hình sản phẩm đã kiểm tra. Ngồi
ra, để kịch bản thơng tin chất lượng dữ liệu để sử dụng cải tiến chất lượng, yêu cầu tham chiếu đến
dữ liệu thành phần hình dáng do điểm khuyết chất lượng gây ra.
Việc tương thích với các giả định trên, chất lượng dữ liệu sản phẩm trong dữ liệu mơ hình sản phẩm
có liên quan tại bốn điểm biểu diễn bằng ký tự chữ cái trong Hình 4.
CHÚ THÍCH Một số chi tiết của mơ hình khơng có liên quan đến như miêu tả như trong hình.
(A) Định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm và định nghĩa sản phẩm
Mối quan hệ thực thể liên quan đến thực thể gốc của thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm,
product_data_quality_definition (định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm) với product_definition
(định nghĩa sản phẩm) được định nghĩa trong ISO 10303-41 có chỉ ra dữ liệu mơ hình sản phẩm đã
kiểm tra. Thực thể này thiết lập mối quan hệ giữa thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm và dữ liệu
sản phẩm ở mức định nghĩa.


(B) Kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng sản phẩm và hình dáng sản phẩm Mối quan hệ
thực thể liên quan đến shape_data_quality_inspection_result_representation (biểu diễn kết quả
kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng) biểu diễn kết quả kiểm tra trên chất lượng dữ liệu hình dáng

sản phẩm và shape_representation (biểu diễn hình dáng) định nghĩa trong ISO 10303-41 biểu diễn
việc biểu diễn hình dáng của dữ liệu sản phẩm được kiểm tra. shape_representation (biểu diễn hình
dáng) này phải là sự biểu diễn hình dáng của product_definition (định nghĩa sản phẩm) được nhận
ra bằng (A).
(C) Phần tử hình dáng được kiểm tra vi phạm các yêu cầu cho chất lượng dữ liệu hình dáng
Thực thể trong việc lựa chọn biểu diễn phần tử hình dáng đã kiểm tra có điểm khuyết như thuộc tính
của shape_data_quality_inspection_report_item (mục báo cáo kiểm tra chất lượng dữ liệu hình
dáng) biểu diễn thông tin điểm khuyết riêng dựa vào chỉ tiêu cụ thể cho chất lượng dữ liệu hình dáng.
inspected_shape_element_select (lựa chọn phần tử hình dáng đã kiểm tra) lựa chọn kiểu biểu diễn
phần tử hình họa hoặc hình học topo đã kiểm tra theo định nghĩa trong ISO 10303-42. Phần tử hình
dáng phải là phần tử shape_representaiton (biểu diễn hình dáng) được nhận ra trong (B).
(D) Vị trí điểm khuyết đã phát hiện bởi việc kiểm tra
Thực thể trong việc lựa chọn biểu diễn vị trí nơi điểm khuyết hiện có trong phần tử hình dáng đã kiểm
tra. shape_data_quality_inspection_report_item (mục báo cáo kiểm tra chất lượng dữ liệu hình
dáng) như mơ tả bên trên có extreme_instances (trường hợp vơ cùng) biểu diễn điểm khuyết chất
lượng đã phát hiện riêng biệt. Nó có thuộc tính location_of_extreme_value_select (vị trí lựa chọn


giá trị vô cùng) lựa chọn kiểu phần tử thông tin trên vị trí điểm khuyết. Khi vị trí của điểm khuyết biểu
diễn có sử dụng phần tử hình dáng như điểm, ví dụ trong trường hợp point_on_edge_curve (điểm
trên đường cong biên) phần tử hình dáng được tạo ra trong dữ liệu chất lượng dữ liệu hình dáng sản
phẩm nhưng theo phần tử hình dáng (trong trường hợp edge_curve (đường cong biên)) và hệ thống
kết hợp phải được định nghĩa trong phần tử hình dáng của dữ liệu hình dáng sản phẩm đã kiểm tra
được nhận ra trong (C).
6.3. Hai phương pháp sử dụng PDQ-S

Hình 5 - Cách tiếp cận để sửa đổi các AP hiện có để làm chúng phù hợp với PDQ-S.
Chúng ta nghiên cứu hai phương pháp để sửa đổi các AP theo ISO 10303 hiện có để làm chúng phù
hợp với PDQ-S. Hình 5 mơ phỏng việc bổ sung thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm cho dữ liệu mơ
hình sản phẩm được kiểm tra. Dữ liệu hình dáng đã kiểm tra được biểu diễn bằng các AP hiện có.

