Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TIENG_VIET-TUAN_13_ad73a34626

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.69 KB, 9 trang )

Trường Trần Đại Nghĩa
Họ và tên :……………………………………………..
Lớp: 3/…
NỘI DUNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 13
I. PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
* Đọc bài: “Người con của Tây Nguyên” SGK trang 103
- Luyện đọc từ khó:

Đoạn 1: núp, bok Pa.
Đoạn 2: càn quét, lũ làng, chum hạt ngọc, cầm quai sung, Kông Hoa.
Đoạn 3: Bok Hồ, vác cuốc, rẫy, huân chương.
Câu 1. Trước lời gọi đi họp Đại hội trên tỉnh, anh Núp có suy nghĩ gì?
A. Vui mừng, hào hứng.
B. Muốn để bok Pa đi vì mình khơng kể được nhiều việc.
C. Chần chừ không muốn đi.
Câu 2. Chi tiết nào cho thấy anh Núp là một người anh hùng đánh giặc giỏi?
A. Anh kể chuyện cho lũ làng nghe.
B. Đại hội công kênh anh đi khắp nhà.
C. Giữa lúc Pháp càn quét lớn, anh đã chỉ huy dân làng đánh giặc
Câu 3. Giấy trên tỉnh gọi anh Núp đi đâu?
A. Đi đánh giặc Pháp trên tỉnh.
B. Đi lên tỉnh kể lại chuyện đánh giặc của làng Kông Hoa.
C. Đi dự Đại hội thi đua trên tỉnh.
Câu 4. Anh Núp đã kể lại cho dân làng nghe những chuyện gì ở Đại hội?
A. Nội dung Đại hội trên tỉnh.
B. Chuyện đất nước mình đang rất mạnh. Tất cả mọi người cùng đoàn kết với nhau đánh
giặc, làm rẫy.


C. Kể chuyện dân làng Kông Hoa đánh giặc.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.


Câu 5. Sau khi nghe Núp kể lại chuyện đánh giặc của làng Kông Hoa, Đại hội đã làm gì
A. Cán bộ nói: Pháp đánh một trăm năm cũng khơng thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông
Hoa đâu!
B. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà, mừng không biết bao
nhiêu.
C. Cả b và c đều đúng.
Câu 6. Vì sao khi xem những thứ Đại hội tặng, dân làng phải đi rửa tay thật sạch rồi
cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm?
A. Vì những món q đó rất đẹp mắt.
B. Vì đó là những món q thiêng liêng đối với dân làng.
C. Vì đó là những món quà đắt tiền..
Câu 7. Câu chuyện "Người con của Tây Ngun" nói về nội dung gì
A. Chuyện anh Núp đi dự Đại hội.
B. Ca ngợi sự anh hùng của ạnh Núp và làng Kông Hoa trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Ca ngợi sự anh hùng của anh Núp.
Câu 8. Câu chuyện Người con của Tây Nguyên kể về ai ?
A. Anh Thế
B. Anh Núp
C. Làng Kông Hoa.
D. Anh Núp và làng Kông Hoa.
Câu 9. Đánh dấu X trước những đáp án đúng
Đại hội tặng cho dân làng Kơng Hoa những vật gì?
……….A. Ảnh Bác Hồ.
……….B. Bộ quần áo lụa của Bác.
……….C. Đôi dép cao su.


……….D. Cây cờ thêu chữ.
……….E. Chiếc mũ cối của Bác.
……….F. Huân chương cho cả làng và cho anh Núp.

* Đọc bài: “Cửa Tùng” SGK trang 109
- Luyện đọc từ khó:
Đoạn 1: xi dịng, Bến Hải, dấu ấn, chống Mĩ, thơn xóm, mướt màu xanh, lũy tre làng, rặng
phi lao, rì rào.
Đoạn 2: Hiền Lương, mênh mơng, Cửa Tùng, diệu kì, thau đồng, nhuộm.
Đoạn 3: ví, chiếc lược, đồi mồi, cài vào, song biển.
Câu 1. Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?
A. sông Hồng.

B. sông Thu Bồn

C. sông Bến Hải.

Câu 2. Con sơng Bến Hải là dịng sơng như thế nào?
A. Giúp mọi người trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. In đậm dấu ấn lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C. Mang những kỉ niệm đẹp của tác giả.
Câu 3. Đơi bờ sơng có gì đẹp?
A. Rất nhiều tôm cá.
B. Hoa nở rực rỡ.
C. Mướt màu xanh của lũy tre làng và rặng phi lao.
Câu 4. Nơi dịng Bến Hải gặp biển gọi là gì?
A. Cầu Hiền Lương.

B. Cửa Tùng.

C. Bãi biển đẹp

Câu 5. Bãi cát ở đây được ngợi ca là gì?
A. Cơng chúa của các bãi tắm.

B. Bãi tắm đẹp nhất Việt Nam.
C. Bà Chúa của các bãi tắm
Câu 6. Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy màu sắc nước biển?


A. ba màu

B. bốn màu

C. năm màu

Câu 7. Nước biển Cửa Tùng được miêu tả vào những thời gian nào?
A. Bình minh, trưa, khi màn đêm xuống.
B. Bình minh, chiều tà, ban đêm.
C. Bình minh, buổi trưa, chiều tà.
Câu 8. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như vật gì?
A. Chiếc lượt chải mái tóc mẹ.
B. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
C. Như một Bà Chúa.
Câu 9. Nội dung bài Cửa Tùng nói về điều gì?
A. Vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
B. Vẻ đẹp của bãi tắm nơi đây.
C. Vẻ kì diệu của nước biển.
II. PHÂN MƠN CHÍNH TẢ
* Nghe viết: “Đêm trăng trên Hồ Tây” ( SGKtrang 105)
- Luyện viết các từ sau: Hồ Tây, trong vắt, mênh mông, tỏa sáng, rọi, gợn song, lăng tang,
thuyền, hây hẩy, sóng vỗ, rập rình, gần tàn, đóa hoa, muộn, mùi hương, ngào ngạt.
- Học sinh nhìn chép hoặc phụ huynh đọc cho các em viết vào tập.
- Bài tập chính tả:
1. Điền vào chỗ trống iu hay uyn?