Tuy nhiên việc định nghĩa một AP mới cần có sự biểu diễn dữ liệu hình dáng với thơng tin chất lượng
dữ liệu hình dáng bổ sung.
Điều 6.4 mô tả cách sửa đổi các mô đun AP có sẵn để làm chúng phù hợp với PDQ-S bằng cách sử
dụng mô đun ứng dụng (AM).
Trong phương pháp thứ hai, thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm cần được tạo như tệp tin riêng lẻ
không phụ thuộc vào dữ liệu sản phẩm đã kiểm tra với tham chiếu ngoài cần thiết giữa hai tệp tin. Cơ
chế tham chiếu ngoài là cần thiết để làm cho dữ liệu sản phẩm được biểu diễn trong AP từ tệp tin
thông tin chất lượng dữ liệu sản phẩm phù hợp PDQ-S riêng lẻ. Nếu như cơ chế tham chiếu ngoài
đáng tin cậy được thiết lập, các AP hiện có phải được làm phù hợp với PDQ-S mà khơng có sự thay
đổi nào.
6.4. Sửa đổi AP hiện có để làm cho phù hợp PDQ-S
6.4.1. Tổng quan
Điều này mô tả việc phát triển một AP mới bằng cách thêm thông tin chất lượng dữ liệu hình dáng đã
định nghĩa trong PDQ-S vào trong AP hiện có bao gồm mơ hình hình dáng. Việc mở rộng AP hiện có
sử dụng mơ đun PDQ-S, mơ là cùng với một số thông tin chi tiết trên mơ đun PDQ-S.
6.4.2. Việc mở rộng AP hiện có với mô đun PDQ-S
Như mô tả trong 6.2.2, PDQ-S tham khảo đến ba kiểu dữ liệu trong dữ liệu mơ hình sản phẩm:
product_definition (định nghĩa sản phẩm), shape_representation (biểu diễn hình dáng) và phần tử
hình dáng. Như thơng tin có trong AP khác với các thực thể khơng có liên quan đến chất lượng dữ
liệu hình dáng, như thơng tin có thể sử dụng như trong AP gốc. Hình 6 cho thấy lược đồ khái niệm
cách thức tạo ra AP mới bằng cách mở rộng AP gốc bằng cách thêm vào mô đun PDQ-S.
Mô đun AP tại đây là mô đun cao nhất để AP hiện có được sửa đổi nhằm thêm mô đun PDQ-S vào bổ
sung cho mô đun đã sử dụng trong mơ đun AP gốc. AP mới có thơng tin chất lượng dữ liệu hình dáng
được tạo dựa trên mô đun AP mới này. Mô đun PDQ-S được cấu trúc bằng mô đun PDQ-S và một số
mô đun liên quan đến hình dáng.
6.4.3. Mơ đun PDQ-S
Mơ đun PDQ-S bao trùm phạm vi thông tin giống như PDQ-S. Thủ tục sau được áp dụng cho việc
phát triển:
- mô đun tương ứng một - một cùng với năm lược đồ PDQ-S;
- mơ hình tham chiếu ứng dụng (ARM) cho từng mô đun được cấu trúc theo cùng cách của mô hình

PDQ-S;
- thực thể được định nghĩa trong PDQ-S là bản sao các đối tượng ứng dụng tương ứng trong mô đun


ARM;
- để đối tượng ứng dụng tương ứng với thực thể nhưng không được định nghĩa trong PDQ-S, đối
tượng ứng dụng hiện có tương thích với mục đích được sử dụng.