Đường đi khúc kh.............

Gầy khẳng kh..............

Kh................. tay

2. Viết lời giải các câu đố sau:
- Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng.
(Là con gì?)
……………………………………..

- Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lơng lá, nhăn nheo làm trị ?
(Là con gì?)


- Sông không đến, bến không vào
Lơ lửng giữa trời, làm sao có nước ?

……………………………………………
- Trong nhà có bà hay quét.

(Là quả gì?)

(Là cái gì?)

……………………………………….

……………………………………………


- Vừa bằng cái nong

- Tên em khơng thiếu, chẳng thừa

Cả làng đong chẳng hết.

Chín vàng ngon ngọt rất vừa lịng anh.

(Là cái gì?)
……………………………………….
III. PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(Là quả gì?)
……………………………………………

Câu 1. Chọn và sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại :
bố / ba, mẹ / má, anh cả / anh hai, quả / trái, hoa / bông, dứa / thơm / khóm, sắn / mì, ngan /
vịt xiêm.
Từ dùng ở miền Bắc

Từ dùng ở miền Nam

…………………………………................

…………………………………………….

.

…………………………………………….


……………………………………………. …………………………………………….
……………………………………………. …………………………………………….
…………………………………………….
Câu 2. Điền từ (thế, nó, gì, tơi, à) vào chỗ trống bên cạnh từ cùng nghĩa in đậm:
Gan chi(…….…), gan rứa(…….….), mẹ nờ(…..….)
Mẹ rằng : Cứu nước, mình chờ chi(…….…) ai ?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn(…………..) bắn sớm trưa
Thì tui(………….) cứ việc nắng mưa đưa đò...
TỐ HỮU


Câu 3. Em điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây ?
CÁ HEO Ở VÙNG BIỂN TRƯỜNG SA
Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số quây quần trên boong tàu ca
hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đó đang tập bơi. Một người kêu lên :
"Cá heo [....]". Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: "A [....] Cá heo nhảy múa đẹp quá [....]" Thế là
cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú q đà, vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét.
Có lẽ va vào tàu sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền. Một anh chiến sĩ đến nâng con cá
lên hai tay, nói nựng:
- Có đau khơng, chú mình [.....]. Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé [.....]
Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại phía boong tàu, nhảy vung
lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng.
Theo HÀ ĐÌNH CẨN
IV. PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền
Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Gợi ý: Em hãy nhớ lại cách trình bày bức thư:

- Dịng đầu thư : Nơi gửi, ngày … tháng … năm …
- Lí do viết thư (Em biết về bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình,…)
- Nội dung thư: (Em tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt…)
- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Trường tiểu học Trần Đại Nghĩa
Khối 3

ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 13
******
I. PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
- Đọc bài “Người con của Tây Nguyên” :
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

B

C


C

D

C

B

B

D

A, B, D, F

- Đọc bài “Cửa Tùng” :
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

Đáp án

C

B

C

B

C

A

C

B

A

II. PHÂN MƠN CHÍNH TẢ
1. Điền vào chỗ trống iu hay uyn?
Đường đi khúc khuỷu; Gầy khẳng khiu; Khuỷu tay
2. Viết lời giải các câu đố sau:
- Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng.


-

Con gì nhảy nhót leo trèo

=> Đó là con ruồi

Mình đầy lơng lá, nhăn nheo làm trị ?

- Sơng khơng đến, bến khơng vào

=> Đó là con khỉ

Lơ lửng giữa trời, làm sao có nước ?

- Trong nhà có bà hay quét.

=> Đó là quả dừa

=> Đó là cái chổi

- Vừa bằng cái nong

- Tên em không thiếu, chẳng thừa

Cả làng đong chẳng hết.

Chín vàng ngon ngọt rất vừa lịng anh.

=> Đó là giếng làng (giếng dùng chung cho cả làng)

III. PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

=> Đó là quả đu đủ

Câu 1. Chọn và sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại :


Từ dùng ở miền Bắc
bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.

Từ dùng ở miền Nam
ba, má, anh hai, trái, bơng, thơm ,khóm, mì,
vịt xiêm.

Câu 2: chi ( gì), rứ ( thế), nờ ( à), chi ( gì), hắn ( nó), tui ( tơi)
Câu 3. Em điền các dấu câu: 1. !

2. !

3. !

4. ?

5. !

IV. PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền
Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Tham khảo

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng 12 năm 2021
Bạn Lan Anh thân mến !
Hôm qua đi xem triển lãm tranh “Búp măng non tồn quốc”, mình nhìn thấy bức tranh
"Cùng chơi" của Lan Anh. Bạn vẽ đẹp lắm. Mình cũng thích vẽ nữa. Mình có thể kết bạn với
Lan Anh không ? Giới thiệu với Lan Anh, mình tên là Lê Ngọc Anh, học sinh lớp 3A Trường
Tiểu học Lê Văn Tám, Thành phố Hồ Chí Minh. Mơn học u thích của mình là Tốn, mình
đang tự ôn tập hè để năm sau học thật tốt. Lan Anh với mình cùng thi đua học tốt nhé ! Mình
rất mong sớm nhận được thư của Lan Anh !
Bạn mới

Lê Ngọc Anh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×