Mô đun PDQ-S là:
- ISO/TS 10303-1520

Định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm

- ISO/TS 10303-1521

Chỉ tiêu chất lượng dữ liệu sản phẩm

- ISO/TS 10303-1522

Kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu sản phẩm

- ISO/TS 10303-1523

Chỉ tiêu chất lượng dữ liệu hình dáng

- ISO/TS 10303-1524

Kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng

6.4.4. Thủ tục được đề nghị để khởi tạo AP phù hợp PDQ-S

Thủ tục sau đây được đề nghị để tạo ra AP phù hợp PDQ-S
a) Nhận diện thơng tin hình dáng trong AP hiện có là phù hợp với phạm vi PDQ-S
b) Việc tạo AP mới bằng cách thêm biểu diễn về chất lượng dữ liệu hình dáng trong công bố phạm vi.
c) Việc tạo mới mô đun AP bằng cách thêm biểu diễn chất lượng dữ liệu hình dáng vào phạm vi của
nó. Sử dụng mơ đun PDQ-S để thêm vào mơ đun hiện có.
Mối quan hệ giữa dữ liệu sản phẩm và thông tin chất lượng dữ liệu được mô tả trong 6.2.2 là dựa trên
thực thể nguyên liệu. Mô đun PDQ-S sử dụng mô đun ứng dụng bên dưới và các đối tượng ARM để
thiết lập liên kết với dữ liệu sản phẩm.
(A) Định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm và định nghĩa sản phẩm
product_view_definition (định nghĩa xem xét sản phẩm) trong ISO/TS 10303-1019 Định nghĩa xem
xét sản phẩm được sử dụng trong ISO 10303-1520 Định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm để biểu
diễn dữ liệu sản phẩm nhằm ánh xạ đến product_definition (định nghĩa sản phẩm) được định nghĩa
trong ISO 10303-41. Ngoài ra, ISO/TS 10303-AM1520 Định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm sử
dụng ISO/TS 10303-1014 Việc gán thời gian ngày tháng và ISO/TS 10303-1013 Việc gán tổ chức con
người nhằm biểu diễn thông tin quản lý.
(B) Kết quả kiểm tra về chất lượng dữ liệu hình dáng sản phẩm và hình dáng sản phẩm
geometric_model (mơ hình hình học) trong ISO/TS 10303-1004 Hình dáng hình học phần tử được
sử dụng trong ISO/TS 10303-1524 kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng nhằm biểu diễn
thơng tin mơ hình hình dáng là được ánh xạ đến shape_representation đã định nghĩa trong ISO
10303-41.
(C) Phần tử hình dáng đã kiểm tra trái với yêu cầu về chất lượng dữ liệu hình dáng
Các đối tượng ARM bên dưới được sử dụng trong ISO/TS 10303-1524 Kết quả kiểm tra chất lượng
dữ liệu hình dáng nhằm biểu diễn phần tử hình dáng đã kiểm tra là phải xuất hiện như hạng mục


trong kiểu chọn inspected_shape_element_select (lựa chọn phần tử hình dáng đã kiểm tra).
- Axis_placement (xếp trục tọa độ) and Direction (điều hướng) được định nghĩa trong ISO/TS
10303- 1004 Hình dáng hình học phần tử.
- Curve (đường cong), Surface (bề mặt) và point_select (lựa chọn điểm) được định nghĩa trong
ISO/TS 10303-1652 Hình học cơ bản.

- Vertex_point (điểm định), Edge_curve (đường cong biên) và Face_surface (bề mặt ngoài) được
định nghĩa trong ISO/TS 10303-1323 Hình học topo hình học phần tử.
- Edge_loop (lặp biên) và Connected_face_set (tập mặt đã kết nối) được định nghĩa trong ISO/TS
10303-1005 Hình học topo phần tử.
- Composite_curve (đường cong tổ hợp) được định nghĩa trong ISO/TS 10303-1651 Đường cong cơ
bản.
- Rectangular_composite_surface (bề mặt tổ hợp vuông) được định nghĩa trong ISO/TS 103031525 Bề mặt tổ hợp.
- B_spline_curve (đường cong thanh B) và B_spline_surface (bề mặt thanh B) được định nghĩa
trong ISO/TS 10303-1801 Hình học thanh B.
- Open_shell (phần khung mở) được định nghĩa trong ISO/TS 10303-1509 Bề mặt đa phức.
- Closed shell (phẩn khung đóng) và Manifold_solid_brep (brep thể rắn đa phức) được định nghĩa
trong ISO/TS 10303-1514 Việc biểu diễn đường biên tiên tiến.
(D) Vị trí của điểm khuyết chất lượng dữ liệu đã phát hiện khi kiểm tra
- Để biểu diễn vị trí điểm khuyết dữ liệu đã phát hiện khi kiểm tra, các đối tượng ARM bên dưới được
sử dụng trong ISO/TS 10303-1524 Kết quả kiểm tra chất lượng dữ liệu hình dáng được thêm vào
trong đối tượng Arm đã liệt kê trong (C).
- Oriented_edge (lề định hướng) và Face_bound (ranh giới mặt) được định nghĩa trong ISO/TS
10303-1005 Hình học topo phần tử.
- Point_on_curve (điểm trên đường cong) và Point_on_surface (điểm trên bề mặt) được định nghĩa
trong ISO/TS 10303-1652 Hình học cơ bản.
Đối tượng và mơ đun ARM được yêu cầu cho chức năng PDQ đã cài đặt trong AP đích. Tạo liên kết
từ đối tượng ARM thích hợp trong AP vào Data_quality_definition (định nghĩa chất lượng dữ liệu)
trong ISO/TS 10303-1520 Định nghĩa chất lượng dữ liệu sản phẩm mà thực thể gốc của PDQ-S từ bất
kỳ đối tượng ARM của PDQ-S nào có thể được trao đổi.
Để thấy được cách các trường hợp dữ liệu PDQ-S được tổ hợp, một số ví dụ được cung cấp trong
Phụ lục D với các biểu đồ. Chú ý rằng chúng cho thấy danh sách mở rộng hoặc “mẫu dài" với thực
thể nguyên liệu. Tuy nhiên, người đọc phải dễ dàng nhận ra đối tượng ARM trong mô đun PDQ bởi vì
hầu hết họ đều đã phát triển các thực thể tương tự trong PDQ-S.
Phụ lục A
(quy định)

Đăng ký đối tượng thông tin
A.1. Định danh tài liệu
Để cung cấp cho việc nhận diện minh bạch một đối tượng thông tin trong hệ thống mở, định danh đối
tượng
{tiêu chuẩn TCVN 10249 phần (311) phiên bản (1)}
được gán cho tiêu chuẩn này. Như thế giá trị này được định nghĩa trong ISO/IEC 8824-1, và được mô
tả trong ISO 10303-1.
Phụ lục B
(tham khảo)
Thảo luận kỹ thuật
B.1. Bối cảnh
Việc tăng cường sử dụng hệ thống kỹ thuật (hệ thống CAD, CAM, CAE và CG) trong việc phát triển
sản phẩm cho thấy tầm quan trọng của chất lượng dữ liệu sản phẩm chính là vấn đề then chốt để
thực hiện việc phát triển sản phẩm liên doanh thành công dựa trên dữ liệu sản phẩm.


Báo cáo gần đây (xem tham khảo [18]) cho rằng một tỷ đô la hằng năm sẽ được tiết kiệm bằng cách
sử dụng hồn tồn STEP trong nền cơng nghiệp vận tải US (hàng khơng, tự động hóa và hàng hải).
Việc cải tiến PDQ có thể tiến xa hơn tiết kiệm chi phí thơng qua ước lượng việc làm lại.
Việc thiết lập phương thức thích đáng theo chiều rộng để đạt được chất lượng thích hợp cho dữ liệu
mơ hình sản phẩm là điều cốt lõi quan trọng xét về mặt hiệu quả tăng trưởng cao khi sử dụng hệ
thống kỹ thuật 3D và làm giảm thất thoát kinh tế.
SASIG khởi động việc phát triển hướng dẫn PDQ tự động hóa như là đáp ứng độc lập với các vấn đề
cốt lõi này. Nhưng PDQ không quy định cho nền cơng nghiệp tự động hóa, thay vì làm chung cho tất
cả ngành công nghiệp sản xuất, cho dù gấp rút quy định, chỉ tiêu PDQ có thể ứng dụng được và giá trị
ngưỡng chấp nhận được có thể thay đổi ít nhiều với một nền cơng nghiệp phát triển.
Ngồi ra, việc tiêu chuẩn hóa các cách tiếp cận PDQ là cần thiết để khuyến khích các bên cung cấp IT
phát triển các hệ thống tốt hơn hướng tới chất lượng dữ liệu sản phẩm.
B.2. Định nghĩa về chất lượng dữ liệu sản phẩm
Mặc dù tầm quan trọng của chất lượng dữ liệu sản phẩm đã được nhận biết rộng rãi, nó vẫn khơng hề

được định nghĩa rõ ràng cái gì là “chất lượng dữ liệu sản phẩm”. Trong thảo luận về “chất lượng dữ
liệu sản phẩm", chúng ta đề cập về chất lượng của “dữ liệu sản phẩm” từ bản thân “sản phẩm” và “mơ
hình sản phẩm”, bởi vì ba kiểu chất lượng thường được phối trộn với nhau trong ngữ cảnh thông
thường. “Sản phẩm" là phần vật lý được sản xuất và “mơ hình sản phẩm” là mơ hình tốn học để biểu
diễn “sản phẩm” trên máy tính. “Dữ liệu sản phẩm” là dữ liệu số để biểu diễn thơng tin sản phẩm theo
“mơ hình sản phẩm”.
“Chất lượng sản phẩm” được định nghĩa như mức độ thích hợp với yêu cầu chức năng, hiệu năng,
diện mạo và những thứ khác. Nghiên cứu hiện nay và các bên phát triển có liên quan có thể nghiên
cứu rộng rãi theo nghĩa “chất lượng sản phẩm”. Tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 cung cấp việc quản lý
“chất lượng sản phẩm".
Trái lại, không tồn tại định nghĩa cơ bản nào về “chất lượng mô hình sản phẩm".
Từ đó “dữ liệu sản phẩm" phụ thuộc vào “mơ hình sản phẩm”, điều khó khăn hiện nay là đưa định
nghĩa chính xác hay theo lý thuyết về “chất lượng dữ liệu sản phẩm".

Đối với lý do này, tiêu chuẩn này tiếp tục tiếp cận thực tế như bên dưới đến “chất lượng dữ liệu sản
phẩm”.
Nhận diện hai hạng mục vấn đề có gây cản trở việc chia sẻ hoặc trao đổi thành công dữ liệu sản
phẩm: dữ liệu lỗi và dữ liệu khơng thích hợp. Mỗi hạng mục bao gồm các vấn đề quy định cho hình
học hình họa, hình học topo, hình học tổ hợp hoặc mơ hình hình học.
Phụ lục C
(tham khảo)
So sánh ISO 10303-59 với ISO/PAS 26183
C.1. Giống nhau
Dựa trên hiểu biết về dữ liệu số chất lượng thấp biểu diễn hình học ba chiều, điều cần thiết là thời
gian có thể xem xét và chi phí cho bên nhận để sửa chữa dữ liệu, nguyên nhân chính gây mất mát
kinh tế lớn và ngưng trễ có thể thấy được của việc phát triển sản phẩm, kể cả ISO/PAS 26183 và ISO
10303-59 liệt kê các phép đo đang có để loại bỏ dữ liệu hình dáng sản phẩm chất lượng thấp. Chỉ tiêu
liên quan hình họa thuộc ISO/PAS 26183 được thay thế bởi PDQ-S.
C.2. Khác nhau
C.1.1. Phương pháp biểu diễn

Đặc tả kỹ thuật trong ISO/PAS 26183 quy định theo ngôn ngữ tự nhiên nhưng thực thể và chức năng
cốt lõi trong ISO 10303-59 được làm rõ theo ngôn ngữ mô tả đặc tả kỹ thuật chính tắc: EXPRESS
tương tương với các tiêu chuẩn khác được phát triển bởi ISO. Mơ tả chính tắc có các thuận lợi như
hiểu rõ ràng về đặc tả kỹ thuật và dễ dàng thực thi bằng chương trình máy tính.


C.1.2. Cơng nghiệp đích
ISO/PAS 26183 được phát triển để giải quyết các vấn đề chỉ tiêu chất lượng hiện nay trong nền cơng
nghiệp tự động. Mục đích tự nhiên là nền cơng nghiệp tự động hóa, trong khi mục tiêu ISO 10303-59
cho tất cả các ngành công nghiệp sản xuất, hàng khơng, điện/điện tử thương mại, nền cơng nghiệp
cơ khí.v.v...
Tuy nhiên, có các vấn đề chất lượng cụ thể liên quan đến một ít kiểu ngành cơng nghiệp, sự khác
nhau giữa nội dung của ISO 10303-59 và ISO/PAS 26183 là khơng quan trọng.
C.1.3. Kiểu dữ liệu đích
ISO/PAS 26183 trọng tâm về dữ liệu hình dáng ba chiều, nhưng cũng xử lý một số kiểu thuộc tính vơ
hình, dữ liệu CAE và dữ liệu quản lý. PDQ-S xử lý dữ liệu hình dáng ba chiều về chi tiết và cung cấp
lược đồ chung để cho phép mở rộng tiêu chuẩn để đối phó chất lượng của dữ liệu sản phẩm khơng
hình dáng. Sử dụng lược đồ chung, đang phát triển để mở rộng tiêu chuẩn nhằm xử lý chỉ tiêu chất
lượng dữ liệu điều kiện bên ngoài và chất lượng của dữ liệu GD&T.
Phụ lục D
(tham khảo)
Thí dụ cụ thể
D.1. Tổng quát
Phụ lục này cung cấp một số thí dụ cụ thể về mô đun PDQ và PDQ-S. Đầu tiên ký hiệu hình học để
biểu diễn các trường hợp về sự ngẫu nhiên trong EXPRESS-G để dễ dàng hiểu hơn.
Hai chỉ tiêu quan trọng trong thực tế, short_length_edge (lẻ chiều dài ngắn) và
gap_between_edge_and_base_surface (nếp gấp giữa lề và bề mặt cơ bản) được lựa chọn làm ví
dụ. Ví dụ các trường hợp tạo ra cho ba kịch bản bao gồm các yêu cầu hoặc công bố chất lượng dữ
liệu, đảm bảo chất lượng dữ liệu và thông tin chất lượng dữ liệu để sử dụng trong cải tiến chất lượng.
D.2. Ký hiệu hình họa cho các trường hợp

Ký hiệu hình học để biểu diễn các trường hợp sử dụng trong điều này bao gồm một số mở rộng cho
EXPRESS-G thông thường:
- Nhiều trường hợp được biểu diễn cho thực thể mô hình.
- Giá trị thực tế có thể được biểu diễn bằng cách “gọi ngồi”.
- Trường hợp nhóm thực thể có mối quan hệ phức tạp biểu diễn bằng các đường gấp khúc xung
quanh. Hình D.1 minh họa ví dụ sử dụng ký hiệu. Ba trường hợp được tạo cho mô hình EXPRESS-G
ở bên trái và biểu diễn ở bên phải. Biểu đồ thể hiện ba trường hợp về người, tên là John, Mary và
con của họ là Mike.

D.3 Trường hợp short_length_edge (lề chiều dài ngắn)
Ví dụ đề cập đến từng kịch bản sau:


1) Việc biểu diễn yêu cầu chất lượng dữ liệu;
2) Việc biểu diễn công bố chất lượng dữ liệu;
3) Việc biểu diễn đảm bảo chất lượng dữ liệu;
4) Việc biểu diễn thông tin chất lượng dữ liệu để sử dụng cải tiến chất lượng.
Từ đó dữ liệu chung được yêu cầu cho kịch bản 1) và 2) là ba kiểu ví dụ bên dưới.
Chỉ tiêu ví dụ đầu tiên là short_length_edge (lề chiều dài ngắn). Nếu chỉ tiêu này được coi là khái
niệm, hệ thống kiểm tra PDQ phải kiểm tra mơ hình hình dáng đích và phải phát hiện bất kỳ lề nào mà
có chiều dài ngắn hơn ngưỡng đã cho. Định nghĩa về thực thể short_length_edge (lề chiều dài
ngắn) có trong ISO 10303-59:2008, Điều 7.4.88. Ví dụ điển hình của lề chiều dài ngắn như trong Hình
D.2

(1) Yêu cầu hay công bố chất lượng short_length_edge (lề chiều dài ngắn).
Kịch bản đầu tiên là yêu cầu cho chất lượng dữ liệu hay công bố chất lượng dữ liệu. Nếu để công việc
thiết kế từ một số công ty, sau đó kiểu thơng tin chất lượng này chỉ đến cơng ty thu nhận cơ bản thì
dữ liệu sản phẩm đã tạo sẽ phù hợp với các yêu cầu có thể áp dụng được. Bên khởi tạo dữ liệu sản
phẩm có thể sử dụng kiểu thông tin chất lượng này để làm rõ ràng mức chất lượng phù hợp bằng dữ
liệu mơ hình sản phẩm. Khi tạo kiểu thơng tin chất lượng này thông qua việc sử dụng ISO 10303-59,

việc lựa chọn tập chỉ tiêu trên phạm vi yêu cầu. Chi tiết của yêu cầu là tập giá trị ngưỡng cho từng tiêu
chí và nếu cần có cả độ chính xác của phép đo tương ứng. Khơng có tham chiếu nào tới dữ liệu sản
phẩm riêng biệt trong trường hợp “yêu cầu”, mặc dù trong trường hợp “công bố”, điều này có thể có
ảnh hưởng dữ liệu sản phẩm có liên quan. Tại nhiều nhất hai data_quality_report_request (truy vấn
báo cáo chất lượng dữ liệu để biểu diễn kiểu báo cáo cần có.
Như ví dụ thơng tin chất lượng cho kịch bản này, dữ liệu bên dưới là giả định cho chỉ tiêu
short_length_edge (lề chiều dài ngắn).
- Ngưỡng để phát hiện short_length_edge (lề chiều dài ngắn) nhỏ hơn hoặc bằng 0,01 mm.
- Hai kiểu báo cáo cần có, báo cáo tóm tắt cho biết số lượng trường hợp đã kiểm tra và số lượng
trường hợp đã phát hiện có điểm khuyết chất lượng, và báo cáo về trường hợp lề có chiều dài ngắn
hơn ngưỡng đã cho.
Trường hợp dành cho kịch bản này biểu diễn như Hình D.3, Hình D.4 và Hình D.5.
CHÚ THÍCH 1 Thơng tin đo lường như chấp thuận người làm chỉ tiêu và ngày tháng chấp thuận là
gắn với data_quality_definition (định nghĩa chất lượng dữ liệu) như biểu diễn trong Hình D.3. Dữ
liệu này được định nghĩa trong các mơ đun có liên quan.


CHÚ THÍCH 2 Trường hợp có tên nghiêng được quyết định bởi chỉ tiêu. Trong trường hợp này, chỉ
tiêu short_length_edge (lề chiều dài ngắn) yêu cầu shape_data_quality_assessment_by
numerical_test (đánh giá chất lượng dữ liệu hình dáng bằng thử nghiệm số học) làm yêu cầu đánh
giá. trong đó đưa ra yêu cầu shape_data_quality_upper_value_limit (giới hạn giá trị trên của chất
lượng dữ liệu hình dạng) làm ngưỡng.
CHÚ THÍCH 3 Bốn trường hợp biểu diễn trong Hình D.5 mơ tả đơn vị được sử dụng thơng thường.
Nếu khơng có đơn vị nào khác được quy định cho chỉ tiêu cụ thể hay yêu cầu đo lường, các đơn vị
này được áp dụng.

Hình D.3 - Ví dụ trường hợp thơng tin chất lượng sử dụng trong yêu cầu hay công bố
short_length_edge (lề chiều dài ngắn) mà khơng có độ chính xác cụ thể (1 trong 3)




Hình D.5 - Ví dụ trường hợp thơng tin chất lượng sử dụng trong yêu cầu hay công bố
short_length_edge (lề chiều dài ngắn) mà khơng có độ chính xác cụ thể (3 trong 3)
Dữ liệu cho ví dụ này được mô tả theo định dạng trong ISO 10303-1 như sau:


×